Mỹ làm nóng cuộc đua UUV với Nga
Dù UUV Concept M của Nga có thể lặn sâu tới 1.000m nhưng thành tích này mới chỉ bằng 1/3 chiếc UUV Echo Voyager của hãng Boeing, Mỹ.
Mỹ tham gia cuộc đua
Theo RT, Tâp đoan Boeing cua My cho biết đang hoàn thành thử nghiệm tau ngâm không ngươi lai (UUV) Echo Voyager co kha năng hoat đông liên tuc nửa năm liền.
Nhà sản xuất cho biết, chiếc Echo Voyager dai khoang 15m va sư dung hê thông nhiên liêu điên hybrid, cho phep co thê tư sac điên va hoat đông liên tuc dươi biên trong vong it nhât là nửa năm. Điểm đặc biết của Echo Voyager là nó co thê hoat đông ma không cân tau hô trơ trên măt nươc.
Boeing tiết lộ, Echo Voyager có kha năng lăn ơ đô sâu khoang 3.350 m dươi măt nươc biên, Echo Voyager la tau ngâm tư hanh triên vong nhât cua Boeing cho đên nay.
Mỹ ra mắt UUV Echo Voyager.
Lance Towers, chuyên gia cua Boeing, cho biêt: “Echo Voyager co thê thu thâp dư liêu dươi biên trươc khi ngoi lên măt nươc va truyên thông tin trơ lai cho ngươi sư dung trong môi trương gân như thơi gian thưc”. Theo kế hoạch, Echo Voyager sẽ lần đầu được thử nghiệm là trong mùa Hè 2016, Lance Towers cho biết thêm.
Trước khi chương trình phát triển Echo Voyager được công khai, hồi tháng 8/2016, lần đầu tiên một chiếc UUV đã được Hải quân Mỹ phóng thành công và quay trở về tàu ngầm USS North Dakota an toàn.
Đây là một bước tiến quan trọng của Hải quân Mỹ sau nhiều năm thử nghiệm UUV, đồng thời khiến cuộc đua về UUV trên thế giới “ nóng” lên. UUV này có tên gọi REMUS 600, có trọng lượng 227kg và chiều dài 3m.
Trong cuộc thử nghiệm này, UUV REMUS 600 đã được phóng đi từ phần module nằm trên đỉnh của tàu ngầm USS North Dakota, mà phía Hải quân Mỹ gọi là “ca-bin nổi” (DDS).
Sau khi được phóng đi, REMUS 600 đã quay trở lại tàu trong sự vui mừng của các thủy thủ đoàn. Tuy nhiên, thông tin chi tiết về vụ phóng REMUS 600 không được các quan chức Hải quân Mỹ tiết lộ nhiều ngoài “cặp đôi” làm nên chiến công lịch sử là UUV REMUS 600 và tàu ngầm USS North Dakota.
Video đang HOT
Không chỉ Mỹ mới có
Từ thập niên 1970, Hải quân Mỹ đã sử dụng UUV để mô phỏng tàu ngầm đối phương với mục đích đào tạo. Chúng cũng được dùng để dò mìn và lập bản đồ đáy dại dương.
Tuy nhiên, việc điều khiển các UUV được cho là khá khó khăn do quá trình giao tiếp giữa các UUV với nhau không hề dễ dàng. Sau này, quân đội Mỹ tìm cách mở rộng phạm vi hoạt động của UUV, bao gồm thu thập thông tin tình báo và chiến tranh chống tàu ngầm.
Tàu UUV Concept M.
Năm 2010, Trung tâm Chiến tranh tàu ngầm của Hải quân Mỹ (NUWC) đã thử ngiệm UUV vượt qua quãng đường dài từ thành phố Newport, bang Rhode Island tới vùng Woods Hole, bang Massachusetts. NUWC sau đó hợp tác chặt chẽ với các công ty tư nhân, viện nghiên cứu và cơ quan chính phủ để tham gia vào các dự án tương tự.
“Hải quân Mỹ đang thử nghiệm và phát triển một số loại phương tiện lặn không người lái khác và dự án mở rộng hạm đội UUV này đã chiếm một phần lớn trong ngân sách quốc phòng của Mỹ trong năm 2016″, chuyên gia Franz-Stefan Gady cho hay.
Việc Mỹ phóng thành công UUV góp phần làm cho cuộc chạy đua thử nghiệm thiết bị này trở nên “nóng” hơn. Tuy nhiên trước đó, Hải quân Nga cho biết, chiếc UUV Concept M của hãng Tethys (Nga) có thể lặn sâu đến 1.000m đã bắt đầu giai đoạn thử nghiệm cấp nhà nước.
“Những chiếc UUV không chỉ thích hợp trong việc tìm kiếm dưới nước và kiểm tra tàu đắm, mà còn dùng trinh sát dưới lòng biển và sông hồ. Lợi thế của UUV là tốc độ và có thể lặn sâu từ 10-1.000 m”, Tethys cho hay.
Tháng 6/2015, các nhà nghiên cứu thuộc Đại học Thiên Tân (Trung Quốc) đã hoàn tất thử nghiệm UVV mới. Đây là một loại tàu lượn dưới nước, có bộ phận cánh ở phần đuôi và một số thay đổi ở sức nổi để từ chuyển động thẳng đứng sang chuyển động ngang.
Phạm vi hoạt động của phương tiện là 1.000km, thời gian duy trì dưới nước là 30 ngày và tốc độ di chuyển khoảng 4 hải lý/h. UUV này được thiết kế nhằm phục vụ cho các mục tiêu dân sự như nghiên cứu đời sống sinh vật biển, hỗ trợ tìm kiếm và cứu trợ.
Tuy nhiên, với tính năng hoạt động độc lập dưới nước mà không cần sự can thiệp của con người, nó còn có thể được ứng dụng trong hoạt động quân sự, trong đó có các nhiệm vụ nguy hiểm và dài hạn như quét thủy lôi và phát hiện tàu ngầm.
Mỹ Đức
Theo_Báo Đất Việt
Nga làm nóng cuộc đua trực thăng tốc độ cao
Nga vừa có thử nghiệm thành công đầu tiên với thế hệ trực thăng hoàn toàn mới có thể đạt tốc độ gần 500km/h.
Nga bắt đầu thử nghiệm
Bộ Quốc phòng Nga cho biết, sau khi có thử nghiệm thành công đầu tiên, Moskva sẽ tiến hành giai đoạn thử nghiệm tiếp theo vào cuối năm 2016 nhằm tăng tốc trực thăng lên đến 500km/h.
Dù đưa tin về vụ thử nghiệm nhưng thông tin cụ thể về chiếc máy bay hiện vẫn được nga bảo mật. Tuy nhiên, theo RIA Novosti hồi cuối năm 2015 dẫn tuyên bố của Pho tông giam đôc Tâp đoan Trưc thăng Nga Andrey Shibitov đã hé lộ về trực thăng thế hệ mới này.
Các bươc thư nghiêm đâu tiên trong phong thi nghiêm cua nguyên mâu thuôc chương trinh "Trưc thăng siêu tôc tương lai" - PSV do quân đôi Nga phat triên se đươc thưc hiên trong cuôi năm 2015 va bay thư lân đâu tiên trong đâu năm 2016.
Ông A. Shibitov tuyên bô: "Chung tôi đang xây dưng môt nguyên mâu đê bay thư trong phòng thi nghiêm và se hoan tât trong cuôi năm 2015, tiếp đó là việc băt đâu cac thư nghiêm măt đât đê tơi quy 2 năm 2016 co thê thưc hiên chuyên bay thư đâu tiên".
Để thúc đẩy nhanh tiến độ, trong năm 2014, Nga đa chi 7,5 ty rup phat triên chương trinh PSV. Hôi thang 1/2014, Giam đôc điêu hanh hang chê tao đông cơ trưc thăng Klimov, Alexander Vatagin tưng tiết lô, nguyên mâu đông cơ lăp trên PSV se đươc chê tao trong năm 2015 va quy trinh thư nghiêm đông cơ mơi đươc thưc hiên trên may bay Mi-24.
Theo môt sô nguôn tin, Nga khơi đông chương trinh PSV tư đâu nhưng năm 2010 vơi dư kiên tơi năm 2020 cho ra măt dong trưc thăng siêu tôc mơi. PSV dư kiên se la loai đa nhiêm (sư dung trong ca quân sư và dân sư) đê thay thê trưc thăng Mi-8 va Mi-17 trong tương lai. PSV se co vai phiên ban sư dung đê chơ khach, tim kiêm-cưu nan, tuân tra va tai thương.
Giơi chuyên gia đanh gia, trưc thăng siêu tôc cua Nga se năng 10,5-11,5 tân; co kha năng chơ 21-24 người va đat tôc đô bay tơi gần 500km/h. Tâm hoat đông cua PSV khi chơ theo 2,5 tân vao khoang 900km.
Trực thăng S-97 Raider.
Mỹ đi trước
Trong khi Nga mới dừng lại ở việc thử nghiệm đầu tiên thì người Mỹ đã thành công với cuộc thử nghiệm đầu tiên của loại trực thăng siêu tốc này.
Steve Engebretson - Giám đốc phụ trách các chương trình quân sự của Sikorsky trả lời phỏng vấn Jane"s, S-97 Raider đã thực hiện các thử nghiệm đầu tiên dưới mặt đất và đã sẵn sàng cho thử nghiệm trên không trong năm nay.
Bên cạnh đó, ông này cũng cho biết thêm rằng, quá trình nghiệm Sikorsky S-97 trên không sẽ diễn ra trong vòng một năm, và kết thúc vào quý một năm 2016. Trong quá trình thử nghiệm bay, các mẫu thử đầu tiên của S-97 Raider được thử nghiệm bay với tốc độ thấp và giới hạn độ cao khi bay là 3.000m.
Theo nguồn tin trên, trong tương lai S-97 Raider sẽ thay thế cho mẫu trực thăng vũ trang trinh sát OH-58D được đang sử dụng trong lục quân và các đơn vị tác chiến biệt của Mỹ. Sikorsky cũng là công ty cung cấp 75% kinh phí phát triển dự án S-97 Raider còn 25% còn lại là vốn đầu tư từ các các công ty tư nhân khác.
Chủ tịch Sikorsky - Mick Maurer cho biết, hãng đã lên kế hoạch phát triển S-97 Raider từ 4 năm trước cùng với sự hợp tác đến từ các công ty hàng đầu trong ngành công nghiệp.
Nhằm phát triển một mẫu máy bay có khả năng đáp ứng được nhu cầu của Quân đội Mỹ trong tương lai, cũng như trong bối cảnh ngân sách quốc phòng bị cắt giảm mạnh trong thời gian gần đây. Sikorsky bắt đầu quá trình lắp ráp các mẫu thử đầu tiên của S-97 Raider vào tháng 9/2013.
S-97 Raider phiên bản thử nghiệm sẽ sở hữu các công nghệ được đúc kết từ quá trình thử nghiệm trên trực thăng Sikorsky X2, còn phần thân của S-97 Raider được phát triển bởi công ty Aurora Flight Sciences bao gồm cả các bộ phận buồng lái, cabin, và phần đuôi hình nón. Cùng với đó là đầy đủ các đặc tính kỹ thuật như Sikorsky đã giới thiệu trước đây.
Sikorsky cũng được sử dụng công nghệ Sikorsky X2, cùng với đối tác của Boeing. Để làm cơ sở phát triển một mẫu rotor tốc độ cao, một phần trong chương trình thiết kế trực thăng đa năng thế hệ mới (JMR TD) của Quân đội Mỹ
Theo_Báo Đất Việt
Vụ án mạng làm nóng hội đàm Abe - Obama Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe phản ứng vụ một phụ nữ trẻ bị sát hại ở tỉnh Okinawa có liên quan đến một quân nhân Mỹ trong cuộc hội đàm với Tổng thống Barack Obama tối 25-5 (giờ địa phương) Khi vừa đáp xuống Nhật Bản, Tổng thống Mỹ Barack Obama có cuộc gặp với Thủ tướng Abe trước thềm Hội nghị...