Mỹ khởi động tiến trình rút khỏi Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu
Ngay 4/11, Bô Ngoai giao My cho biêt nươc nay đa chinh thưc thông bao cho Liên hơp quôc vê y đinh rut khoi Hiêp đinh Paris vê biên đôi khi hâu, đưa My trơ thanh “nên kinh tê lơn nhât thê giơi” đưng ngoai thoa thuân toan câu nay.
Tông thông D.Trump xem Hiêp đinh Paris vê biên đôi khi hâu la “không công băng” va giơi han nganh công nghiêp chê tao cua nươc My. (Anh:Ludovic Marin/AFP/Getty Images)
Hiêp đinh Paris vê biên đôi khi hâu đươc thông qua tai Hôi nghi Thương đinh vê khi hâu cua Liên hơp quôc COP 21 ơ Paris (Phap) năm 2015, nhăm muc tiêu căt giam khi thai gây hiêu ưng nha kinh vê mưc gân 0 vao năm 2050 hoăc sau đo. Tông công đa co 187 nươc va vung lanh thô ky kêt vao ban Hiêp đinh lich sư nay.
Tuy nhiên, đên thang 6/2017, Tông thông My D.Trump đa công bô kê hoach rut khoi Hiêp đinh Paris vê biên đôi khi hâu – vôn đươc xem la không công băng va giơi han nganh công nghiêp chê tao cua My đê bao vê đât nươc va ngươi dân My. Tuy nhiên, ngươi đưng đâu Nha Trăng cung đê ngo kha năng se băt đâu đam phan lai nhăm mang đên môt thoa thuân “công băng hơn” cho doanh nghiêp va ngươi dân My.
Trong môt tuyên bô đưa ra ngay 4/11, Ngoai trương My Mike Pompeo khăng đinh nươc My se tiêp tuc xây dưng nên môt mô hinh “thưc tê va thưc dung”, đông thơi chưng minh răng, sư đôi mơi va mơ cưa thi trương se mang lai sư thinh vương hơn, lương khi thai it hơn va cac nguôn năng lương an toan hơn.
Video đang HOT
Bên canh đo, nha ngoai giao hang đâu cua My cung nhăc lai lâp trương đa đươc ông D.Trump đưa ra vao năm 2017 răng, Hiêp đinh Paris vê biên đôi khi hâu đa đăt môt “ganh năng kinh tê không công băng” lên vai nươc My. Cach tiêp cân cua My đươc đưa ra dưa trên tinh hinh thưc tê va thông qua viêc sư dung tât ca công nghê va nguôn năng lương sach va hiêu qua, gôm nhiên liêu hoa thach, năng lương hat nhân va năng lương tai tao.
Hiên Liên hơp quôc đang kêu goi cac nươc trên thê giơi tăng cương cac biên phap chông lai sư âm lên cua trai đât, cung vơi lơi canh bao răng kich ban nay co nguy cơ keo theo nhưng tham hoa thiên nhiên tan khôc. Hương ưng thông điêp trên, trong nhiêu thang trơ lai đây, đa xuât hiên môt lan song hôi thuc công đông thê giơi “hanh đông nhiêu hơn nưa” đê chông lai sư âm dân lên cua trai đât, nhât la đôi vơi hai nên kinh tê hang đâu va cung đươc xem la hai nguôn phat thai khi gây hiêu ưng nha kinh lơn nhât thê giơi la Trung Quôc va My.
Thông bao vê viêc My rut khoi Hiêp ươc Paris vê biên đôi khi hâu ngay lâp tưc đa gây ra nhưng phan ưng đâu tiên sau khi ông Robert Menendez, nghị sĩ đảng Dân chủ tại Ủy ban Đối ngoại Thượng viện cao buôc chinh quyên cua Tông thông D.Trump “một lần nữa thể hiện thiếu tôn trọng các đồng minh, nhắm mắt làm ngơ trước sự thật và tiếp tục chính trị hóa thách thức môi trường lớn nhất thế giới”. Theo quan điêm cua ông Menendez thi quyết định này sẽ trở thành một trong những ví dụ tồi tệ nhất về việc từ bỏ vị thế lãnh đạo của Mỹ và nhượng bô vê quyền lực cho những nền kinh tế như Trung Quốc, Ấn Độ và các nước khác.
Hiêp đinh Paris vê biên đôi khi hâu quy đinh cac nươc tham gia ky kêt chi co thê chinh thưc đê xuât rut khoi Hiêp đinh sau 3 năm kê tư ngay Hiêp đinh co hiêu lưc (vao ngay 4/11/2019) va viêc rut khoi Hiêp đinh cung se co hiêu lưc sau 1 năm kê tư ngay thông bao. Điêu đo co nghia răng, My se co thê khơi đông cac bươc đi trên thưc tê va không con la thanh viên cua Hiêp đinh Paris vê biên đôi khi hâu vao ngay 4/11/2020, tưc la 1 ngay ngay sau khi diên ra Ngay bâu cư 2020. Chinh vi thê, viêc thông bao rut khoi Hiêp đinh Paris vê biên đôi khi hâu không chi đươc xem la “môt nươc cơ” cua ông D.Trump trươc thêm bươc vao chiên dich tai tranh cư đê thu hut thêm nhiêu cư tri ung hô, nhât la nhưng ngươi hoat đông trong nganh công nghiêp than đa. Đây cung đươc dư bao se trơ thanh môt chu đê “hâm nong” cuôc chay đua vao Nha Trăng diên ra trong năm tơi./.
Thu Lan (Theo Fracne24, NHK, Xinhua)
Theo cpv.org.vn
Tổng thống Mỹ tham dự Thượng đỉnh về Khí hậu: Bất ngờ nối bất ngờ
Sự xuất hiện đột ngột của ông Donald Trump chưa phải là điều bất ngờ nhất tại Thượng đỉnh Biến đổi Khí hậu của Liên hợp quốc tại New York ngày 23/9. Bình luận của Thế giới & Việt Nam.
Trước đó, ông chủ Nhà Trắng cho biết sẽ tham dự một sự kiện khác của Liên hợp quốc về tự do tôn giáo và không thể tới Thượng đỉnh về Khí hậu của Liên hợp quốc. Những ai đã từng theo dõi ông Trump cũng chẳng lấy gì làm lạ, bởi từ lâu ông đã nhiều lần phủ nhận sự tồn tại của biến đổi khí hậu và rút Mỹ ra khỏi Hiệp định Paris về chống biến đổi khí hậu năm 2017.
Dù chỉ xuất hiện chưa đầy 15 phút tại Thượng định về Khí hậu của Liên hợp quốc, Tổng thống Mỹ Donald Trump (giữa) cũng khiến nhiều người bất ngờ. (Nguồn: AP)
"Tiện chân" hay " một bước tiến" ?
Nhưng trong cuộc sống, chuyện gì cũng có thể xảy ra và việc ông Trump đột ngột cắt ngang lịch trình, xuất hiện tại Thượng đỉnh về Khí hậu của Liên hợp quốc nằm trong số đó. Hành động "tiện chân" rẽ qua 15 phút trước khi đi gặp các nguyên thủ quốc gia khác cho thấy sự quan tâm, dù ít ỏi, của ông chủ Nhà Trắng đối với sự kiện này.
Chủ trì Thượng đỉnh, Tổng Thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres đã mô tả sự xuất hiện của ông Trump là "một bước tiến", còn cựu Thị trưởng Thành phố New York Michael Bloomberg thì "hy vọng rằng các cuộc đối thoại ngày hôm nay sẽ giúp ích cho ông trong việc triển khai các chính sách về biến đổi khí hậu". Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị khẳng định: "Các nước cần tuân thủ cam kết và theo đuổi đến cùng Hiệp định Paris. Sự rút lui của một số bên sẽ không làm lung lay mục tiêu chung của cộng đồng thế giới." Bởi vậy, hiện diện của người đứng đầu "một số bên" đó đã khiến nhiều người bất ngờ, dù là vì phép lịch sự của nước chủ nhà hay nhằm hài lòng số đông đi chăng nữa.
Lý thuyết không liền thực tiễn
Tuy nhiên, phát ngôn của ông chủ Nhà Trắng sau khi rời đi còn "lạ" hơn cả. Trả lời phóng viên, ông Trump khẳng định "là người có niềm tin mãnh liệt vào cải thiện chất lượng không khí và nước, các quốc gia cần hợp sức lại làm điều này, vì bản thân của chính họ". Bởi lẽ, chất lượng không khí và nguồn nước chỉ cải thiện khi năng lượng sạch được sử dụng và hệ thống sinh thái được duy trì. Đây là cả hai điều mà ông Trump chưa và sẽ không thực hiện trong thời gian tới.
Bởi lẽ, ngành công nghiệp dầu đá phiến tại Mỹ đang phát triển mạnh mẽ; xứ cờ hoa lần đầu tiên vượt mặt Saudi Arabia và Nga trở thành quốc gia sản xuất dầu thô lớn nhất thế giới, với sản lượng tháng 9/2019 dự kiến đạt kỷ lục 8,77 triệu thùng/ngày. Quan trọng hơn, năng lượng giờ đây là một con bài hữu hiệu được Tổng thống Mỹ Donald Trump sử dụng trên bàn cờ chính trị, đặc biệt là trong ván cờ với Trung Quốc, đất nước vẫn dựa vào nguồn năng lượng nhập khẩu phát triển. Ngoài ra, Tổng thống Donald Trump có quan hệ thân thiết với lãnh đạo các tập đoàn dầu mỏ lớn của Mỹ. Khi đó, chuyển hướng phát triển năng lượng sạch chẳng khác nào bảo ông Trump tự "trói tay" mình và nhìn khả năng tái đắc cử Tổng thống trôi dần về con số không.
Cuối cùng, ngạc nhiên không kém là dòng Twitter của ông chủ Nhà Trắng, dành lời khen cho bài phát biểu Greta Thunberg, diễn giả 16 tuổi người Thụy Điển: "Cô ấy có vẻ là một cô gái trẻ hạnh phúc và sẽ có một tương lai tươi sáng và tuyệt vời. Thật tốt khi thấy điều đó!". Tờ The Guardian cho đây là hành động "chơi khăm" của ông Trump, khi đính kèm video phát biểu cho thấy Greta đã bức xúc về tình trạng biến đổi khí hậu hiện nay, thay vì "hạnh phúc" như lời ông mô tả. Như những lần phát biểu trước, gần đây nhất là tại Capitol Hill (Mỹ), Greta đã không ngần ngại chỉ trích lãnh đạo Pháp, Đức, Brazil, Argentina và Thổ Nhĩ Kỳ không hành động để chống lại biến đổi khí hậu. Song khi phát biểu "các vị đã khiến chúng tôi thất vọng", cô lại chủ động nhìn vào Tổng thống Donald Trump và điều này có lẽ đã khiến ông chủ Nhà Trắng khó chịu.
Chỉ là sự kiện nằm trong khuôn khổ phiên họp Đại hội đồng Liên hợp quốc lần thứ 74, song Thượng đỉnh về Khí hậu của Liên hợp quốc đã mang đến nhiều bất ngờ. Khi ấy, phiên khai mạc, họp chính, phát biểu của các nguyên thủ quốc gia cùng các cuộc gặp song phương bên lề dự kiến sẽ ẩn chứa những điểm thú vị mới. Tất cả sẽ được tiết lộ tại New York trong vài ngày tới.
Minh Quân
Theo baoquocte
Liên hợp quốc cảnh báo thế giới 'chệch hướng' mục tiêu Hiệp định Paris Liên hợp quốc cho rằng một nghịch lý là các đảo quốc nhỏ "thực sự đang nằm ở tiền tuyến" và sẽ hứng chịu hậu quả nặng nề nhất, trong khi nỗ lực chính trị của cộng đồng quốc tế trở nên mờ nhạt. Tổng Thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres. (Nguồn: AFP) Thế giới đang "chệch hướng" mục tiêu hạn chế...