Mỹ muốn Thổ Nhĩ kỳ đắp chiếu “rồng lửa” S-400 mới mua của Nga
Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo mới đây thẳng thừng tuyên bố rằng Mỹ muốn Thổ Nhĩ kỳ không đưa “rồng lửa” S-400 tối tân mới mua của Nga vào hoạt động.
Mỹ không muốn Thổ Nhĩ Kỳ vận hành hệ thống phòng không S-400 tối tân mới mua của Nga.
“Có thể có nhiều biện pháp trừng phạt để đưa ra nhưng thẳng thắn mà nói, điều chúng tôi thực sự muốn là S-400 không được đưa vào hoạt động. Đó là mục tiêu của chúng tôi. Đó là những gì chúng tôi đã nói với người Thổ Nhĩ Kỳ trong nhiều tháng. Chúng tôi cũng đã nói với họ rằng đơn giản nó không tương thích với F-35″, Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo chia sẻ với Bloomberg trong một cuộc phỏng vấn.
Trong khi đó, Tổng thống Donald Trump đã thông báo với các thượng nghị sĩ đảng Cộng hòa trong cuộc họp kín tại Nhà Trắng đầu tuần này rằng, ông không ủng hộ việc thực thi các hình phạt đối với Thổ Nhĩ Kỳ vì đã mua hệ thống tên lửa phòng không S-400 của Nga.
Theo Danviet
Nóng: Đây là lý do Mỹ lo sợ S-400 của Nga giao vào tay Thổ Nhĩ Kỳ
Đe dọa ap đăt lênh trừng phạt, rut hợp đồng ban máy bay chiến đấu F-35 và nhưng rao can khac - Washington đang làm hết sức mình để ngăn chặn Ankara nhân cac hệ thống phòng thủ tên lửa S-400.
Video đang HOT
Hệ thống phòng không S-400 của Nga sắp giao cho Thổ Nhĩ Kỳ.
Tuy nhiên, thỏa thuận Nga-Thổ Nhĩ Kỳ đang được thực hiện đung theo kê hoach. Vao tuần này khách hàng sẽ nhận được các tô hợp đầu tiên. Điều gi khiến Mỹ khó chịu nhất trong vân đê nay. Sau đây la bai cua Sputnik vê nôi dung nay.
Bốn tiêu đoan
Nga và Thổ Nhĩ Kỳ đa đat đươc thoa thuân vê việc cung cấp hệ thống tên lửa phòng không S-400 Triumph vào mùa hè năm 2017. Thông tin chi tiết đa được công bô vào tháng 12: Thổ Nhĩ Kỳ mua bốn tiểu đoàn S-400 với giá 2,5 tỷ USD. Hơn nữa, Nga đồng ý cho vay hơn một nửa giá trị hợp đồng. Thông tin này đa gây xôn xao trên truyền thông thế giới: đây la lần đầu tiên môt quôc gia thanh viên Liên minh Bắc Đại Tây Dương mua lại các hệ thống phòng không của Nga.
Không lâu sau Mỹ cung phản ứng gay găt. Một trong những lý do khiên My không hài lòng vơi hơp đông nay là viêc Ankara đa lưa chon san phâm của Nga chư không phai tổ hợp Patriot, mà ngành công nghiệp quốc phòng Mỹ rât muôn ban cho quân đội Thổ Nhĩ Kỳ. Quốc hội My quyết định gây áp lực lên Ankara, ho tuyên bô rằng, trong trường hợp này, My sẽ đình chỉ việc cung cấp máy bay F-35 thế hệ thứ năm cho Thổ Nhĩ Kỳ. Dự thảo ngân sách quốc phòng Mỹ năm 2020 có lệnh cấm chuyển máy bay này.
Ngoài ra, các phương tiện truyền thông Mỹ đã cố gắng làm Matxcơva sợ hãi khi đưa tin răng, dương như Ankara đã đề nghị Lầu Năm Góc nghiên cưu hệ thống phòng không S-400. Bộ Ngoại giao Thổ Nhĩ Kỳ đã bác bỏ thông tin này va đảm bảo rằng, họ sẽ không cho phép các đại diện của Washington đến gân các tổ hợp phòng không Nga.
"Mỹ có thể noi dôi, - phi công quân sự danh dự của Nga Vladimir Popov nhân xet trong cuộc phỏng vấn cua Sputnik. - Cac hê thông S-300 va S-400 gây ra sư quan tâm lơn trên toàn thế giới. Chăc la cac chuyên gia My cung muôn nhân hê thông nay thông qua môt nươc thanh viên NATO đê nghiên cứu nó. Tuy nhiên, phiên bản xuất khẩu rất khác so với những hê thông ma quân đội Nga đang sử dụng".
Trước đây, người phát ngôn của Tổng thống Nga ông Dmitry Peskov đã giai thich rằng, theo hợp đồng vê cung cấp S-400 Ankara cam kêt không tiết lộ một số thông tin nhất định, và Matxcơva tin cây đối tác Thổ Nhĩ Kỳ.
Đóng cửa không phận
Ngoài ra, NATO cho rằng, viêc sư dung đồng thời tô hơp S-400 và máy bay chiến đấu F-35 sẽ giúp nghiên cưu khả năng của máy bay loai nay, nhưng, Washington không muốn lam như vây.
Viện sỹ thông tấn Viện Hàn lâm Khoa học Quân sự Nga Sergey Sudakov lý giải nỗi sợ hãi lơn nhât của Mỹ chinh la bơi viêc Thổ Nhĩ Kỳ mua máy bay chiến đấu F-35 vơi tư cach thanh viên NATO, đông thơi mua tô hơp phong không S-400 cua Nga được thiết kế để chiến đấu chông lai các máy bay này.
"Mỹ goi máy bay ném bom và tấn công F-35 là một trong những loai vũ khí tinh vi nhất có khả năng phá hủy các hệ thống phòng không S-300 và S-400", ông Sudakov nói với Sputnik.
"Nhưng, nhìn chung, chưa có bằng chứng nào cho điều này. Vơi các tổ hợp của Nga, Thổ Nhĩ Kỳ sẽ tạo ra một hệ thống độc đáo co kha năng chông lai cac đổi mới được đưa vao F-35. Tưc là, trong trường hợp xảy ra xung đột giữa Thổ Nhĩ Kỳ và NATO, cac máy bay Mỹ sẽ bi vô hiệu hóa hoàn toàn ".
Chuyên gia nói thêm rằng, mặc dù Thổ Nhĩ Kỳ là thành viên NATO từ năm 1953, quốc gia này vân chưa hòa nhập với thế giới phương Tây.
"Đây là một quốc gia rộng lớn với tham vọng đế quốc, ho có thể hanh đông khá hung hăng nếu bị dồn vào góc, - ông Sudakov nói. Tông thông Erdogan làm tât ca để tự bảo vệ mình. Vơi hơp đông mua S-400 từ Nga, Erdogan tao ra chiến lược an ninh quốc gia cho nhiều thập kỷ tới. Washington nhận thức rõ rằng, ho không thể gây áp lực lên một quốc gia sơ hưu cac hệ thống phòng không nay. Trong nhưng trương hơp như vây Hoa Ky thương sư dung một chiến lược rất đơn giản: nếu bạn không đồng ý, chúng tôi sẽ sử dụng vũ lực".
Yếu tố răn đe
Trong khi đo qua trinh chuân bi vận chuyển các hệ thống S-400 sang Thổ Nhĩ Kỳ đang diễn ra theo han đinh. Tông thông Tayyip Erdogan đa chi thi Bộ Quốc phòng và Bộ Tổng tham mưu lưa chon đia điêm bô tri cac hê thông nay. Trong cuộc phỏng vấn cua tờ báo Izvestia, ông Ahmet Berat Chonkar, phó chủ tịch nhóm Thổ Nhĩ Kỳ tại Hôi đông nghi viên NATO, không loại trừ kha năng các hệ thống này se đươc triên khai trên biên giới giữa Thổ Nhĩ Kỳ và Syria.
"Xung quanh Thô Nhi Ky chỉ có những điểm nóng: Iraq, Iran, Syria, Síp, toàn bộ khu vực chúng tôi giống như một thùng thuốc súng. Mối đe dọa nghiêm trọng nhất là vung phia Đông Địa Trung Hải, từ phia Bắc Síp và Syria. Vì vậy, chúng tôi trước hết muôn bảo vệ biên giới phía nam và phía đông của Thô Nhi Ky", ông nói.
Được biết, Ấn Độ la khach hang tiêp theo mua cac hê thông S-400. Cơ quan Hợp tác Kỹ thuật - quân sự Liên bang Nga (FSMTC) đưa tin răng, Nga muốn nhận tiền tạm ứng mua S-400 từ Ấn Độ vào cuối năm nay. Trong trương hơp nay việc giao hàng có thể bắt đầu vào năm 2020 và hoàn thành vào năm 2025.
Ông Sudakov nói, điều này có nghĩa là toàn bộ bản đồ địa chính trị của thế giới đang được vẽ lại. Chiến lược chiến tranh đang thay đổi hoàn toàn, khái niệm về cái gọi là độc quyền của Mỹ đang được xem xet lai. Va Thổ Nhĩ Kỳ đóng vai trò chất xúc tác trong quá trình này".
Một trong những băng chưng hung hôn khăng đinh tinh hiêu qua cua các hệ thống phòng không Nga ở nước ngoài là việc triển khai các tô hơp tên lưa phòng không ở Syria. Quân đội Syria đã đươc giao một số tô hơp thế hệ trước (S-300V4) sau sự cố với máy bay trinh sát Il-20 vào tháng 9 năm ngoái. Ngay sau đo cường độ các chuyến bay của không quân liên minh do My đưng đâu trên lãnh thổ Syria đa giảm mạnh, cung như sô chuyên bay cua không quân Israel.
Iran cung la khách hàng tiềm năng mua hệ thống phòng không Nga. Đến nay nươc nay chưa hỏi mua, nhưng, đai diên Cơ quan Hợp tác Kỹ thuật - quân sự Liên bang Nga nhấn mạnh rằng, Nga sẵn sàng đàm phán về tô hơp Triumph. Va khach hang nước ngoài đầu tiên mua S-400 là Trung Quốc. Quân đội Trung Quôc trong mây năm liên sử dụng thành công các hệ thống phòng không của Nga.
Theo Danviet
Thổ Nhĩ Kỳ mua rồng lửa S-400 : Trump đổ lỗi cho Obama Tổng thống Mỹ Donald Trump thừa nhận tình hình xung quanh thỏa thuận mua S-400 Thổ Nhĩ Kỳ hiện rất "phức tạp". Hệ thống phòng không S-400 của Nga. "Chúng tôi đang thảo luận về vấn đề này- Trump cho biết đồng thời nhấn mạnh "đây là tình huống không hề đơn giản". "Chắc chắn, đây là vấn đề", nhà lãnh đạo Mỹ...