Mỹ sẽ bị hất khỏi các vùng biển Châu Á?

Theo dõi VGT trên

Quan hệ giữa hai cường quốc hàng đầu thế giới – Trung Quốc và Mỹ vốn “cơm không lành canh không ngọt” vì rất nhiều vấn đề như nạn ăn cắp sở hữu trí tuệ ở Trung Quốc, những cáo buộc về tấn công mạng, việc Mỹ cung cấp vũ khí cho Vùng lãnh thổ Đài Loan…. Tuy nhiên, “cái dằm” khó “nhổ” nhất và gây nguy hiểm nhất trong quan hệ Mỹ-Trung hiện nay là việc Bắc Kinh đang nỗ lực tìm cách hất cẳng Mỹ một cách có hệ thống ra khỏi phần lớn các vùng biển ở Châu Á.

Mỹ sẽ bị hất khỏi các vùng biển Châu Á? - Hình 1

Mỹ đối mặt nguy cơ bị Trung Quốc hất cẳng ra khỏi các vùng biển ở Châu Á.

Trong những năm gần đây, Bắc Kinh đang trở nên ngày một cứng rắn và quyết liệt trong việc yêu cầu tàu thuyền quân sự Mỹ không được đi lại trong khu vực phạm vi lãnh hải 200 hải lý tính từ đường bờ biển của cường quốc Châu Á. Bắc Kinh đòi Washington phải xin phép kể cả ngay khi mới chỉ có ý định làm việc đó. Lập trường chính thức được Trung Quốc nhắc đi nhắc lại nhiều lần là: Mỹ “không thể tiến hành các hoạt động quân sự ở những vùng biển mà không có sự đồng ý trước của các nước ven biển”.

Đòi hỏi trên của Trung Quốc chẳng khác nào việc nước này đang viết lại luật quốc tế hiện hành. Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển 1982 (UNCLOS) – hiệp ước chính đưa ra các quy định về cách hành xử của các nước ở những vùng lãnh hải quốc tế, đã khẳng định các nước có quyền riêng biệt đối với “vùng lãnh hải” nằm trong phạm vi 12 hải lý tính từ đường bờ biển. Từ đó trở ra cho đến phạm vi 200 hải lý là Vùng Đặc quyền Kinh tế – nơi các nước sở hữu có quyền tiến hành các hoạt động kinh tế như khai thác, đ.ánh bắt cũng như bảo vệ hệ sinh thái. Tuy nhiên, ở Vùng Đặc quyền Kinh tế này, các nước khác có thể đi lại tự do cả trên biển và trên không.

Trung Quốc không đồng ý với quy định trên của (UNCLOS). Thay vào đó, Bắc Kinh quyết liệt đưa ra một cách giải thích về các quyền chủ quyền mở rộng hơn và khác với quy định được đưa ra trong luật biển quốc tế. Cách giải thích này cho phép Trung Quốc bác bỏ các hoạt động hàng hải của Mỹ ở phần lớn Biển Đông cũng như biển Hoa Đông và Hoàng Hải.

Lập trường trên phản ánh tham vọng ngày càng lớn của Trung Quốc trong khu vực. Những năm gần đây, Bắc Kinh đang áp dụng lập trường ngày một hiếu chiến và hung hăng trong các cuộc tranh chấp lãnh thổ, lãnh hải với các nước láng giềng trên khắp khu vực Châu Á-Thái Bình Dương. Những “đòi hỏi chủ quyền” của Trung Quốc không phải là mới. Bắc Kinh đã thèm muốn những vùng biển trong khu vực ít nhất từ năm 1947, khi chính phủ của Tưởng Giới Thạch lần đầu tiên đưa ra một bản đồ có đường 9 đoạn, trong đó Trung Quốc đòi chủ quyền đối với gần như toàn bộ Biển Đông.

Điều mới ở đây là Bắc Kinh đang ngày càng sẵn sàng làm tới để thực hiện những đòi hỏi chủ quyền phi lý của họ. Hiện tại, Trung Quốc đang làm leo thang các cuộc tranh chấp lãnh thổ căng thẳng với một loạt các nước. Trong những cuộc tranh chấp đó, Trung Quốc đang thực hiện cái mà luật quốc tế gọi là “xâm chiếm bất hợp pháp” – đòi chủ quyền đối với các vùng lãnh thổ, lãnh hải và thách các nước khác lấy lại những vùng lãnh thổ này.

Các quốc gia nhỏ hơn ở Châu Á tất nhiên là không muốn đối đầu với một siêu cường quân sự đang nổi lên ở khu vực. Tuy nhiên, cuộc đối đầu giữa Trung Quốc và Nhật Bản ở quần đảo tranh chấp Senkaku/Điếu Ngư diễn ra nảy lửa và vô cùng quyết liệt. Trung Quốc cũng đụng độ với Hàn Quốc về các quyền đ.ánh bắt cá.

Video đang HOT

Không muốn đối đầu quân sự trực diện với Trung Quốc, có nước đã tìm đến tiến trình pháp lý. Hồi đầu năm nay, Philippines đã chính thức đưa vụ tranh chấp lãnh thổ, lãnh hải với Trung Quốc ở Biển Đông ra tòa án quốc tế. Tuy nhiên, Bắc Kinh thẳng thừng bác bỏ nỗ lực này, khăng khăng đòi giải quyết “tay đôi” với Manila.

Cho đến giờ, các nỗ lực của Bắc Kinh trong việc sắp xếp lại trật tự luật pháp trong khu vực Châu Á-Thái Bình Dương theo hướng có lợi cho họ không vấp phải thách thức nghiêm trọng nào từ các nước láng giềng cũng như từ Mỹ. Chính vì thế, kết quả là tham vọng của Bắc Kinh ở khu vực đang từng bước chậm rãi tiến dần tới thực tế.

Diễn biến trên đang đặt ra mối nguy hiểm thực sự đối với các nước láng giềng Trung Quốc. Những nước này lo ngại rằng, những thèm muốn lãnh thổ ngày càng lớn của Bắc Kinh có thể dẫn tới sự xói mòi đáng kể chủ quyền của họ và thậm chí có thể dẫn đến một cuộc chiến tranh khu vực mới. Tham vọng của Trung Quốc cũng đặt ra một thách thức đối với các kế hoạch của chính quyền Tổng thống Barack Obama trong việc tạo ra một sự “tái cân bằng” chiến lược ở khu vực Châu Á. Nhà Trắng đã công bố chiến lược này từ đầu năm 2012 kèm theo một loạt kế hoạch thắt chặt mối quan hệ chính trị, kinh tế với các nước Châu Á và củng cố lại hệ thống liên minh của Mỹ trong khu vực.

Tuy nhiên, các tham vọng lãnh thổ của Trung Quốc nếu không được kiềm chế có thể sẽ dẫn đến kết quả cuối cùng là những thực tế ở Châu Á tạo cơ sở pháp lý cho Bắc Kinh thực sự loại bỏ được sự tiếp cận chiến lược của Mỹ đối với khu vực. Nếu điều đó xảy ra, người ta có thể thấy, Bắc Kinh đã thành công trong việc đóng cửa không cho Mỹ vào phần lớn khu vực biển Châu Á. Các kế hoạch chuyển hướng trọng tâm vào Châu Á của Mỹ như vậy sẽ thất bại hoàn toàn.

Theo vietbao

Không dựa dẫm Mỹ, Nhật xây dựng quân đội mạnh

Nhật Bản phải học cách dựa dẫm ít hơn vào đồng minh Mỹ và tự chịu trách nhiệm về các cuộc tranh chấp lãnh thổ của nước này. Đây là lời khuyên vừa được một học giả Nhật Bản đưa ra hồi tuần trước.

Không dựa dẫm Mỹ, Nhật xây dựng quân đội mạnh - Hình 1

Nhật Bản sở hữu một trong những hạm đội mạnh nhất thế giới

Bàn về mối quan hệ phức tạp giữa Bắc Kinh và Tokyo trong một cuộc hội thảo thẳng thắn ở trường Đại học Auckland hồi tuần trước, Giáo sư Noboru Yamaguchi đến từ Học viện Quốc phòng Nhật Bản đã nhấn mạnh đến sự cần thiết phải xây dựng một lực lượng quân đội mạnh đủ để hạn chế được sự bành trướng của Trung Quốc.

Khi được hỏi liệu vấn đề tự chịu trách nhiệm mà ông Yamaguchi nhắc đến ở trên có đồng nghĩa với việc Nhật Bản sẽ đầu tư mạnh tay hơn vào việc thiết lập một hạm đội tàu chiến lớn hơn, Giáo sư Yamaguchi cho rằng, quân đội Nhật Bản cần phải có đủ lực để chống lại bất kỳ mối đe dọa nào đối với sự toàn vẹn lãnh thổ của nước này.

Hải quân Nhật Bản vốn đã sở hữu một trong những hạm đội mạnh nhất thế giới bất chấp những giới hạn được đưa ra trong hiến pháp hòa bình của nước này về vấn đề chi tiêu quốc phòng và năng lực quân sự.

Trong khi sự nổi lên của Trung Quốc ở Châu Á-Thái Bình Dương giúp tăng cường nền kinh tế cho cả khu vực thì Giáo sư Yamaguchi nhấn mạnh tầm quan trọng của việc duy trì "trò chơi có tổng không bằng không" với Bắc Kinh. Trò chơi này có nghĩa là tất cả những người chơi đều có lợi. Ông Yamaguchi cho rằng, các bên cần tránh để trò chơi của họ rơi vào tình trạng "một mất một còn".

Một số điểm nóng ở Châu Á-Thái Bình Dương đang trở thành trung tâm chú ý của cộng đồng thế giới. Các quần đảo tranh chấp ở Biển Đông và biển Hoa Đông cũng như việc tiếp cận với những vùng biển này đang gây ra những cơn sóng gió lớn và có thể tiến tới khả năng không thể kiềm chế hay kiểm soát được. Trong đó, tranh chấp giữa Trung Quốc và Nhật Bản xung quanh quần đảo Senkaku/Điếu Ngư là đặc biệt n.óng b.ỏng, dễ bùng nổ thành xung đột.

Rắc rối ở vùng biển "nóng"

Tình thế mong manh ở biển Hoa Đông càng trở nên đáng lo ngại bởi một số nhân tố. Và giống như Giáo sư Yamaguchi, nhiều chuyên gia quốc phòng Nhật Bản lo ngại, sức mạnh quân sự của Trung Quốc có thể trở nên không thể kiểm soát. Hải quân của cả hai nước ở biển Hoa Đông đang ngày càng có nhiều động thái hiếu chiến. Những "trò chơi" như thế được chứng minh là rất nguy hiểm, lúc nào cũng có thể đẩy hai nước vào một cuộc chiến thảm khốc.

Tokyo cũng nhận ra rằng, Mỹ không mong muốn dính líu vào cuộc tranh chấp lãnh thổ đầy nguy hiểm của Nhật Bản với Trung Quốc. Dù bị ràng buộc chính thức phải bảo vệ Nhật Bản theo hiến pháp Nhật Bản, Mỹ tuyên bố giữ lập trường trung lập trong vấn đề quần đảo Senkaku/Điếu Ngư.

Mặc dù vậy, Washington vẫn có trách nhiệm bảo vệ Nhật Bản với một số điều kiện nhất định. Đầu tiên, để can thiệp vào bất kỳ cuộc tranh chấp đảo nào, Washington phải tin tưởng rằng quần đảo đó hoàn toàn thuộc quyền kiểm soát của Nhật Bản. Tuy nhiên, Washington có vẻ không hoàn toàn chắc chắn vào điều này. Thứ hai, Mỹ phải thực hiện sự can thiệp đó chung với quân đội Nhật Bản. Nhiệm vụ này đòi hỏi Mỹ phải điều chỉnh rất nhiều xét về năng lực của Hải quân nước này. Và điều kiện thứ ba là, quần đảo tranh chấp đó phải bị tấn công. Điều kiện cuối cùng này không bao gồm hành động đổ bộ gần đây của dân thường Trung Quốc lên quần đảo Senkaku/Điếu Ngư để cắm cờ và hát quốc ca. Mỹ chỉ bị lôi vào cuộc tranh chấp ở đây nếu hành động khiêu khích của phía Trung Quốc mạnh mẽ hơn.

Với những lý do trên, vị giáo sư người Nhật cho rằng, nước ông cần phải tự mình xây dựng quân đội mạnh để giảm sự phụ thuộc quá mức vào Mỹ.

Vì quần đảo tranh chấp ở xa hệ thống radar cảnh báo sớm được đặt trên mặt đất của cả Nhật và Trung Quốc - cách Nhật Bản khoảng 200km và Trung Quốc là gần 300km, nên Giáo sư Yamaguchi cho rằng, cả hai nước đều cần phải liên tục giám sát tình hình. Điều này dễ dàng hơn cho Nhật Bản xét về mặt khoảng cách địa lý. Tuy nhiên, việc Trung Quốc đẩy mạnh chương trình phát triển tàu sân bay có thể làm thay đổi cán cân sức mạnh trong khu vực và cho Bắc Kinh nhiều lựa chọn hơn ở những vùng biển xa hơn.

Một ví dụ là khi một máy bay của Trugn Quốc xâm nhập vào không phận Nhật Bản cách đây vài tháng, tàu của Nhật Bản đã phát tín hiệu báo động nhưng phải mất 15-20 phút thì các chiến đấu cơ của họ mới đến được khu vực. Đến lúc đó thì máy bay của Trung Quốc đã hoàn thành nhiệm vụ một cách dễ dàng.

Giáo sư Yamaguchi cho rằng, nếu máy bay do thám trên của Trung Quốc hoạt động từ một tàu sân bay gần đó thì kết quả còn đáng ngại hơn nhiều.

Ông Yamaguchi cũng miêu tả vụ tàu Nhật Bản chĩa radar tên lửa vào tàu Trung Quốc là một giai đoạn mới trong trò chơi nguy hiểm trên những vùng biển nóng.

Khi Tokyo chính thức đối đầu với Bắc Kinh về vụ việc, các quan chức Trung Quốc đã thẳng thừng phủ nhận cáo buộc. Giáo sư Yamaguchi cho rằng, sự phủ nhận đó là một tín hiệu tích cực bởi nó cho thấy Trung Quốc không có ác ý với Nhật Bản. Ông Yamaguchi giải thích, nếu Bắc Kinh chọn cách tiến hành các hành động thù địch công khai với Tokyo thì mối quan hệ giữa hai nước sẽ rất nguy hiểm.

Giáo sư Yamaguchi miêu tả mình là một người lạc quan và xem chuyến công du nước ngoài chính thức đầu tiên của ông Obama đến Nhật Bản hồi năm 2008 là một dấu hiệu rõ ràng cho thấy, khu vực Châu Á-Thái Bình Dương đang ngày càng trở nên quan trọng.

Chìa khóa cho một thế kỷ hòa bình là tìm kiếm những lĩnh vực mà các cường quốc lớn có thể hợp tác được với nhau thay vì căng thẳng. Ông Yamaguchi tin rằng, mục tiêu trên có thể đạt được nếu các bên duy trì và phát triển sự tin tưởng lẫn nhau cũng như sự minh bạch, công khai.

Theo vietbao

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Xe ô tô đ.âm vào tiệm nail ở New York khiến ít nhất 13 người thương vong
12:19:58 29/06/2024
Tổng thống Biden và ông Trump tranh luận về Tổng thống Putin
19:12:22 28/06/2024
Khám phá 'núi lưỡi dao' ngoạn mục ở Trung Quốc
19:20:25 28/06/2024
Belarus bổ sung hệ thống phòng không ở biên giới với Ukraine
20:26:10 29/06/2024
Hãng dược phẩm Kobayashi điều tra thêm 76 trường hợp t.ử v.ong liên quan thực phẩm chức năng
20:09:25 28/06/2024
UAE rút ngắn bài giảng tại các thánh đường Hồi giáo để tránh nắng nóng
07:02:22 29/06/2024
Đảng lao động Triều Tiên khai mạc phiên họp toàn thể
12:09:29 29/06/2024
Đức, Pháp và Ba Lan hợp lực để hồi sinh Tam giác Weimar
19:58:58 28/06/2024

Tin đang nóng

Lan Ngọc "quậy" nhất đám cưới Midu: Tung ảnh không chỉnh sửa cô dâu chú rể, loạt mỹ nhân Vbiz thành "nạn nhân"
13:51:39 30/06/2024
5 chi tiết đậm mùi hào môn trong đám cưới Midu: Màn cắt bánh "độc nhất vô nhị" chưa khủng bằng việc dùng 1 thứ đắt nhất thế giới!
16:10:47 30/06/2024
Động thái của "vua cá Koi" Thắng Ngô sau khi ném nhẫn cưới dứt tình với Hà Thanh Xuân
13:59:44 30/06/2024
Thái tử đế chế LVMH hẹn hò ai trước Lisa? Hết tiểu thư tài phiệt đến luật sư đa tài bảo sao em út BLACKPINK bị so sánh
14:08:37 30/06/2024
Mỹ nhân được bạn trai bế thốc để giật hoa cưới Midu, lộ hint muốn cưới dù chưa công khai?
16:22:11 30/06/2024
Sammy Đào: Chị gái song sinh Mèo Simmy, nghi bị "em trai" Mr.Vịt cắm sừng?
14:58:04 30/06/2024
Phương Oanh tiết lộ cuộc sống thời con gái, có một điểm khác hẳn sau khi sinh con cho shark Bình
14:04:02 30/06/2024
Ben Affleck dọn khỏi tổ ấm, hôn nhân không thể cứu vãn ?
14:38:44 30/06/2024

Tin mới nhất

LHQ bắt đầu chuyển hàng vào Gaza từ cầu tàu tạm của Mỹ

19:18:13 30/06/2024
Người phát ngôn của Phủ Tổng thống Ai Cập lưu ý rằng các nghị quyết quốc tế là cách tốt nhất để đảm bảo sự ổn định bền vững trong khu vực.

Đảo chính, bạo loạn và nổi dậy: 'Ngọn núi lửa chính trị' Bolivia liên tục phun trào

19:00:20 30/06/2024
Ông Archondo lập luận rằng chưa có cuộc đảo chính nào kể từ khi trật tự chung được duy trì ở Bolivia, ngay cả trong cuộc khủng hoảng năm 2019 hoặc vụ việc hôm 26/6. Ông nói, quân đội chưa hề cai trị đất nước dù chỉ một phút .

Ai Cập: Lo ngại giá nông sản tăng vọt do khủng hoảng phân bón

18:51:29 30/06/2024
Thời tiết nắng nóng gay gắt đã buộc Chính phủ Ai Cập tạm dừng cung cấp khí đốt tự nhiên cho các nhà máy phân bón để chuyển nguồn cung cho các nhà máy phát điện nhằm giải quyết tình trạng mất điện kéo dài tới 4 giờ mỗi ngày ở một số khu ...

Giao lưu cộng đồng các nước ASEAN tại Argentina

18:40:12 30/06/2024
Trao đổi thương mại giữa Argentina và ASEAN tăng trưởng đều trong những năm qua. Năm 2023, kim ngạch xuất khẩu của Argentina tới các nước thành viên ASEAN vượt 5 tỷ USD, và nhập khẩu đạt 4,1 tỷ USD.

Vùng Caribe đối mặt với cơn bão lớn, nguy hiểm đầu tiên trong năm

18:01:53 30/06/2024
Tại thủ đô Bridgetown của Barbados, hàng dài ô tô xếp hàng chờ mua xăng, trong khi các siêu thị và cửa hàng tạp hóa chật kín người mua thực phẩm, nước uống và đồ dùng.

Lở đất tại Kyrgyzstan, ít nhất 1.300 người phải sơ tán

17:43:41 30/06/2024
Bộ Tình trạng khẩn cấp Kyrgyzstan cho biết tỷ lệ lở đất tại nước này trong khoảng từ tháng 3 đến tháng 6/2024 tăng 86% so với cùng kỳ năm ngoái.

Thủ tướng Ai Cập hoàn tất kế hoạch thành lập chính phủ mới

16:41:28 30/06/2024
Đây là cuộc cải tổ nội các thứ tư dưới thời ông Madbouly, người giữ chức Thủ tướng Ai Cập kể từ tháng 6/2018. Lần cải tổ gần đây nhất diễn ra vào tháng 8/2022, với 13 bộ trưởng được thay thế.

Mô hình Lego có thể trở thành vũ khí mới của Ukraine trước Nga?

11:05:53 30/06/2024
Tất cả các công trình đều được làm thành mô hình Lego. Mỗi công trình sẽ có 3 bộ Lego, chính vì vậy những nhà tài trợ có thể trúng thưởng 1 trong 15 bộ Lego. Các nhà tài trợ có thể chọn bộ Lego họ muốn được nhận.

Hàn Quốc cảnh báo nước dùng mì ăn liền gây tổn thương ngọn núi nổi tiếng

06:02:08 30/06/2024
Ngọn núi cao nhất Hàn Quốc đang phải đối mặt với thiệt hại về môi trường từ một nguyên nhân không ngờ tới là mì ăn liền.

Mỹ nghiên cứu phương án giải quyết xung đột xuyên biên giới Israel và Hezbollah

06:01:44 30/06/2024
Phái đoàn Iran tại Liên hợp quốc (LHQ) cũng đưa ra cảnh báo đối với Israel rằng cuộc tấn công tổng lực vào Liban sẽ khơi mào cuộc chiến tranh hủy diệt.

Mỹ điều chỉnh đề xuất thỏa thuận ngừng b.ắn ở Dải Gaza

05:48:28 30/06/2024
Trong khi đó, Thủ tướng Israel B. Netanyahu cho rằng vẫn có những khoảng trống giữa đề xuất ngừng b.ắn mà Chính phủ Israel phê chuẩn với phiên bản được Tổng thống Joe Biden công bố, ngoài ra cách Mỹ mô tả về thỏa thuận này là chưa toàn d...

Chính phủ Trung Quốc ban hành quy định về quản lý đất hiếm

05:40:19 30/06/2024
Theo bộ quy định này, Trung Quốc sẽ thúc đẩy việc phát triển mạnh ngành khai thác đất hiếm, đồng thời khuyến khích nghiên cứu, phát triển và ứng dụng công nghệ mới, vật liệu mới và trang thiết bị mới.

Có thể bạn quan tâm

Tử vi 12 con giáp hôm nay 1/7/2024: Hợi ảm đạm, Dậu may mắn tài chính

Trắc nghiệm

19:28:32 30/06/2024
Tham khảo tử vi 12 con giáp hôm nay 1/7 các t.uổi: Tý, Sửu, Dần, Mão, Thìn, Tỵ, Ngọ, Mùi, Thân, Dậu, Tuất và Hợi về vận trình sự nghiệp, tình yêu, tài lộc, sức khỏe.

Bộ phim bị chê là rác phẩm dở nhất hiện tại, nữ chính diễn đơ như tượng sáp chỉ giỏi nhăn nhó mặt mày

Sao châu á

19:28:13 30/06/2024
Bộ phim Snow White s Revenge (tên cũ Scandal) hiện đã lên sóng được hai tuần và đang nhận về rất nhiều phản ứng gay gắt từ người xem.

"Anh tài" được gọi inh ỏi khắp MXH sau tập 1: Hát nhảy xuất thần, visual "dễ chịu vô cùng"!

Tv show

19:22:21 30/06/2024
Sự thể hiện của anh tài SOOBIN trong tập mở màn Anh Trai Vượt Ngàn Chông Gai nhận được nhiều lời khen từ công chúng.

Ảnh vui 30-6: Muốn 'nghỉ hưu' mà cũng không được!

Lạ vui

18:47:10 30/06/2024
Người thành công luôn có lối đi riêng , một người trêu.Những hìnhảnh hài hước sau giúp bạnđọc giảm bớt căng thẳng và mệt mỏi sau ngày làm việc vất vả.

FVPL Summer 2024: Hủy diệt SevenTV, SOLO giành vé đi FC Pro Champions Cup 2024

Mọt game

18:08:38 30/06/2024
Trong trận chung kết nhánh thắng giải FC Online vô địch quốc gia Việt Nam - FVPL Summer 2024, đội tuyển SOLO đã không gặp nhiều khó khan để đ.ánh bại STV với tỷ số 3-0, qua đó giành vé vào chung kết tổng và suất dự FC Pro Champions Cup 2...

Thấy bố mẹ chồng đưa nhân tình của chồng đang mang bầu con trai về để chăm, tôi chẳng chút khó chịu lại cười tươi đưa ông bà tờ giấy lạ

Góc tâm tình

18:04:57 30/06/2024
Khi xem xong, chồng tôi quay sang người phụ nữ đang mang thai kia cho cô ta 1 cái tát trời giáng, cô ta vội vàng bỏ chạy mất hút còn mẹ chồng thì ngồi sụp xuống đất khóc lóc than trời.

Diện đầm không n.ội y, Hoa hậu Mai Phương Thúy hút mọi ánh nhìn tại đám cưới Midu

Phong cách sao

18:00:48 30/06/2024
Sự xuất hiện cùng chiều cao khủng Hoa hậu Mai Phương Thúy tại đám cưới Midu đã thu hút sự chú ý rất lớn của cư dân mạng.Sau nhiều ngày trông mong, ngóng chờ, đám cưới của cặp đôi tân lang tân nương Midu và Minh Đạt đã diễn ra vô cùng ấn...

"Chiến thần" Hà Linh review mẫu áo hot TikTok: Chê tả tơi, mặc phát ngượng!

Thời trang

17:55:32 30/06/2024
Ý nghĩa đặc biệt đằng sau mẫu áo Jisoo diện, còn có 1 chi tiết liên quan đến concert Born Pink Hà Nội 4 mỹ nhân Việt mặc áo thun đẹp xuất sắc, gợi ý những cách phối đồ chuẩn sành điệu 5 chiêu phối đồ giúp phụ nữ Paris sành điệu hóa áo p...

Vụ Phanh nè: Luật sư vào cuộc, phê phán "bé đường", kênh Chưa biết "xin lỗi"

Netizen

17:51:22 30/06/2024
Những ngày qua, ồn ào của Hùng Didu - Phanh nè và tài khoản Chưa biết nhận được sự quan tâm của cộng đồng mạng. Hiện tại, sau hơn 2 ngày mất tích, nữ tiktoker đã lộ diện với vẻ ngoài tiều tụy.

Tránh lạm dụng kem chống nắng trong mùa hè

Làm đẹp

17:32:51 30/06/2024
Tuy nhiên, không ít người đã và đang lạm dụng kem chống nắng với suy nghĩ sai lầm: Càng bôi nhiều, bôi liên tục thì làn da sẽ được bảo vệ tối đa, tránh đen sạm trong mùa hè.

Truy tìm đối tượng mở xưởng cơ khí để chế tạo s.úng quân dụng trái phép

Pháp luật

17:03:39 30/06/2024
Trước đây, cơ quan An ninh điều tra Công an tỉnh Bình Dương khám phá chuyên án tàng trữ, sử dụng, mua bán trái phép vũ khí quân dụng và đã khởi tố bắt tạm giam, cấm đi khỏi nơi cư trú đối với 21 đối tượng ở nhiều tỉnh, thành trong cả nư...