Muốn đi xa đổi đời, 3 thiếu niên giết bà cố, cướp vàng
Không có tiền nhưng muốn đi xa để đổi đời, 2 thiếu nữ và người bạn trai, từ 14 đến 17 tuổi, lên kế hoạch để giết bà cố, cướp vàng, dành cho những ngày “xa mẹ”.
Thông, Dựa xúc động khi gặp gia đình.
7h ngày 1/6/2013, Lê Văn Thông (sinh năm 1996, ngụ thị trấn Chợ Vàm), Nguyễn Thị Dựa (tự Hạnh, sinh năm 1997, ngụ xã Phú An) và Võ Thị Thúy Bảo (sinh năm 1999, cùng ngụ xã Phú An, Phú Tân) gặp nhau ở một quán nước thuộc xã Phú An. Cả ba đều muốn đi làm ăn xa, muốn thay đổi cuộc sống hiện tại nhưng lại không có tiền…
Từ những lời khai rời rạc của Thông và Dựa tại phiên tòa, chúng tôi xâu chuỗi lại để câu chuyện trở nên liền mạch. Với đầu óc non nớt của một đứa trẻ, Bảo đề nghị mọi người nên lấy nữ trang của bà P.T.T (sinh năm 1927, bà cố ngoại của Bảo) để làm lộ phí đi đường, vì “lấy tài sản của người thân sẽ không bị gì hết”. Thấy có lý, Thông và Dựa đều đồng ý. Dĩ nhiên, cả nhóm hiểu rằng, không dưng bà T. lại đưa vàng cho họ!
Phương án đầu tiên được đưa ra: Chuốc thuốc ngủ để bà T. ngủ say, rồi họ lén vào lấy vàng. Dựa tư vấn: “Hay là mình bỏ thuốc ngủ vào ly nước mía cho bả dễ uống?”. Hai người kia vội can ngăn: “Để vô nước mía thì mất chất thuốc hết. Tốt nhất là để vào nước lọc”.
Sau khi thống nhất, Bảo và Dựa có nhiệm vụ đi mua thuốc, còn Thông ở lại quán nằm ngủ. Tuy nhiên, hai cô gái lại trở về cho hay không tiệm thuốc tây nào chịu bán cho họ. Cuối cùng, Thông tìm mua được tại một xe đẩy hàng lưu động và đưa cho Bảo giữ.
Sáng 2/6, Bảo xuống sông tắm, vô tình làm ướt số thuốc trong túi quần. Vậy là phương án 1 đã thất bại. Họ lại hẹn nhau đến quán cũ. Phương án tiếp theo được bàn tính là dùng cây đập vào đầu bà T. Thông sẽ là người thực hiện. Thế nhưng, vừa nghe qua, Thông đã từ chối: “Thôi, tui không dám làm đâu, sợ lắm!”.
Phương án cuối cùng do Bảo đề xuất: “Vậy mình bóp cổ bả đi?”. Cả nhóm đồng ý, hẹn nhau chiều tối sẽ thực hiện, để dễ bề hành động.
Y hẹn, khoảng 18h, cả ba lén chuẩn bị quần áo đi xa. Địa điểm gặp vẫn là quán nước cũ. Thông và Bảo sẽ ra tay với bà T., còn Dựa có nhiệm vụ “ở lại quán canh giữ đồ đạc”. Ngoài ra, họ không muốn đi đông, sợ gây sự chú ý. Đến nơi, Bảo gọi cửa, bà T. mở cửa sau để Bảo bước vào, rồi tiếp tục trở ra nhà trước xem tivi. Bảo lén cho Thông vào.
Thông đứng núp trong góc tường, gần tủ quần áo, chờ đợi. Thời điểm ấy, có người phụ nữ nào đó đứng trò chuyện cùng bà T. Khi câu chuyện kết thúc, bà T. kêu Bảo lấy dao gọt xoài cho bà ăn. Người bà đáng thương nào ngờ rằng, trong mắt đứa cháu cố không còn suy nghĩ điều gì khác ngoài ý định giết bà! Thông nhào đến bóp cổ đến khi bà T. không còn cử động, sau đó lấy bông tai, nhẫn và dây chuyền trên người bà T.
Video đang HOT
Khi trở lại quán nước, cả ba đến mấy tiệm vàng ở xã lân cận, nhưng không ai đồng ý mua. Thất vọng, cả bọn kéo nhau về. Cùng lúc ấy, bà T. tỉnh dậy, kêu cứu và kể lại sự việc. Bảo bị người nhà đưa đến Công an xã Phú An đầu thú. Tội ác của Bảo, Thông và Dựa bị phát hiện trong sự hoang mang, bàng hoàng của mọi người.
Thấy tình hình không êm, Thông bỏ trốn ngay sau đó. Đến TP Hồ Chí Minh, cậu ta bán số vàng được 4.850.000 đồng. Chỉ trong 3 ngày lang bạt, Thông xài hết 1,8 triệu đồng. Chẳng tìm được việc làm, chỗ trọ hay viễn cảnh tươi đẹp nào, cậu trở về quê nhà đầu thú, giao nộp cơ quan Điều tra số tiền còn lại.
Thông và Dựa bị khởi tố, tạm giam điều tra về tội “Giết người” và “Cướp tài sản”. Theo kết luận giám định pháp y độ tuổi của Phân viện Khoa học Hình sự (Bộ Công an), vào thời điểm giám định (tháng 9-2013), Bảo từ 13 năm 10 tháng đến 14 năm 4 tháng tuổi; Dựa từ 15 năm 10 tháng đến 16 năm 4 tháng tuổi; Thông từ 17 năm 4 tháng đến 17 năm 10 tháng tuổi. Do đó, Thông và Dựa đủ tuổi chịu trách nhiệm hình sự về hành vi phạm tội của mình, còn Bảo chỉ bị áp dụng biện pháp hành chính đưa vào trường giáo dưỡng.
Với tư cách người đại diện hợp pháp cho bị cáo, ông T. (cha Thông) cho biết: “Vợ chồng tui đi làm thuê, không biết gửi con cho ai nên dắt chúng theo, thành thử 3 đứa con đều dốt hết. Ban ngày, tui uống rượu lai rai, rồi ngủ, tới tối thức dậy đi làm, ít chăm sóc con, nhưng đâu ngờ Thông dám làm chuyện ác đức như vậy”.
Bà D. (mẹ Dựa) lại than thở: “Đẻ Dựa xong, tôi và cha nó chia tay. Tôi có chồng khác, có thêm đứa con. Nhà nghèo, khi Dựa học tới lớp 6, tôi cho nó nghỉ đi bẻ ớt, mót lúa tiếp tôi. Bữa trước, nó xin tôi về nhà ngoại vài tháng chơi. Ai dè, nó tụ tập với bạn bè gây án như vầy!”.
Hội đồng xét xử nhận định rằng, chính sự lơ là, thiếu trách nhiệm của bậc phụ huynh, nên các bị cáo mới nhận thức lệch lạc về cuộc sống, về pháp luật. Họ chưa dạy dỗ con mình nên người, để những đứa trẻ ấy phải tự học, tự trả giá đắt khi sai lầm…
Theo Xahoi
Người phụ nữ hơn 4 năm không tháo chân băng bột ở Quảng Nam
Bà Lê Thị Hoa (56 tuổi, thôn Phú Tân, xã Tam Xuân 1, Núi Thành, Quảng Nam) mang cái chân bó bột hơn 4 năm vì... quên, đến khi nhớ ra thì chân đã hoại tử, phải tháo khớp.
Bà Mai Thị Hồng (58 tuổi) - Tổ trưởng hội phụ nữ thôn Phú Tân - cho biết: "Câu chuyện này khó tin nhưng hoàn toàn có thật, chị Hoa mang theo cái chân băng bột suốt hơn 4 năm để có thể đi lại làm lụng để nuôi chồng, con. Chính sự yêu thương, tấm lòng hi sinh cao cả của chị với gia đình khiến ai cũng cảm phục. Mọi người ở đây gọi chị là người phụ nữ thép".
Cách đây 4 năm, trong một lần đi làm, bà Hoa chẳng may trượt chân té ngã gãy xương đùi và rạn nứt đến gót bàn chân. Các bác sĩ bó bột cho bà từ bẹn đùi cho đến mắt cá. Thông thường sau một tháng, bệnh nhân sẽ đến bệnh viện cắt bột nhưng bà Hoa vì lam lũ nên... quên. "Chồng bị tai biến nằm trên giường không ai chăm sóc, con trai còn nhỏ lại đang tuổi ăn tuổi học nên tôi phải làm lụng để mua thuốc men, lo cho bữa ăn gia đình. Tất cả khiến tôi như quay cuồng nên quên đi cắt băng bột", bà Hoa kể.
Sau hơn 1 năm, khi cái chân ngày càng đau nhức, bốc mùi hôi bà mới nhớ lại và vào viện. Bà Hoa cho biết: "Lúc đó, bác sĩ cũng không tin tôi để chân bó bột lâu đến vậy. Do không uống thuốc, lại làm việc nhiều nên cái chân hoàn toàn vô giác, không có khả năng lành lại, bác sĩ bảo phải tháo khớp".
Theo bà Hoa, chi phí tháo khớp khoảng 20 triệu đồng, sau đó phải bỏ tiền mua chân giả. "Lúc đó không có tiền và cũng cần đôi chân để đi làm nuôi chồng con nên tôi không tháo khớp mà bỏ về nhà. Tôi lấy bông gòn, vải mềm nhét vào phần hở 2 đầu để đi lại dễ hơn và không bốc mùi hôi", bà kể.
Do thời gian quá lâu nên băng đã cũ, chân bà Hoa biến dạng, chuyển sang màu tím đen. Hàng ngày, bà tập tễnh một chân, dậy sớm chuẩn bị cơm nước, cho chồng ăn rồi đi làm.
Bà Hoa tâm sự, do chân bị băng bột nên nhiều lúc đi đứng bị té ngã, tối về đau nhức suốt đêm không ngủ được. Nhiều lúc chán nản, định bỏ cuộc nhưng nghĩ tới chồng, con nên phải cố gắng.
Mỗi sáng bà bán hàng tiền lời từ 30.000 - 40.000 đồng. Buổi trưa và chiều tranh thủ đi lượm ve chai, lá thông để bán kiếm thêm tiền đong gạo.
Vì chân bị bó bột thẳng đơ nên việc đi lại, ngồi, làm việc của bà rất khó khăn và đau đớn.
Nhiều khi ngứa ngáy không chịu được nên bà dùng cái cây nhỏ chọc vào trong chân để gãi.
Ông Hồ Đình Đồng, trưởng thôn Phú Tân, cho biết: "Đầu năm 2010, thấy hoàn cảnh gia đình chị Hoa gặp khó khăn, chính quyền xã Tam Xuân 1 đã hỗ trợ hơn 50 triệu đồng xây cho mái nhà từ thiện để trú mưa nắng. Tuy nhiên, vì quá nghèo nên chị không có tiền để tháo khớp chân và mua chân giả".
Nhập mô tả cho ảnh 4 năm trước, đang đi làm bà Hoa chẳng may trượt chân té ngã gãy xương đùi và rạn nứt đến gót bàn chân. Các bác sĩ bó bột cho bà từ bẹn đùi cho đến mắt cá. Thông thường, sau một tháng, bệnh nhân sẽ đến bệnh viện cắt bột nhưng bà Hoa vì lam lũ nên... quên. Chồng bị tai biến nằm trên giường không ai chăm sóc, con trai còn nhỏ lại đang tuổi ăn học nên tôi phải làm lụng để mua thuốc men, lo bữa ăn cho gia đình. Tất cả khiến tôi như quay cuồng nên quên đi cắt băng bột", bà Hoa kể. Nhập mô tả cho ảnh Sau hơn 1 năm, khi cái chân ngày càng đau nhức, bốc mùi hôi bà mới nhớ lại và vào viện. Bà Hoa cho biết: "Lúc đó, bác sĩ cũng không tin tôi để chân bó bột lâu đến vậy. Do không uống thuốc, lại làm việc nhiều nên cái chân hoàn toàn vô giác, không có khả năng lành lại, bác sĩ bảo phải tháo khớp". Nhập mô tả cho ảnh Do thời gian quá lâu nên băng đã cũ, chân bà Hoa biến dạng, chuyển sang màu tím đen. Hàng ngày, bà tập tễnh một chân, dậy sớm chuẩn bị cơm nước, cho chồng ăn rồi đi làm. Nhập mô tả cho ảnh Theo bà Hoa, chi phí tháo khớp khoảng 20 triệu đồng, sau đó phải bỏ tiền mua chân giả. "Lúc đó không có tiền và cũng cần đôi chân để đi làm nuôi chồng con nên tôi không tháo khớp mà bỏ về nhà. Tôi lấy bông gòn, vải mềm nhét vào phần hở 2 đầu để đi lại dễ hơn vàkhông bốc mùi hôi", bà kể và cho hay, mỗi sáng bán hàng tiền lời từ 30.000 - 40.000 đồng. Buổi trưa và chiều tranh thủ đi lượm ve chai, lá thông để bán kiếm thêm tiền đong gạo. Nhập mô tả cho ảnh Bà Hoa tâm sự, do chân bị băng bột nên nhiều lúc đi đứng bị té ngã, tối về đau nhức suốt đêm không ngủ được. Nhiều lúc chán nản, định bỏ cuộc nhưng nghĩ tới chồng, con nên phải cố gắng. Nhập mô tả cho ảnh Vì chân bị bó bột thẳng đơ nên việc đi lại, ngồi, làm việc của bà rất khó khăn và đau đớn. Nhập mô tả cho ảnh Nhiều khi ngứa ngáy không chịu được nên bà dùng cái cây nhỏ chọc vào trong chân để gãi. Nhập mô tả cho ảnh Ông Hồ Đình Đồng, trưởng thôn Phú Tân, cho biết: "Đầu năm 2010, thấy hoàn cảnh gia đình chị Hoa gặp khó khăn, chính quyền xã Tam Xuân 1 đã hỗ trợ hơn 50 triệu đồng xây cho mái nhà từ thiện để trú mưa nắng. Tuy nhiên, vì quá nghèo nên chị không có tiền để tháo khớp chân và mua chân giả"
Nguồn Zing News
Nhập mô tả cho ảnh 4 năm trước, đang đi làm bà Hoa chẳng may trượt chân té ngã gãy xương đùi và rạn nứt đến gót bàn chân. Các bác sĩ bó bột cho bà từ bẹn đùi cho đến mắt cá. Thông thường, sau một tháng, bệnh nhân sẽ đến bệnh viện cắt bột nhưng bà Hoa vì lam lũ nên... quên. Chồng bị tai biến nằm trên giường không ai chăm sóc, con trai còn nhỏ lại đang tuổi ăn học nên tôi phải làm lụng để mua thuốc men, lo bữa ăn cho gia đình. Tất cả khiến tôi như quay cuồng nên quên đi cắt băng bột", bà Hoa kể. Nhập mô tả cho ảnh Sau hơn 1 năm, khi cái chân ngày càng đau nhức, bốc mùi hôi bà mới nhớ lại và vào viện. Bà Hoa cho biết: "Lúc đó, bác sĩ cũng không tin tôi để chân bó bột lâu đến vậy. Do không uống thuốc, lại làm việc nhiều nên cái chân hoàn toàn vô giác, không có khả năng lành lại, bác sĩ bảo phải tháo khớp". Nhập mô tả cho ảnh Do thời gian quá lâu nên băng đã cũ, chân bà Hoa biến dạng, chuyển sang màu tím đen. Hàng ngày, bà tập tễnh một chân, dậy sớm chuẩn bị cơm nước, cho chồng ăn rồi đi làm. Nhập mô tả cho ảnh Theo bà Hoa, chi phí tháo khớp khoảng 20 triệu đồng, sau đó phải bỏ tiền mua chân giả. "Lúc đó không có tiền và cũng cần đôi chân để đi làm nuôi chồng con nên tôi không tháo khớp mà bỏ về nhà. Tôi lấy bông gòn, vải mềm nhét vào phần hở 2 đầu để đi lại dễ hơn vàkhông bốc mùi hôi", bà kể và cho hay, mỗi sáng bán hàng tiền lời từ 30.000 - 40.000 đồng. Buổi trưa và chiều tranh thủ đi lượm ve chai, lá thông để bán kiếm thêm tiền đong gạo. Nhập mô tả cho ảnh Bà Hoa tâm sự, do chân bị băng bột nên nhiều lúc đi đứng bị té ngã, tối về đau nhức suốt đêm không ngủ được. Nhiều lúc chán nản, định bỏ cuộc nhưng nghĩ tới chồng, con nên phải cố gắng. Nhập mô tả cho ảnh Vì chân bị bó bột thẳng đơ nên việc đi lại, ngồi, làm việc của bà rất khó khăn và đau đớn. Nhập mô tả cho ảnh Nhiều khi ngứa ngáy không chịu được nên bà dùng cái cây nhỏ chọc vào trong chân để gãi. Nhập mô tả cho ảnh Ông Hồ Đình Đồng, trưởng thôn Phú Tân, cho biết: "Đầu năm 2010, thấy hoàn cảnh gia đình chị Hoa gặp khó khăn, chính quyền xã Tam Xuân 1 đã hỗ trợ hơn 50 triệu đồng xây cho mái nhà từ thiện để trú mưa nắng. Tuy nhiên, vì quá nghèo nên chị không có tiền để tháo khớp chân và mua chân giả".
Nguồn Zing News
Nhập mô tả cho ảnh 4 năm trước, đang đi làm bà Hoa chẳng may trượt chân té ngã gãy xương đùi và rạn nứt đến gót bàn chân. Các bác sĩ bó bột cho bà từ bẹn đùi cho đến mắt cá. Thông thường, sau một tháng, bệnh nhân sẽ đến bệnh viện cắt bột nhưng bà Hoa vì lam lũ nên... quên. Chồng bị tai biến nằm trên giường không ai chăm sóc, con trai còn nhỏ lại đang tuổi ăn học nên tôi phải làm lụng để mua thuốc men, lo bữa ăn cho gia đình. Tất cả khiến tôi như quay cuồng nên quên đi cắt băng bột", bà Hoa kể. Nhập mô tả cho ảnh Sau hơn 1 năm, khi cái chân ngày càng đau nhức, bốc mùi hôi bà mới nhớ lại và vào viện. Bà Hoa cho biết: "Lúc đó, bác sĩ cũng không tin tôi để chân bó bột lâu đến vậy. Do không uống thuốc, lại làm việc nhiều nên cái chân hoàn toàn vô giác, không có khả năng lành lại, bác sĩ bảo phải tháo khớp". Nhập mô tả cho ảnh Do thời gian quá lâu nên băng đã cũ, chân bà Hoa biến dạng, chuyển sang màu tím đen. Hàng ngày, bà tập tễnh một chân, dậy sớm chuẩn bị cơm nước, cho chồng ăn rồi đi làm. Nhập mô tả cho ảnh Theo bà Hoa, chi phí tháo khớp khoảng 20 triệu đồng, sau đó phải bỏ tiền mua chân giả. "Lúc đó không có tiền và cũng cần đôi chân để đi làm nuôi chồng con nên tôi không tháo khớp mà bỏ về nhà. Tôi lấy bông gòn, vải mềm nhét vào phần hở 2 đầu để đi lại dễ hơn vàkhông bốc mùi hôi", bà kể và cho hay, mỗi sáng bán hàng tiền lời từ 30.000 - 40.000 đồng. Buổi trưa và chiều tranh thủ đi lượm ve chai, lá thông để bán kiếm thêm tiền đong gạo. Nhập mô tả cho ảnh Bà Hoa tâm sự, do chân bị băng bột nên nhiều lúc đi đứng bị té ngã, tối về đau nhức suốt đêm không ngủ được. Nhiều lúc chán nản, định bỏ cuộc nhưng nghĩ tới chồng, con nên phải cố gắng. Nhập mô tả cho ảnh Vì chân bị bó bột thẳng đơ nên việc đi lại, ngồi, làm việc của bà rất khó khăn và đau đớn. Nhập mô tả cho ảnh Nhiều khi ngứa ngáy không chịu được nên bà dùng cái cây nhỏ chọc vào trong chân để gãi. Nhập mô tả cho ảnh Ông Hồ Đình Đồng, trưởng thôn Phú Tân, cho biết: "Đầu năm 2010, thấy hoàn cảnh gia đình chị Hoa gặp khó khăn, chính quyền xã Tam Xuân 1 đã hỗ trợ hơn 50 triệu đồng xây cho mái nhà từ thiện để trú mưa nắng. Tuy nhiên, vì quá nghèo nên chị không có tiền để tháo khớp chân và mua chân giả".
Nguồn Zing News
Theo Zing
Kỳ thú chuyện săn lùng loài cá "khủng": "Nghĩa địa" cá hô Khúc sông rộng ấy trở thành nơi chết chóc của loài cá khổng lồ nặng hàng trăm ký. Nó được mệnh danh là con sông tử địa hay nghĩa địa của loài cá hô. Con sông tử thần Lão ngư Ba Dung (70 tuổi) ngang dọc trên sông Hậu vẫn không khỏi rùng mình khi nói về con sông tử thần mà ngày...