Mưu đồ xua tàu cá độc chiếm biển Đông của Trung Quốc
Theo thiếu tướng Lê Văn Cương, việc Trung Quốc đơn phương áp đặt các hành động kiểm soát biển Đông, dùng đội tàu cá để quấy phá trong vùng biển chủ quyền của Việt Nam sẽ còn tiếp diễn, mức độ ngày càng gia tăng.
Trao đổi với VnExpress, thiếu tướng Lê Văn Cương, nguyên Viện trưởng Viện Chiến lược (Bộ Công an) cho hay, ông không ngạc nhiên trước việc tàu cá Trung Quốc làm đứt cáp tàu Bình Minh 02 và những hành động kiểm soát tàu cá Việt Nam gần đây của chính quyền Hải Nam.
Theo ông, với chiến lược độc chiếm Biển Đông song lại không muốn đánh rơi “mặt nạ hòa bình”, Trung Quốc sẽ đẩy mạnh xua “đội quân” tàu cá hàng chục nghìn chiếc xuống Biển Đông, đặc biệt là các vùng thềm lục địa, vùng đặc quyền kinh tế của các nước. Đội quân này luôn đi thành từng đoàn lớn khiến các tàu cá vốn đã nhỏ, mã lực yếu như của Việt Nam không thể nào cạnh tranh nổi dù hoạt động trên vùng biển chủ quyền của nước mình.
“Đây gọi là lấy thịt đè người, không đánh, không dùng đến lực lượng vũ trang mà vẫn độc chiếm được các vùng đặc quyền kinh tế, cướp được tài sản của các nước khác trong đó có Việt Nam. Trong những năm tới, Trung Quốc sẽ tiếp tục phát triển theo hướng này”, tướng Lê Văn Cương khẳng định.
Cũng theo ông, qua trao đổi với các chuyên gia, nhà chiến lược Nhật Bản gần đây, ông được biết cường quốc này cũng phải “ngán” tàu cá của Trung Quốc. Nhật Bản không dám đưa tàu chiến ra vì sợ Trung Quốc “lu loa” với thế giới là tàu quân sự đàn áp tàu dân chính. Trong khi đó các lực lượng chấp pháp không thể ngăn cản hết các vụ xâm phạm.
Vị trí xảy ra sự cố với tàu Bình Minh 02. Ảnh: Petrotimes.
Hoàn cảnh của Việt Nam cũng tương tự khi lực lượng cảnh sát biển lại quá mỏng, kiểm ngư chưa được thành lập. “Trong quan hệ Việt – Trung hàng nghìn năm nay, cần nhớ một điều cốt tử là khi Việt Nam lùi thì Trung Quốc tiến, khi Việt Nam đứng vững thì Trung Quốc không làm gì được”, vị tướng chiến lược nói.
Trước thông tin chính quyền đảo Hải Nam (Trung Quốc) ra quy định cho phép cảnh sát địa phương được phép “lên tàu, thu giữ và trục xuất các tàu xâm phạm trái phép vùng biển của tỉnh”, đại diện Hội nghề cá Việt Nam cho biết, đây là hành động vi phạm Công ước Quốc tế về Luật biển 1982 (UNCLOS 1982), xâm phạm quyền chủ quyền của Việt Nam.
“Hành động này ảnh hưởng trực tiếp tới ngư dân vì nó sẽ cho phép lực lượng Trung Quốc quyền ngăn chặn, bắt bớ các tàu cá Việt Nam đánh bắt trên vùng biển chủ quyền của mình. Hội cực lực phản đối”, Phó chủ tịch Hội nghề cá Võ Văn Trác nói.
Theo ông Trác, trước hàng loạt các hành động của phía Trung Quốc như thành lập thành phố Tam Sa, “hiện thực hóa đường lưỡi bò” hay gây đứt cáp tàu Bình Minh 02 vào ngày 30/11, Hội nghề cá đã có văn bản gửi tới Bộ Ngoại giao để góp tiếng nói.
Video đang HOT
Các tàu tuần tra của cảnh sát biển Trung Quốc. Ảnh: Cqzg.
Đồng thời, thông qua hệ thống của mình, Hội nghề cá đã có hướng dẫn các chi hội ở các địa phương tổ chức tàu cá hoạt động theo từng tổ đội khi đánh bắt xa bờ, đánh bắt ở khu vực quần đảo Hoàng Sa. Việc hoạt động theo từng đội, tổ sẽ giúp ngư dân Việt Nam có thể giúp đỡ, phản ứng kịp thời trước sự ngăn chặn, bắt bớ từ phía Trung Quốc.
Theo Hội nghề cá, các lực lượng chức năng trên biển của Việt Nam cần theo dõi hoạt động của tàu cá Trung Quốc, nếu các tàu này xâm phạm vùng đặc quyền kinh tế mà không xin phép thì cần phải ngăn chặn, đuổi ra ngoài. Bên cạnh đó, Hội cũng tiếp tục phát đi thông báo đối với ngư dân Việt Nam, động viên ngư dân kiên quyết bám biển, giữ ngư trường thông qua đó, góp phần bảo vệ chủ quyền biển, đảo.
Bình luận về các hành động của phía Trung Quốc, thạc sĩ Hoàng Việt, chuyên gia nghiên cứu Biển Đông cho rằng, chiến lược hiện thực hóa “đường lưỡi bò” của Trung Quốc là thống nhất từ trên xuống. Vì thế, không cứ là bộ, ngành hay địa phương cụ thể nào, khi đưa ra các hành động như in hộ chiếu lưỡi bò, đòi lục soát tàu thuyền trên Biển Đông… đều nằm trong chiến lược chung.
Ông Ngô Sĩ Tồn, chủ nhiệm Văn phòng đối ngoại tỉnh Hải Nam (Trung Quốc) khi trả lời báo báo Wall Street Journal và Hãng tin Reuters ngày 5/12 đã thừa nhận, quy định mới của tỉnh là “sáng kiến” của địa phương song đã được Bắc Kinh “bật đèn xanh”.
Gần đây Trung Quốc ngày càng quyết liệt trong việc đòi chủ quyền trên Biển Đông như in bản đồ có yêu sách 9 đoạn trên Biển Đông, thường được gọi là “đường lưỡi bò” lên mẫu hộ chiếu mới. Tuần trước, tỉnh Hải Nam của Trung Quốc công bố luật cho phép các tàu chấp pháp của họ quyền tiếp cận và lục soát các tàu thuyền mà họ cho là vi phạm vùng nước trên Biển Đông.
4h5 ngày 30/11/2012, khi tàu Bình Minh 02 di chuyển ở khu vực ngoài ngoài cửa vịnh Bắc Bộ để khảo sát địa chấn đã gặp rất nhiều tàu cá Trung Quốc đang hoạt động trái phép. Khi các lực lượng chức năng phát tín hiệu cảnh báo và yêu cầu tàu cá Trung Quốc ra khỏi khu vực của tàu Bình Minh 02, tàu kéo dã cào của Trung Quốc “đã chạy qua phía sau làm đứt cáp thu nổ địa chấn của tàu Bình Minh 02″. Đây là lần thứ hai trong 18 tháng qua, Bình Minh 02 gặp sự cố với tàu Trung Quốc.
Liên quan tới vụ tàu Bình Minh 02, theo Tân Hoa xã, trong cuộc họp báo ngày 6/12, ông Hồng Lỗi, phát ngôn viên ngoại giao Trung Quôc, nói rằng, các tàu cá của Trung Quôc đã “bị đuôi khi hoạt đông bình thường ở vùng biên quanh đảo Hải Nam” và đòi Viêt Nam “ngừng các hoạt đông khai thác dâu khí đơn phương”. Ông Hông nói thêm rằng các thông tin mà Viêt Nam đưa ra là “trái với thực tê”.
Theo VNE
Trung Quốc và những nấc thang bá chiếm biển Đông
Sự kiện tàu hải giám Trung Quốc cắt cáp của tàu Bình Minh 02 hm 26-5 ến sự kiện tàu ánh cá Trung Quốc phá cáp tàu Viking II hm 9-6 cho thấy rất rõ ây là bớc leo thang mới của Trung Quốc trong ồ bá chiếmng.
Trung Quốc ang cố tình bóp méo, xuyên tạc sự thật, biến vùng khng tranh chấp thành vùng tranh chấp, "biến khng thành " trong vấn ề chủ quyềnn, ảo.
Trao ổi với Pháp Luật TP.HCM, chuyên gia nghiên cứu Trung Quốc Dơng Danh Dy, nguyên Tổng lãnh sự Việt Nam tại Quảng Châu (Trung Quốc), phân tích:
Có thể khẳng ịnh, bá chiếm toàn bộ mục tiêu trớc mắt, lâu dài của Trung Quốc. Trong bất kỳ tình huống, thời gian nào iều ó cũng khng thay ổi. Để thực hiện mục tiêu bất di bất dịch ó, Trung Quốc ã, ang (và sẽ) khng từ bất kỳ thủ oạn nào: lúc e dọa, lúc làm nh mong muốn hp tác, lúc dùng biện pháp quân sự, lúc chơi trò "hp tác hòa bình", lúc dùng sức ép chính trị, kinh tế... Họ cũng rất giỏi tranh thủ thời cơ và li dụng mâu thuẫn ể chia rẽ các nớc liên quan.
Đc ằng chân, lân ằng ầu
. Ông thể iểm qua những sự kiện chính ể cho thấy sự leo thang của Trung Quốc trong mu ồ bá chiếmng?
Tháng 6-1956, quân ội Trung Quốc ã chiếm óng một số ảo thuộc quần ảo Hoàng Sa của Việt Nam, nhân lúc quân ội viễn chinh Pháp cha kịp bàn giao cho chính quyền Sài Gòn . Tháng 1-1974, hải quân Trung Quốc dùng vũ lực lấy nửa còn lại của quần ảo Hoàng Sa.Đến tháng 3-1988, quân ội Trung Quốc lấn chiếm bảy ảo (bãi ngầm) của Việt Nam tại quần ảo Trờng Sa.
Nh vậy là từ chỗ cha hề chỗ ứng trênng, sau mấy chục năm, Trung Quốc ã chiếm óng, ứng chân trên hai quần ảo lớnng.
Tau ng chinh 311, mt trong nhng chiêc tau tham gia giai cu cho tau ca Trung Quốc phá cap tau Viking II.
Những năm gần ây, Trung Quốc bắt ầu cng khai hóa và tiến hành hiện thực hóa "ờng ứt khúc chín oạn" m gần trọnng ("ờng lỡi bò" - c Trung Quốc trình lên Liên Hiệp Quốc năm 2009 và bị nhiều nớc phản ối, trong ó Việt Nam). Họ lập những ội tàu ng chính, cho tàu i tuần tra, ra lệnh cấm ánh bắt cá, tuyên bố ấu thầu những ảo khng ngời trênng... Vụ cắt phá cáp tàu Bình Minh 02 và Viking II của Việt Nam mới ây ã cho thấy rõ ràng bớc leo thang của Trung Quốc.
Họ c ằng chân lân ằng ầu, càng c họ càng lấn tới, với chiến thuật hết sức phải cảnh giác: "vừa ấm vừa xoa", khi "ấm rồi xoa, xoa rồi ấm"... Nếu chúng ta khng ngăn chặn, khng tỏ thái ộ cơng quyết thì họ còn thể hành ộng nguy hiểm hơn ối với an ninh khu vực Đng Nam Á.
Dùngm bàn ạp
. Cóa là bằng mọi giá Trung Quốc sẽ biếnng thành "ao nhà", bất chấp chủ quyền hp pháp của các nớc liên quan?
Mu ồ của họ là thế. Vì sao? Sau hơn 30 năm phát triển kinh tế với tốc ộ cao, Trung Quốc ang phải ối mặt với nguy cơ cạn kiệt tài nguyên, nhiễm mi trờng nghiêm trọng. Biểng giàu tài nguyêntrở nêna ặc biệt quan trọng, là "li ích cốt lõi" của Trung Quốc. Có thể khẳng ịnh trong thời gian tới, vấn ềng sẽ là nơi Trung Quốc khng những giữ nguyên những tham vọng vốn mà nhất ịnh sẽ "phát triển" mạnh mẽ hơn trớc nhiều lần và "bất chấp thiên hạ" hơn.
. Ngoài tài nguyên, khoáng sản, Trung Quốc còn xemng một vị trí chiến lc ể thực hiện mu ồ của mình. Ông thể phân tích rõ hơn iều này?
Đặtng vào chiến lc toàn cầu của Trung Quốc ta sẽ thấy, sở dĩ Trung Quốc kiên quyết "khng bung" vấn ề này khng chỉ là vì chuyện tài nguyên phong phú nh ã biết mà còn là vì vị thế chiến lc v cùng quan trọng của nó.
Khống chế cng lúc nào Trung Quốc cũng thể "nắn gân" Nhật, Hàn Quốc... những nớc mà con ờng vận chuyển hàng xuất nhập khẩu phần lớn phải qua ây, nhất là lng dầu, khí nhập từ Trung Đng. Khống chế cng, Trung Quốc khả năm lung lay ịa vị siêu cờng của Mỹ trên thế giới và nhất là tại Đng Bắc Á, Đng Nam Á. Khống chế cng, Trung Quốc iều kiện kiềm chế ảnh hởng các nớc mới nổi lên nh Nga, Ấộ... Khi Trung Quốc khống chế cng, ASEAN khó còn là một khối. Và nhiều vấn ề khác nữa...
Cần nói thêm rằngng, ngoài việc là mục tiêu tranh oạt, nó còn là phơng tiện hữu hiệu, một con bài li hại ể Trung Quốc e dọa khuất phục các nớc lân cận.
Hơn lúc nào hết, Việt Nam và các bên liên quan phải cảnh giác cao ộ trớc âm mung của Trung Quốc. Với Việt Nam, iều trớc tiên là chúng ta phải làm cho toàn dân ngời Việt trong nớc cũng nh ngoài nớc thấy rõ sự e dọa trực tiếp của Trung Quốc ối với chủ quyền của Việt Nam tạing.
Từ ó, phát huy sức mạnh của dân tộc và thời ại, khn khéo, sáng tạo trong ờng lối, chính sách ối ngoại, bảo vệ hiệu quả nhất chủ quyền trênng của nớc ta.
. Xin cảm ơn ng.
Trữ lng dầu mỏ khoảng 60 tỉ tấn?
Theo Pháp Luật TP
Trung Quốc liên tục gây hấn với ý đồ độc chiếm biển Đông Thời gian gần đây Trung Quốc ngày càng hành động cứng rắn trong việc đòi chủ quyền trên biển Đông, bất chấp sự vô lý trong các tuyên bố của họ cũng như sự phản đối mạnh mẽ của các nước có liên quan và cộng đồng quốc tế rộng khắp. Việc làm của Trung Quốc đi ngược lại với điều họ vẫn...