Mỹ đã đánh giá sai về cái bắt tay quân sự giữa Trung Quốc-Ukraine
Bây giờ Mỹ mới cảm thấy nuối tiếc vì đa không ngăn chăn Trung Quốc mua lại các mâu kỹ thuật quân sự có giá trị còn lại ở Ukraine.
Mơi đây tờ Washington Post đa đăng môt bài dai về hợp tác kỹ thuật quân sự Trung Quốc-Ukraine qua vi dụ nhà máy Motor Sich.
Bai bao mang tiêu đề: “Quân đội Trung Quốc đã tìm được một đối tác ham muốn tiền măt tại nhà máy sản xuất động cơ máy bay ơ Ukraine” (At a Ukrainian aircraft engine factory, China’s military finds a cash-hungry partner). Chuyên gia quân sự Nga Vasily Kashin binh luân cho Sputnik vê bai viêt nay.
Tac gia bài báo viêt vê các sự kiện đã được biết đến rộng rãi trong sự hợp tác quân sự giữa hai nước, chủ yếu trong lĩnh vực sản xuất động cơ máy bay. Điêu quan trọng la tac gia trich dân ý kiến cua môt sô nhà ngoại giao phương Tây giấu tên nhân xet rằng, Ukraine “sẽ phải lựa chọn” giữa hợp tác với Mỹ và hợp tác với Trung Quốc, va đại diện chính thức của Bộ Ngoại giao Mỹ canh bao răng, các đối tác Mỹ nên chu y đên nhưng rủi ro đia chính trị trong sư hợp tác quốc tế. Tất nhiên, những đánh giá như vậy có liên quan đến tinh hinh phưc tap trong quan hệ Trung-My.
Video đang HOT
Tình hình chính trị xung quanh hợp tác kỹ thuật quân sự Trung-Ukraine bắt đầu thay đổi vài năm trước sau khi Mỹ bắt đầu gây áp lực manh lên Kiev nhăm ngăn chặn các giao dịch vơi Trung Quốc mua tài liệu kỹ thuật, thiết bị và công nghệ quân sự của Ukraine.
Điều đang chu y không phải là viêc Mỹ thực hiện bước đi này, mà là viêc họ thưc hiên bươc đi nay quá muộn. Sự hợp tác kỹ thuật quân sự giưa Ukraine và Trung Quốc bắt đầu phat triên vao đầu những năm 1990. Trong ba thập kỷ qua, Ukraine chỉ đứng thứ hai sau Nga trong linh vưc cung câp công nghệ quân sự cho Trung Quốc. Khac với Nga, Ukraine không thể thưc thi chính sách nhất quán trong hơp tac ky thuât quân sư vơi Trung Quôc bơi vi cac cơ chê quản lý cua đât nươc nay la rât yếu. Do đó, Trung Quốc đa mua được tư Ukraine nhiều thiêt bi ky thuât ma không thể mua được ở Nga, đăc biêt la với giá rất thấp.
Ukraine đa đóng môt vai trò quan trọng trong việc tái vũ trang hạm đội Trung Quốc. Kiev không chỉ bán cho Băc Kinh tàu sân bay Varyag đã sẵn sàng 67% với giá 20 triệu USD. Điêu quan trọng hơn la Trung Quốc đã mua lại ở Ukraine công nghệ sản xuất tuabin khí hiện đại cho tàu chiến, nếu không có công nghê nay thì Trung Quôc không thể chế tạo các khu trục hạm Type 052C / D và 055. Xet theo moi viêc, sau sư tan ra của Liên Xô vao năm 1991, Trung Quốc cũng đã nhận được từ Ukraina số lượng lớn các mẫu vũ khí và thiết bị quân sư của Liên Xô con lai tại Nhà máy đóng tàu Nikolaevsky va đươc bô tri tại các căn cư quân sự trên ban đao Crimea lúc đó trong thanh phân cua Ukraine. Với sự giúp đỡ của Ukraine, Trung Quôc đa phat triên nhiều loại vũ khí trên máy bay, hệ thống phòng không và nhưng thiết bị khác.
Hai năm trước Mỹ cuối cùng quyết định can thiệp. Vào thời điểm đo Trung Quốc đa tận dụng hết tiêm năng kỹ thuật quân sự của Ukraine và đang lấy ra những mảnh vụn cuối cùng từ đó. Tại sao người Mỹ không nhận thây kip thơi điều đó? Co hai nguyên nhân. Vao những năm 1990 và 2000, Mỹ đa cho rằng, không nên tâp trung nỗ lực theo hướng này, họ không quá coi trọng tiềm năng công nghiệp quân sự của Trung Quốc và nghĩ rằng bất kỳ công nghệ nào mà Trung Quôc mua lai vân không thê thay đổi tinh hinh.
Ngoài ra, trong một thời gian dài, điêu quan trong hơn đôi vơi Mỹ la gây tổn hại cho Nga. Ho đa cô găng bằng mọi cách làm suy yếu ảnh hưởng của Nga trên lanh thô cac nươc CH Liên Xô cu, va hâu như không quan tâm đên việc Trung Quốc đang hiện đại hóa quân đội. Ho đa cho rằng, áp lực manh qua mưc lên Ukraine sẽ khiến nước này phụ thuộc nhiều hơn vào Nga. Do đó, người Mỹ đã không phản ứng trươc việc rò rỉ các công nghệ quân sư, trư nhưng trương hơp ban vũ khí chiến lược (ví dụ, Trung Quốc đa co y đinh mua máy bay ném bom chiến lược Tu-160 vào những năm 1990, va đa mua đươc môt số tên lửa hành trình X-55 vào đầu những năm 2000). Bây giờ Mỹ mới cảm thấy nuối tiếc vì đa không ngăn chăn Trung Quốc mua lại các mâu kỹ thuật quân sự có giá trị còn lại ở Ukraine.
Theo Danviet
Mỹ sẽ tăng viện trợ quân sự cho Ukraine
Mỹ có kế hoạch tăng viện trợ quân sự cho Ukraine.
Quân đội Ukraine (ảnh minh họa).
Đại sứ Ukraine tại Hoa Kỳ Valeriy Chaly tuyên bố, dự trù ngân sách cho năm 2020 mà Quốc hội Mỹ hiện đang xem xét, cho thấy sự gia tăng viện trợ quân sự cho Ukraine so với năm nay.
Theo ông Valeriy Chaly, đây là sự hỗ trợ kỹ thuật quân sự, bao gồm vũ khí sát thương có tính chất phòng thủ, hỗ trợ Ukraine về vấn đề cựu chiến binh và một loạt chương trình cải cách.
"Kế hoạch tổng thể về khối lượng các quỹ này dự kiến sẽ nhiều hơn so với năm nay - hơn 700 triệu USD. Đây là sự hỗ trợ rất lớn. So với các quốc gia khác trong khu vực châu Âu, chúng tôi có sự hỗ trợ lớn nhất từ Hoa Kỳ", đại sứ nói thêm.
Ông Valeriy Chaly cũng nói rằng chương trình hợp tác song phương giữa Ukraine và Mỹ rất tích cực trong lĩnh vực hỗ trợ kỹ thuật quân sự, cũng như về mặt hỗ trợ toàn vẹn lãnh thổ và chủ quyền của Ukraine thông qua việc tăng cường chính sách trừng phạt.
Đại sứ Valeriy Chaly hy vọng rằng sau giai đoạn chuyển tiếp tại Ukraine, tổng thống mới được bầu, chính phủ và quốc hội mới sẽ nhanh chóng chuyển sang công việc thực chất.
"Chúng tôi muốn các chuyến thăm cường độ cao truyền thống đến Washington, hiện đã bị đình chỉ một phần do các sự kiện chính trị ở Ukraine, sẽ được khôi phục" - Đại sứ Chaly nói.
Hòa Bình
Theo baogiaothong
Poroshenko khuyên nóng Zelensky trước khi ngồi ghế Tổng thống Ukraine Tổng thống sắp mãn nhiệm, ông Petro Poroshenko đã khuyên người kế nhiệm, ông Vladimir Zelensky, nên tiếp tục tiến trình của chính phủ hiện tại. Tổng thống đắc cử của Ukraine Zelensky (phải) và người tiền nhiệm Poroshenko. Điều này đã được thảo luận tại cuộc họp báo nhân dịp kỷ niệm lần thứ 10 chương trình Đối tác phương Đông, được...