Mỹ lo ngại các cuộc tấn công dưới biển của Nga
Nga có thể cắt cáp xuyên Đại Tây Dương không?
Ảnh: Yuri Smityuk / TASS
Theo báo cáo của Ủy ban Đối ngoại Thượng viện Mỹ thi hiên Nga đang đe dọa các tuyến cáp ngầm cung cấp kết nối điện thoại và Internet năm dươi đay đai dương.
Như trong tài liệu giải thích thi Hoa Kỳ và châu Âu vân nhơ răng ngay cả trong thời Chiến tranh Lạnh “ hạm đội tàu ngầm của Nga có thể kết nối với những đương dây cáp này hoặc tìm ra những đoạn cáp dễ bị tổn thương để huy hoai trong trường hợp xảy ra xung đột”. Theo My, giờ đây, mối đe dọa này vẫn con tồn tại.
Báo cáo trích dẫn một bài báo năm 2015 của New York Time cho biết Lầu Năm Góc lo ngại về sự hiện diện của cac tàu măt nươc và tàu ngầm Nga trong vùng biển có các tuyến cáp thông tin quan trọng dưới biển.
Con tờ Focus của Đức đưa tin: một đơn vị cua NATO bảo vệ các tuyến đường vận tải và liên lạc giữa Bắc Mỹ và châu Âu, đặt tại thành phố cảng Norfolk, Virginia, đang năm trong tình trạng báo động. Bài báo cho biết liên minh lo ngại tàu ngầm Nga có thể cắt cac cáp ngầm.
Ngoài ra, các thượng nghị sĩ Mỹ còn lo lắng về Trung Quốc. Vị thế thống trị của các công ty Trung Quốc trong phân khúc cáp thông tin biển sâu có thể dẫn đến sự phụ thuộc của các nước khác và là “mối đe dọa nghiêm trọng đối với an ninh dữ liệu”. Mỹ lo ngại rằng Bắc Kinh sẽ có thể sử dụng những sợi cáp này để theo dõi tàu ngầm của đối phương.
Theo nghiên cứu của Policy Exchange, hiện có khoảng 213 hệ thống cáp quang biển độc lập trên thế giới. Tổng chiều dài của những đương cáp quang đo là khoảng 900 nghìn km. Khối lượng giao dịch tài chính hàng ngày thông qua cáp là 10 nghìn tỷ USD.
Video đang HOT
Ông Dmitry Kornev, Tổng biên tập cổng thông tin MilitaryRussia.ru, cho biết hiên thơi chỉ có Nga mơi có khả năng pha hong hoặc kết nối cáp biển sâu được đặt dưới đáy đại dương vi chi Nga mơi co các trạm nước sâu hạt nhân (AGS) phục vụ cho Hải quân.
Những tram AGS này đang hoat đông trên Bán đảo Kola, trong Vịnh Olenya, như một phần của lữ đoàn tàu ngầm đôc lâp số 29. Đơn vị này là một bộ phận của Tổng cục Nghiên cứu Biển sâu, trực thuộc Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Liên bang Nga.
Người ta cho rằng một trong những lý do xuất hiện cac AGS là tiềm năng để mở các hệ thống truyền dữ liệu xuyên Đại Tây Dương, cac dây cáp, hệ thống thiết bị đo tiếng vang SOSUS, vơi muc đich ngăn chặn các tàu ngầm Nga của Hạm đội phương Bắc đi đến Đại Tây Dương.
Điêu đo co thê pha vơ tính toàn vẹn của những thông tin liên lạc hoặc lây căp thông tin. Về mặt lý thuyết, công nghệ hoan toan cho phép làm được điều này với sự trợ giúp của AGS. Con trên thưc tê thi thông tin này được xếp vào loại “tuyệt mật”.
Nhưng nghiên cứu theo hướng này đã được thực hiện tư thơi Liên Xô, bắt đầu từ những năm 1960. Một số tàu ngầm thử nghiệm đã được chê tạo, được trang bị các hệ thống đặc biệt nhăm năm bắt bức xạ của dây cáp. Va đương nhiên, nhưng thông tin thu được cần phai được giải mã.
Khả năng nghe len qua đương truyên cáp mang lại rất nhiều điêu. Nếu lượng thông tin truyền qua cáp đột ngột tăng lên la đa có thể rút ra một số kết luận. Sư tăng trưởng lưu lượng truy cập là một chỉ số của hoạt động. Theo dõi hoạt động trên không trung cung cho hiệu quả tương tự.
Trên thực tế, thông tin khó có thể bị AGS lây đươc. Rất có thể, se co một contener được đặt ở phía dưới, bên cạnh dây cáp, nó se trao đổi thông tin với các phương tiện trên mặt đất hoặc vũ trụ thông qua cac phao nôi.
Nghia là, AGS chi phục vụ cho các contener này. Việc lấy thông tin từ cáp dưới nước là một nhiệm vụ tế nhị hơn là phá hủy nó. Nhưng nếu cần, AGS cũng có thể làm điều này. Đê lam đươc điều đo, cac AGS được trang bị nhưng thao tác cần thiết.
AGS đầu tiên cua Nga co tên là “Nelma”. Sau nay, con có một số tram khác nưa. “Nelma” đã được cai tiên va hoan thiện. Con hiện tại, trạm nổi tiếng nhất của Nga là AS-31 “Losharik”. Đây la tram hoat đông ơ đô sâu nhât.
Vê nguyên tăc, tất cả các AGS đêu có thể hoạt động độc lập. Nhưng, theo quy đinh, chúng thương làm việc với “tàu mẹ”, la nhưng tàu ngầm vân tai. Một trong sô đo là tau ngâm “Belgorod”, hiện đang được hoàn thiện. Trước đó đã có BS-64 “Podmoskovye” va “Orenburg”.
Mỹ đã tưng có một tàu ngầm hạt nhân biển sâu NR-1 tương tự nhưng chi mang tinh thử nghiệm. Và vào cuối những năm 1990, nó đa được rút khỏi Hải quân Hoa Kỳ và xóa sổ. Có lẽ ho cho rằng điêu đo không thực sự cần thiêt.
Nhưng Trung Quốc lai đang tăng cương đi theo hướng này va đã có môt sô kêt qua. Họ đã thực hiện một số cuộc thám hiểm đên Bắc Cực. Gần như chắc chắn răng Trung Quôc đang tiến hành để tạo ra AGS của riêng mình.
Theo ông Vasily Kashin, nhà nghiên cứu cấp cao tại Trung tâm Nghiên cứu về Châu Âu và Quốc tế tại Trường Đai hoc Kinh tế Quôc dân Moscow thi Trung Quốc đã đi theo một con đường khác trong việc kiểm soát các luồng thông tin.
Ông cho răng, các tác giả của báo cáo Mỹ nhìn thấy mối đe dọa trong việc sản xuất thiết bị thích hợp của Trung Quốc và Trung Quốc đang sở hữu môt cơ sở hạ tầng đa đươc xây dựng xong.
Bắc Kinh hiện đang xây dựng một lực lượng hải quân hàng đầu, và chiến lược quân sự của Trung Quốc ưu tiên các khía cạnh thông tin trong chiến tranh.
Trên thực tế, Trung Quôc là quốc gia đầu tiên tạo ra một bô phân lực lượng vũ trang riêng biệt, đo la lực lượng hỗ trợ chiến lược, chịu trách nhiệm đối đầu trong không gian thông tin.
Đây là không gian mạng, chiến tranh điện tử, không gian, v.v … Theo nghĩa này, mối quan tâm đến việc kiểm soát cáp biển có vẻ hợp lý hơn. Nhưng Trung Quốc không có các tàu ngầm đặc biệt tương tự như AGS của Nga.
Theo ông Vladimir Prokhvatilov, nhà nghiên cứu cấp cao tại Học viện Khoa học Quân sự Nga, những người vận động hành lang của tổ hợp công nghiệp-quân sự ở tất cả các nước thương luôn chĩa mũi dùi vào kẻ thù giả định nhăm được cấp kinh phí để ngăn chặn, va Hoa Ky không phai la ngoai lê. Vì vậy, các thượng nghị sĩ chỉ đưa ra một cảm giác vô căn cứ
Mỹ có hệ thống theo dõi tàu ngầm SOSUS, nhưng đã lỗi thời từ lâu. Hiện nay ngày càng có nhiều vệ tinh và trinh sát trên không đang chiếm ưu thế. Giờ đây, My đang xuc tiến mạnh mẽ việc tạo ra một không gian kỹ thuật số chung cho tất cả các hoat đông quân sư tiên hanh cung môt luc.
Va đây không chỉ noi vê nhưng thông tin mang tính chất quân sự mà còn là thông tin kinh tế, và nếu như cac nha quân sư Nga có thể nắm được các đường dây và thông tin của Trung Quôc thì điều đó chỉ có lợi. Va hiên nay, ho đang làm việc theo hướng này.
Nga bắt đầu sản xuất vaccine Covid-19
Nga hôm nay bắt đầu khởi động quá trình sản xuất vaccine Covid-19 do Viện Gamaleya phát triển, Bộ Y tế nước này cho biết.
"Việc sản xuất vaccine phòng chống nCoV, do Viện Nghiên cứu Khoa học về Dịch tễ học và Vi sinh vật Gamaleya phát triển, đã bắt đầu", Bộ Y tế Nga ra tuyên bố. Bộ này khẳng định vaccine đã trải qua tất cả các cuộc kiểm tra cần thiết và được chứng minh có khả năng xây dựng hệ thống miễn dịch chống nCoV.
Nga ngày 11/8 trở thành quốc gia đầu tiên trên thế giới cấp phép cho vaccine Covid-19 dù chưa hoàn thành giai đoạn thử nghiệm thứ ba với sự tham gia của hàng nghìn người. Vaccine được đặt tên là "Sputnik V", theo tên vệ tinh đầu tiên trên thế giới "Sputnik 1" được Liên Xô phóng lên vũ trụ năm 1957.
Vaccine được phát triển tại Viện Gamaleya, Moskva, Nga. Ảnh: Reuters.
Giới chức Nga cho hay họ có khả năng sản xuất tới 500 triệu liều vaccine Sputnik V trong 12 tháng tới. Quy trình sản xuất dự kiến cũng được tiến hành ở nước ngoài và các thử nghiệm lâm sàng Giai đoạn ba sẽ sớm triển khai ở UAE, Arab Saudi và Philippines.
Thử nghiệm lâm sàng, hay thử nghiệm Giai đoạn ba, là bước thử nghiệm quan trọng trên quy mô hàng nghìn người. Quá trình này đòi hỏi một tỷ lệ người tham gia nhất định tiếp xúc với virus để theo dõi hiệu quả của vaccine, thường được coi là tiền đề cần thiết giúp vaccine được cơ quan quản lý chấp thuận.
Các nhà khoa học phương Tây bày tỏ lo ngại về tốc độ phát triển vaccine của Nga, nghi ngờ giới nghiên cứu nước này có thể đã "đốt cháy giai đoạn" dưới áp lực từ chính quyền. Tuy nhiên, Bộ trưởng Y tế Nga Mikhail Murashko khẳng định những hoài nghi về vaccine này là "vô căn cứ".
Covid-19 đã xuất hiện tại hơn 210 quốc gia, vùng lãnh thổ, khiến hơn 21,3 triệu người nhiễm và hơn 760.000 người chết. Đại dịch khiến nhiều quốc gia huy động kinh phí và nghiên cứu chưa từng có để gấp rút ra mắt loại vaccine có thể bảo vệ hàng tỷ người trên thế giới. Gần 30 quốc gia tham gia cuộc đua sản xuất vaccine, trong đó có Mỹ, Nga, Anh, Trung Quốc, và ít nhất 4 loại vaccine đang trong giai đoạn thử nghiệm cuối cùng.
Nga tuyên bố đã sản xuất lô vắc xin đầu tiên, ông Trump 'hi vọng hiệu quả' Nga cho biết nước này đã sản xuất lô vắc xin đầu tiên, chưa đầy 1 tuần sau khi Tổng thống Vladimir Putin hôm 11-8 thông báo Nga đã đăng ký loại vắc xin ngừa COVID-19 đầu tiên trên thế giới có tên Sputnik V. Tổng thống Nga Vladimir Putin và ảnh một nhà nghiên cứu làm việc tại Viện Gamaleya ở Nga...