Mỹ sắp đánh Syria?
Giới phân tích nhận định, ông Obama không còn kiểm soát được giới chức lãnh đạo Lầu Năm Góc, tình thế Syria hiện rất nguy hiểm, nếu Nga không ra tay.
Lầu Năm Góc định hành động “chui” sau lưng Nhà Trắng?
Chủ tịch Ủy ban Đối ngoại Thượng viện Nga Konstantin Kosachev ngày 10/10 cho biết, Nga và Mỹ hiện không thê tim được tiếng nói chung vê vấn đề Syria. Nếu muốn tìm kiếm một một thỏa thuận mang tính đột phá, Moscow cần phải chờ sau cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ.
Bô trương Ngoai giao Nga và Ngoại trưởng Hoa Kỳ đã tưng đạt được những “tiếng nói chung” về vấn đề Syria, người dân nước này và cộng đồng quốc tế đã nhiều lần nhìn thấy ánh sáng hy vọng lóe lên trong tiến trình tìm kiếm hòa bình cho đất nước Trung Đông này.
Tuy nhiên, môi khi đên luc thực hiện các thỏa thuận, Nga phai đôi măt vơi những khó khăn trùng trùng, do cac bộ, ngành thuộc chinh quyên, các cơ cấu của Mỹ có những lâp trương khac nhau vê cach giải quyết cuộc khủng hoảng Syria.
Trong một cuộc phỏng vấn với Sputnik, nhà chính trị học Gevorg Mirzoyan, Phó Giáo sư trường Đại học Tài chính trực thuộc Chính phủ Liên bang Nga, một chuyên gia bình luận của tạp chí Expert đã nêu ý kiến về việc “tiền hậu bất nhất” trong quan điểm của chính giới Mỹ.
Theo ông, việc các cơ cấu của chinh quyên My thiếu một quan điêm thông nhât vê nôi dung nay xuất phát từ nguyên nhân chủ yếu là từ Bộ Quốc phòng Mỹ.
Lầu Năm Góc luôn cho rằng, Tổng thống Obama la môt ngươi yếu đuối, không co kha năng nhận định và quyết đoán thông qua nhưng quyết định phưc tap. Kết quả la Obama liên tục rút lui khỏi những vân đê nan giai, ma điêu đo ảnh hưởng tiêu cưc đến lợi ích của Mỹ.
Đa tư lâu giới chức lãnh đạo quốc phòng Hoa Kỳ khăng khăng yêu cầu Tổng thống Obama nên khởi động một chiến dịch quân sự ở Syria.
Tuy nhiên, cac chính trị gia nhân thưc đươc răng, hành động như vậy co nghia la bước vào môt cuộc phiêu lưu.
Lầu Năm Góc có thể phớt lờ Tổng thống Obama để tấn công quân sự Syria?
Tuy nhiên, giơi quân sư vân kiên trì đòi phai thưc hiên hanh đông nay, kêt qua la ông Obama thậm chí cấm đề cập đến vân đê đo trong sự hiện diện của mình. Nhưng giờ đây, Lầu Năm Góc thấy rằng, tổng thống không giải quyết bất cứ điều gì nên ho cố gắng hanh đông sau lưng ông ta.
Video đang HOT
Tờ Washington Post của Mỹ mới đây đã tuyên bố, một bộ phận giới chức lãnh đạo ở Washington đang kêu gọi nghiên cứu khả năng tấn công vào các lực lượng quân sự trung thành với Tổng thống Bashar al-Assad, can thiệp quân sự trực tiếp vào cuộc xung đột Syria.
Tờ báo Mỹ cho biết, trong tuần trước tại Nhà Trắng đã diễn ra một cuộc họp các đại diện Bộ Ngoại giao, Cục Tình báo trung ương Mỹ (CIA) và Hội đồng tham mưu trưởng Liên quân Hoa Kỳ để thảo luận về vấn đề không kích các vị trí của chế độ Syria.
Cuộc thảo luận được đề xuất sẽ tiếp tục tại cuộc họp Hội đồng An ninh Quốc gia dưới sự chủ trì của Tổng thống Obama, dự kiến diễn ra vào cuối tuần này. Trong đó, người ta xem xét các phương án không kích vào các sân bay của Không quân Syria bằng tên lửa hành trình và vũ khí tầm xa.
Để đề phòng trường hợp ông Obama không chấp thuận đề xuất này, Lầu Năm Góc đã xây dựng một kế hoạch riêng, tiến hành các hoạt động quân sự bí mật, nhằm tránh sự phản đối của chính quyền Washington về hành động không được sự chấp thuận của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc.
Ở giai đoạn này của cuộc xung đột Syria, Ngoại trưởng Kerry rât tich cưc ung hô viêc tiên hanh cuôc đàm phán với Nga và Tông thông Obama ủng hộ ông. Nhưng, cuối cùng tất cả các thỏa thuận đạt được sau cac cuôc đàm phán khó khăn đã thất bại, bơi vi chính quyền Obama hiên nay không kiểm soát nôi các cơ quan an ninh của nươc minh cung như các đồng minh của họ.
Nga hành động cứng rắn, quyết chặn bàn tay của Lầu Năm Góc
Các chuyên gia hiện đang tập trung làm rõ câu hỏi là liêu co kha năng Lầu Năm Góc se thông qua quyêt đinh khơi đông cái gọi là “kế hoạch B” về Syria trong tình huống này?
Tưc là, triển khai kế hoạch không kich và tấn công tên lửa hành trình vao các lực lượng chính phủ Syria?
Nhiều nhà phân tích cho rằng, giới quân sự Mỹ đang xem xet một cách nghiêm túc kế hoạch quân sự phiêu lưu này và rất có kha năng Lầu Năm Góc sẽ gia tăng sức ép lên Nhà Trắng để cho phép họ thực hiện kế hoạch “lấy leo thang xung đột để giam bơt căng thẳng”.
Nha phân tich Gevorg Mirzoyan nhận định, hiện nay ơ Lầu Năm Góc co rất nhiều người muốn sử dụng vũ lực, nguy cơ leo thang căng thăng là hiên hữu trên thực tế. Do đó, Moscow đã phải thực hiện những bước đi khẩn cấp nhưng cứng rắn để kiềm chế những cái đầu nóng.
Vơi “tối hậu thư” Plutonium (ý nói việc cắt đứt tất cả các hợp tác với Mỹ trong lĩnh vực hạt nhân) và quyết định lập 2 căn cứ quân sự để “che chắn” cho Syria, Tổng thống Nga Putin đa bày tỏ quan điểm là, giới chức lãnh đạo Lầu Năm Góc nên ngay lập tức kiềm chế cơn cuồng loạn.
Cuôi cung, nếu người Mỹ dam tấn công vao quân đội Syria, trong đó có ca căn cư Hmeymim, thi không ai co thê đảm bảo rằng họ sẽ không bắn rơi môt chiêc máy bay Nga?
Khi đó, xung đột sẽ nổ ra và Nga sẵn sàng đap tra băng căch băn rơi môt may bay My?.
Theo ông Mirzoyan, nếu cuộc xung đột thông thường giữa hai cường quốc hạt nhân băt đâu mang nét giống như “khủng hoảng tên lửa Cuba”, các đối tác châu Âu se không dám hỗ trợ Mỹ trong cuộc xung đột vũ trang, vì không ai muốn sống trong nỗi sợ hãi một cuộc chiến tranh hạt nhân.
Tuy nhiên, kịch bản này không dễ xảy ra. Mỹ sẽ không dám làm liều mà vẫn chỉ tăng cường hỗ trợ cho khủng bố và đối lập khiến tình hình Syria lâm vào bế tắc.
Ngoại trưởng Nga và Mỹ đã nhiều lần đạt thỏa thuận Syria nhưng đều nhanh chóng bị phá vỡ
Hiên nay, bât cư thoa thuân với chính quyền Washington đêu là vô nghĩa. Việc đưa ra nhận định như vậy không phải bởi Nga co thái độ hằn học vơi Hoa Kỳ, ma chi vi Moscow hiêu ro răng, trong thời điểm hiện nay, người Mỹ không co kha năng thực hiện cac thoa thuận.
Khả năng tim kiên môt giải pháp mang tính đột phá về vấn đề tìm kiếm hòa bình cho Syria và đảm bảo thực hiện được nó chỉ có thể xuât hiên sau khi Nhà Trắng có ông chủ mới.
Tuy nhiên, không nên lạc quan qua mưc, bơi vi ca ba Clinton và ông Trump đêu thê hiên thai đô cưng răn trong chính sách đối ngoại và phải tuân theo những “luật lệ ngầm” trong xã hội tư bản Mỹ. Nhưng dù sao, người kế nhiệm Obama cũng có cơ hội thay đổi điều gì đó trong vấn đề Syria.
Nha phân tich Gevorg Mirzoyan nhận định là không nên “ác quỷ hóa” qua mưc ba Hillary Clinton. Vị cựu ngoại trưởng Mỹ có quan điểm kha cưng răn về tình hình hiên nay nhưng nêu ba lên năm chinh quyên thi cũng có thể co thai đô tỉnh táo và mềm dẻo hơn.
Vị chuyên gia Nga cho rằng, Washington và Moscow đều có nỗi e ngại chung, Mỹ cũng không muốn can thiệp quá sâu vào cuộc nội chiến Syria bởi hinh anh cua mình sẽ bi sa sút tệ hại trong con mắt cộng đồng quốc tế, nếu can thiệp quá sâu và bị mắc kẹt trong “đầm lầy Syria”.
Trong trương hơp nay, Lầu Năm Góc cung buộc phải thay đổi lập trường cứng rắn của mình. Sau đó Nga-Mỹ co thê nôi lại cuôc đối thoại dễ dàng hơn, tâp trung nô lưc đê châm dưt cuôc chiên nay. Viêc tim kiêm một thỏa hiệp se phuc vu lơi ich cua ca hai nươc.
Theo Nhật Nam
Đất Việt
Dấu hiệu chứng tỏ giữa 2 bạn không phải tình yêu
Dù có ai đó tán tỉnh bạn hay bạn thầm ca ngợi một anh chàng đẹp trai nào đấy, chàng cũng dửng dưng và không hề để tâm. Có đôi khi, bạn phải tự đặt câu hỏi rằng liệu chàng có đang thật sự yêu bạn không bởi vì sự thờ ơ kỳ lạ đó.
1. Hai người không hề có tiếng nói chung
Cả bạn và người ấy thường cãi nhau những chuyện rất nhỏ nhặt và mãi mà không tìm thấy được cách giải quyết thỏa đáng. Chàng không hề muốn nhún nhường bạn và bạn cũng vậy. Có đôi khi, bạn cảm thấy sự lựa chọn của mình là sai khi mà ngày càng thấy hai người không hề hợp nhau như bạn mong muốn.
2. Bạn cảm thấy vô cùng khó chịu khi ở bên người ấy
Mỗi khi đi cạnh chàng, bạn đều có cảm giác xa lạ như thế nào đấy khó mà giải thích được. Chàng khiến bạn không thể là chính mình, lúc nào cũng giữ ý khi cạnh bên. Bạn cảm thấy rằng chàng không phải là người khiến bạn cười hay cho bạn cảm giác an yên như những cặp đôi yêu nhau khác.
Mỗi khi đi cạnh chàng, bạn đều có cảm giác xa lạ như thế nào đấy khó mà giải thích được. (Ảnh minh họa)
3. Đôi với chàng, ghen không có trong từ điển "yêu"
Dù có ai đó tán tỉnh bạn hay bạn thầm ca ngợi một anh chàng đẹp trai nào đấy, chàng cũng dửng dưng và không hề để tâm. Có đôi khi, bạn phải tự đặt câu hỏi rằng liệu chàng có đang thật sự yêu bạn không bởi vì sự thờ ơ kỳ lạ đó. Chàng không hề sợ mất bạn cũng như luôn bình thản khi bạn được một người khác theo đuổi.
Dù có ai đó tán tỉnh bạn hay bạn thầm ca ngợi một anh chàng đẹp trai nào đấy, chàng cũng dửng dưng và không hề để tâm. (Ảnh minh họa)
4. Chàng để bạn tự giải quyết mọi vấn đề của mình
Chàng không phải là người đến bên và giúp bạn xoa dịu những nỗi đau hay xóa bỏ những nỗi âu lo trong cuộc sống của bạn. Chàng có thể đang tôn trọng cuộc sống riêng của bạn quá mức, đến nỗi việc gì bạn cũng phải tự mình giải quyết và có đôi khi không hiểu nổi rằng thật sự mình có người yêu hay là không.
5. Chàng không muốn gần gũi bạn
Mỗi khi hai bạn ở gần nhau, chàng tỏ ra vô cùng lạnh lùng và không có những cử chỉ âu yếm bạn như những cảm xúc thường thấy. Chàng có thể muốn "giữ gìn" cho bạn nhưng không thể mãi như vậy được. Hay là chàng không có cảm giác khi ở bên bạn nhỉ? Bạn có nghĩ rằng giữa chàng và bạn không hề có tình yêu không?
Theo Một thế giới
Tình dục giúp hạnh phúc gia đình trọn vẹn Kinh tế ổn định, con cái ngoan nhưng nếu không có tiếng nói chung trong chuyện chăn gối thì hạnh phúc chưa trọn vẹn... Vô tình đọc được tâm sự của chị TA, thấy nhiều độc giả lên án chị là người phụ nữ tham lam, được voi đòi tiên, nhưng tôi lại có một suy nghĩ khác. Tôi không nghĩ chị TA...