Mỹ điều tra công ty Trung Quốc bán thiết bị cấm cho Iran
Bộ Thương mại Mỹ hiện đang điều tra nhà sản xuất viễn thông Trung Quốc ZTE Corp vì bị tình nghi bán các sản phẩm máy tính Mỹ cấm xuất cho Iran.
ZTE có trụ sở tại Thâm Quyến, Quảng Đông, Trung Quốc.
Cuộc điều tra được tiến hành sau thông tin được Reuters đăng tải hồi tháng 3 và tháng 4 cho biết ZTE đã ký các hợp đồng trị giá hàng triệu đô để vận chuyển sản phẩm phần cứng cũng như phần mềm của một số công ty công nghệ nổi tiếng của Mỹ cho công ty viễn thông Telecommunication Co of Iran (TCI) và một đơn vị trực thuộc cơ quan của chính phủ Iran chịu trách nhiệm điều hành công ty.
“Chúng tôi đang theo đuổi vụ việc rất sát sao”, quan chức thuộc Bộ Thương mại Mỹ cho biết. Các nhà điều tra đã gặp đại diện của ZTE.
Trong khi đó, người phát ngôn của ZTE, có trụ sở tại Thâm Quyến, từ chối bình luận về vụ việc.
Các nhà sản xuất của Mỹ, gồm Microsoft Corp, IBM, Hewlett-Packard Co, Oracle Corp và Dell Inc cùng nhiều hãng khác, đều khẳng định họ không hay biết về hợp đồng với Iran. Quan chức Bộ Thương mại cho hay hiện không có dấu hiệu các công ty của Mỹ biết về các hợp đồng.
Video đang HOT
Theo những người hiểu rõ về vụ việc, một số công ty Mỹ đã nhận được trát của tòa, yêu cầu cho biết thông tin về các hợp đồng làm ăn của họ với ZTE và một công ty thương mại của Trung Quốc, Bắc Kinh 8 sao quốc tế (Beijing 8-Star International Co), cũng là một bên tham gia ký các hợp đồng với Iran. Theo tài liệu hợp đồng, Bắc Kinh 8 sao chịu trách nhiệm cung cấp một số “thiết bị của bên thứ ba liên quan”.
Mỹ từ lâu đã cấm bán các sản phẩm công nghệ do Mỹ sản xuất sang Iran. Nếu có vi phạm, quan chức Bộ Thương mại Mỹ cho biết ZTE có thể đối mặt với hàng loạt trừng phạt, như phạt tiền gấp đôi giá trị các sản phẩm của Mỹ.
Bộ Thương mại Mỹ trước đây cũng đã phạt các công ty nước ngoài vi phạm lệnh trừng phạt của Mỹ. Hôm thứ năm vừa qua, Reuters cho biết chi nhánh Ericsson ở Panama, hãng sản xuất điện thoại di động lớn nhất thế giới, đã đồng ý trả 1,75 triệu USD tiền phạt vì vi phạm lệnh giới hạn xuất khẩu của Mỹ sang Cuba từ năm 2004-2007.
Trong khi đó, quan chức Bộ Thương mại Mỹ cho biết cuộc điều tra đối với ZTE dự kiến sẽ mất nhiều tháng.
Trước đó, vào ngày 22/3, Reuters đưa tin ZTE đã bán rất nhiều sản phẩm phần cứng và mềm của Mỹ theo hợp đồng trị giá 98,9 triệu euro (123,4 triệu USD) với TCI vào tháng 12/2010. Các sản phẩm được liệt kê trong bảng kê linh kiện của ZTE đề tháng 7/2011, bao gồm linh kiện máy tính, máy in HP, phần mềm của Microsoft Windows, công tắc Sisco, màn hình phẳng Dell, các sản phẩm chứa dữ liệu của Oracle và phầm mềm diệt virut Symantec Corp.
Một ngày sau khi Reuters đăng tin, người phát ngôn ZTE cho biết coogn ty sẽ “cắt giảm” làm ăn với Iran. Sau đó, công ty ra tuyên bố: “ZTE không còn tìm kiếm khách hàng mới ở Iran và giới hạn hoạt động kinh doan với các khách hàng hiện nay”.
Ngày 10/4 Reuters cũng đưa tin, vào tháng 6/2011, ZTE đã đồng ý chuyển hàng triệu sản phẩm phụ của Mỹ trị giá hàng triệu đô la, trong đó có server IBM, tới Aryacell, đơn vị thuộc cơ quan điều hành TCI. Các sản phẩm này được chuyển theo hợp đồng cung cấp thiết bị trị giá 10 triệu USD.
Đáp lại, một phát ngôn viên ZTE cho biết công ty đã quyết định “từ bỏ” hợp đồng sau khi “chúng tôi nhận thấy hợp đồng có liên quan đến một số sản phẩm bị Mỹ cấm vận”.
Một số công ty của Mỹ là đối tác của ZTE. Song nhiều công ty khẳng định các hợp đồng của họ với các công ty nước ngoài đều quy định sản phẩm của họ không thể được phân phối sang các nước bị cấm vận.
Theo Dân trí
Saab xin bảo hộ phá sản
Saut thời gian quay cuồng với n nần khó khăn tài chính, Saabãện xin phá sải Thụy Đin,ộng thái công ty cho là sẽ táu màng gây lo lắng cho các chủ n.
Saabãng còn sảt trong nhiều tháng nay do phải tìm nguồn tài chính thanh toán cho công nhân cá cungp. Việ sảt Thụy Đin nàyện xin phá sảnng gây ngạc nhiên, vì các tổ chức côngoàã é làm vậy từ lâu, nếung có khả năng trả lng cho công nhân.
Saab cho biết việc xin phá sản sẽ cho họ thêm thời giaàm phán vớc công ty Trung Quốcang muốn rót vốầu Pang Da Youngman. Hiện các c quan chức năng Trung Quốc cha phê duyệt bất cứ thỏa thuận hp tác nào.
Trong vòng 3 tuần, Saab cho biết sẽ công bố kế hoạch táuầyủ cho các chủ n. Công ty hy vọng có th trả lng tháng 8 cho công nhânng lâu sauó.
Việc phá sản cũngã cứu haing lớn của ngành Mỹ là Chrysler General Motors (GM)o năm 2009, nhng tình hình của Saab lại khác, ở chỗ hãng hoạộng hầu nh chỉ hạn chế trong th trờngu quy mô nhỏ hn nhiều.
Các tổ chức côngoàn của Saab vẫn lạc quan về việc công tyện xin phá sản.
Saabã trải qua nhiều bấtn k từ khi chủ cũ là GM cốóng cửa thng hiệu nhằm táu tậpoàn. Công ty Spyker củang Mullerã mua Saab với giá rẻ cứu hãng khỏi b GMóng cửa.
Đếầu tháng 5/2011,c với lý do tài chính, Spyker Saabã phảiồng ý bán 30% cổ phần chot công ty t nhân nhỏ của Trung Quốc là Hawtai với giá 223 triệu USD, nhngngc chính phủ nớc này thông qua, nên thỏa thuận thất bại.
Từ giữa tháng 5/2011, Spyker Cars N.V. kýt biênn ghi nhớ hp tác với Pang Da Automobile Trade Co., Ltd (Pang Da) về vấề tài chính nhập khẩu xe. Pang Da là nhà phân phối lớn nhất Trung Quốc, với hn 1.100ại lý trên cả nớc.
Spyker Cars N.V.ã ký với công ty Zhejiang Youngman Lotus Automobile của Trung Quốc thỏa thuận bán 29,9% cổ phần với giá 193 triệu USD, còn Pang Da Automobile cam kết tăng vốầu t lên 155 triệu USD, giữ nguyên tỷ lệ cổ phần 24%ã thỏa thuận trớcó.
Theo Dân Trí