Mỹ lại vuốt râu hùm Trung Quốc khi bán lô vũ khí khủng cho Đài Loan
Bộ Ngoại giao Mỹ đã phê duyệt việc bán cho Đài Loan xe tăng M1A2T Abrams và hệ thống tên lửa phòng không Stinger. cũng như các thiết bị liên quan khác trị giá hơn hai tỷ USD, theo báo cáo cua Cơ quan hợp tác trong lĩnh vực quốc phòng và an ninh của Lầu năm góc.
Trụ sở Bộ Quốc phòng Mỹ.
Cơ quan Hợp tác An ninh Quốc phòng (DSCA) thuộc Lầu Năm Góc ra thông cáo: “Thỏa thuận này sẽ giúp Đài Loan hiện đại hóa lực lượng xe tăng chủ lực, đáp ứng nhu cầu đối phó với các mối đe dọa hiện tại và trong tương lai, cũng như cải thiện khả năng phòng thủ. Nó sẽ không làm thay đổi cán cân sức mạnh trong khu vực”.
Video đang HOT
Tổng cộng, Đài Loan yêu cầu My bán 108 xe tăng phiên ban đặc biệt, 14 xe sửa chữa và phục hồi bọc thép M88A1, 16 máy kéo, cũng như hơn 300 súng máy, nhiều loại đạn và thiết bị cho thiết bị quân sự.
Trung Quốc từng phản ứng mạnh mẽ trước việc chính phủ Mỹ phê duyệt hợp đồng vũ khí 330 triệu USD với Đài Loan. Trung Quốc luôn thúc giục Mỹ tuân thủ nguyên tắc “một Trung Quốc” bằng việc chấm dứt các hợp đồng bán vũ khí và cắt quan hệ quân sự với Đài Bắc, nhằm tránh làm tổn hại quan hệ song phương và duy trì hòa bình ổn định tại eo biển Đài Loan.
Theo Danviet
Bán tiêm kích F-16 cho Đài Loan, Mỹ gửi tín hiệu gì đến đồng minh?
Theo Bloomberg, Chính phủ Mỹ đã chấp thuận yêu cầu cua Đài Loan vê viêc mua 60 tiêm kich F-16.
Theo tuyên bố của người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Cảnh Sảng, Trung Quốc kiên quyết phản đối việc Mỹ bán vũ khí cho Đài Loan. Quan điểm này rất kiên định và chắc chắn.
Tiêm kích F-16.
Bắc Kinh đã nhiều lần nhấn mạnh rằng, Mỹ nên nhận ra sự nhạy cảm của vấn đề này, đây la môt nhân tố tác động mạnh mẽ đến mối quan hệ Trung My. Liệu hơp đông nay la môt dâu hiêu vê viêc chính quyền Trump thay đổi cách tiếp cận vấn đề Đài Loan? Sau đây la bai cua Sputnik vê nôi dung nay.
Lần gân đây nhât Mỹ đa bán một lô 150 chiến đấu cơ F-16 vào năm 1992. Trong nhiều năm liên Washington không bàn giao lô máy bay chiến đấu lớn như vậy cho hòn đảo này. Vào tháng 6 năm 2017, chính quyền Trump đã phê duyệt thương vụ lơn cung cấp các thiết bị quân sự cho Đài Loan.
Tinh tổng cộng có 7 hợp đồng tổng trị giá khoảng 1,4 tỷ USD. Gói này bao gồm các đài radar cảnh báo sớm đòn tấn công tên lửa, hệ thống đánh chặn tên lửa, ngư lôi và các bộ phận cho tên lửa phòng không dẫn đường. Ngoài ra, vào mùa thu năm ngoái, Mỹ đã quyết định bán phụ tùng cho máy bay chiến đấu F-16, máy bay vận tải C-130, máy bay chiến đấu F-5 và tiêm kich IDF do Đài Loan sản xuất. Nhiều thiết bi khác là một phần của giao dịch tổng tri gia 330 triệu USD.
Viêc cung câp tiêm kich F-16 có nghĩa là Mỹ dự định tiếp tục tích cực tham gia vào việc hiện đại hóa không quân Đài Loan, và đây là một bước nghiêm túc nhăm tăng cường hơp tác quân sự giữa Washington và Đài Bắc, nhà Trung quốc học người Nga, Phó Viện trưởng Viện các nước Á Phi của Đại học quốc gia Matxcơva Andrei Karneev bình luận với Sputnik.
Trong bôi canh mối quan hệ lạnh nhạt giữa Bắc Kinh và chính quyền Đài Loan do ba Thái Anh Văn đứng đầu, bất kỳ tín hiệu nào thậm chí ít quan trọng hơn về viêc thay đôi tinh chât cua mối quan hệ quân sự Mỹ-Đài Loan đêu gây sư lo lăng cua ban lãnh đạo Trung Quốc. Đây là lý do tai sao ngay trước khi Quốc hội My phê duyêt hơp đông bán máy bay chiến đấu cho Đai Băc, Bắc Kinh đa cảnh báo Washington về hậu quả của việc cung cấp vũ khí hiện đại cho Đài Loan, chuyên gia Andrei Karneev nhân xet.
Theo Danviet
Báo Mỹ : Thách thức không tưởng với TQ nếu quyết thu hồi Đài Loan bằng vũ lực Gầm rú trên bầu trời, chiến đấu cơ F-16V của Đài Loan hạ cánh nhẹ nhàng xuống đường cao tốc, gấp rút tiếp nhiên liệu, vũ khí rồi lại tiếp tục cất cánh. Đó là cách Đài Loan tiếp tục chiến đấu khi các sân bay bị đối phương phá hủy. Pháo binh Đài Loan tập trận bắn đạn thật. Theo CNN, đối...