Mỹ bất lực nhìn đồng minh của mình “xiết chặt tay Nga”
Tờ Wall Street Journal của Mỹ ngày 122 vừa có bài viết cho rằng, cac đồng minh của Hoa Kỳ trong cuộc xung đột Syria đang dần nga về phía Nga.
Nhiều đồng minh của Mỹ đang bắt tay Nga
Tơ The Wall Street Journal (WSJ) của Mỹ ngày 12-2 đã có bài viết bình luận rằng, sự tham gia đầy hiệu quả của không quân Nga trong cuộc xung đột Syria khiên nhiều đồng minh của Mỹ ở Trung Đông đang tim cach thiêt lâp quan hệ hợp tác với Moscow.
“Viêc Nga tăng cường hoạt động quân sự tại Syria đa gây ra sư chia re trong đôi ngu các đồng minh của Washington ở Trung Đông. Một số quốc gia bắt đầu nhân thưc răng, cân phai làm việc cùng với điện Kremlin” – tờ báo viết, dựa theo y kiên cua các nhà ngoại giao Ả Rập, Israel và Mỹ.
Từ góc nhìn của WSJ, xu thê nay làm phức tạp thêm tình hình ngoại giao vôn đang không hề dê dang, các đối tác chu chôt của Mỹ đang giư lâp trương khac hăn nhau vao thời điểm hêt sưc quan trọng, trong bối cảnh Nga đang hết sức hỗ trợ chế độ Bashar al-Assad.
Hôm 12-2, các đại diện ngoại giao và an ninh của Mỹ, Nga và môt sô nước khác đã tô chưc cuôc gặp ơ Munich để thảo luận về thỏa thuận ngừng bắn và cach giải quyêt cuộc xung đột Syria đang tiêp diên trong gần 5 năm qua.
Cac quốc gia đa hô trơ nhiêu nhất cho cuộc nổi dậy chống Bashar al-Assad, đặc biệt là Thổ Nhĩ Kỳ, Ả Rập Saudi và Qatar, đêu kêu gọi phe đối lập Syria không nhượng bộ trong các cuộc đàm phán và hay tiếp tục chiến đấu.
Tuy nhiên, các nước như Ai Cập, Jordan và Các tiểu Vương quốc Ả Rập Thống nhất (UAE) bày tỏ lâp trương khac. Ho công khai tuyên bố sẵn sàng thưa nhận vai trò của Moscow tại Syria và sự cần thiết thiêt lâp sư hợp tác chặt chẽ hơn với điện Kremlin trong vấn đề này.
Video đang HOT
Mỹ đang lo lắng bởi các đồng minh đang ngả theo Nga
Trước đó, Ngoại trưởng Ai Cập Sameh Shoukry đa tuyên bô rằng, theo kết quả các cuộc thảo luận với phía Moscow, Cairo đa thây đươc rằng, mục đích chính của Nga la đâu tranh chống cac tổ chức khủng bố và nước này ung hô các nỗ lực quốc tế nhằm diệt trừ cac nhom khủng bố ở Syria.
Còn Thái tử của Các tiểu Vương quốc Ả Rập Thống nhất Mohammed Al Nahyan đa tuyên bô sau cuôc găp vơi Ngoại trưởng Nga Sergey Lavrov rằng, “…chúng ta phải cùng nhau hành động, phai vươt qua những khác biệt trong quan điểm về Syria và Trung Đông”.
Jordan đa thành lập tại thủ đô Amman một trung tâm đặc biệt đê điều phối các hoạt động quân sự ở Syria với Nga. Còn Israel duy tri liên lạc thường xuyên với Moscow để thảo luận về các hành động ơ Syria, tránh những đụng độ không đáng có trong các hoạt động quân sự.
“Nhiều nươc ơ khu vưc Trung Đông nêu lên quan điêm răng, trong bốn năm qua, chính Washington đã gây ra sự hỗn loạn tại Syria, hoăc có nước cho rằng, Hoa Kỳ đã không lam đươc gi ở khu vực này” – ông Faysal Itani, một thành viên thường trú tại Hội đồng Đại Tây Dương nhận xét như vậy.
Theo_Báo Đất Việt
Đồng minh Mỹ lặng lẽ bỏ của chạy lấy người ở Syria
Trong bối cảnh Nga đang tập hợp lực lượng chống IS thì các đồng minh lặng lẽ rút lui khỏi "cuộc chơi" của Mỹ.
Liên minh quân sự của Mỹ trong chiến dịch chống tổ chức khủng bố Nhà nước Hồi giáo IS ở Syria đang tổn hại nghiêm trọng, một số đồng minh chủ chốt đang dần "rút vào bóng tối" hoặc hoạt động cầm chừng.
Ở Syria, Washington đang gặp những vấn đề rắc rối đối với chính đồng minh của mình. Các đối tác cách đây hơn 1 năm hào hứng tham gia liên minh chống IS đang đưa ra các lý do để từ chối thực hiện sứ mệnh thiêng liêng chống "chủ nghĩa khủng bố quốc tế" của thủ lĩnh Hoa Kỳ.
Với các nước phương Tây, liên quan đến sự thay đổi thủ tướng, Canada tuyên bố ra khỏi cuộc chơi, còn Ausrtalia hạn chế vai trò trách nhiệm tham gia của mình trong đó.
Cách đây 3 hôm, tướng Nicholas Houghton, người đứng đầu lực lượng quân đội Anh cho biết, nước này cũng sẽ không tham gia các cuộc không kích chống tổ chức Nhà nước Hồi giáo tự xưng (IS) ở Syria.
Những đồng minh Trung Đông của Hoa Kỳ xử sự cũng không khá hơn. Cuộc tấn công cuối cùng của không quân UAE vào lực lượng cực đoan tại Syria diễn ra từ hồi tháng 3, của Jordan là trong tháng 8 và Saudi Arabia - đối tác then chốt của Mỹ trong khu vực - đã gần hai tháng trước.
Các đồng minh của Mỹ đang dần rút lui
Và thực sự tỷ lệ các thành viên của liên minh Arab trong cuộc tấn công vào các mục tiêu IS ở Syria chỉ chiếm 5% mà thôi.
Hiện chỉ còn Pháp đang cố gắng có một cuộc chơi riêng của mình ở Syria nhưng đó là điều bắt buộc, với mục đích riêng. Gần một thế kỷ trước, Syria vẫn nằm dưới cái ô bảo hộ của Paris.
Tất nhiên, Mỹ chưa phải ở lại một mình bởi ảnh hưởng của Wasington đối với các đồng minh vẫn còn quá lớn. Nhưng phạm vi các đối tác chống khủng bố đã bị thu hẹp.
Châu Âu đang phải đối mặt với cuộc khủng hoảng di cư tồi tệ nhất thế kỷ qua, nhiều chính trị gia ở Trung Đông bắt đầu nhận ra rằng, không hiểu sao IS đang ngày càng mạnh lên và đất nước họ đang là mục tiêu của tổ chức khủng bố Hồi giáo này.
Các nước láng giềng với Syria và Iraq có thể là mục tiêu tấn công của IS và họ chỉ là con bài trong trò chơi địa chính trị của người khác.
Ngoài ra, nhiều nước không còn thích chiến thuật "gắp lửa bỏ tay người" của Mỹ, khi bạn bè nước ngoài là những người đầu tiên thực sự bước ra tiền tuyến, mà phần nhiều không phải do họ tự nguyện.
Chiến dịch không kích của Nga đang đạt hiệu quả cao
Và trong trường hợp chiến thắng IS, các đối tác sẽ chỉ đóng vai trò thứ yếu mà không nhận lại được điều gì tốt đẹp, bởi vì họ đều biết rằng, người Mỹ luôn nhận chiến thắng của người khác cho mình và được hưởng loại từ công lao của người khác.
Trong bối cảnh liên minh ủng hộ Mỹ tại Syria suy yếu, Washington vội vã tìm cách vớt vát lại cái "danh dự không hề có" khi tuyên bố phục hồi hoạt động không kích nhà nước hồi giáo IS. Tuy nhiên, Washington vẫn không quên viện trợ cho phe "đối lập ôn hòa" ở Syria.
Làm sao có thể gọi lực lượng này là "đối lập ôn hòa" nếu họ sử dụng vũ khí hủy diệt để chống chính quyền hợp pháp? Mỹ tiếp tục trò chơi kỳ lạ của mình, mặc dù biết là phần lớn số vũ khí đó sẽ đến ta tổ chức khủng bố IS.
Các phương tiện truyền thông phương Tây ngày càng nhận thức rõ rằng, IS chính là chủ nghĩa phát xít hiện nay. Và để chống IS, điều quan trọng là phải đoàn kết với Nga, bởi vì chiến dịch của Nga ở Syria đang rất hiệu quả.
Ý tưởng như vậy đang phát triển ở Mỹ và châu Âu. Nhưng những quan chức đương nhiệm lại không chịu hiểu, trong khi những người hiểu được điều này là nhân dân phương Tây và các cựu chính khách, nhưng họ lại không phải là người có quyền quyết định chính sách đối ngoại.
Nhật Nam
Theo_Báo Đất Việt
Mỹ tung "đòn" quân sự khiến Nga toát mồ hôi? Hai chiếc chiến đấu cơ F-22 của Mỹ hôm 31/8 đã bay đến Ba Lan trong một chuyến thăm làm việc, quân đội Ba Lan cho biết. Đây được xem là một phần trong nỗ lực của Washington nhằm trấn an các đồng minh trong khu vực trước cái mà họ gọi là mối đe dọa từ Nga. Liệu việc Mỹ để hai...