Mức phạt với người ăn trộm
Người nào trộm cắp tài sản của người khác có giá trị từ hai triệu đồng đến dưới 50 triệu hoặc dưới hai triệu nhưng gây hậu quả nghiêm trọng thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ 6 tháng đến ba năm.
Ảnh minh họa
Theo quy định tại Điều 169 Bộ luật Dân sự, quyền sở hữu tài sản của cá nhân, tổ chức được pháp luật công nhận và bảo vệ. Chủ sở hữu có quyền tự bảo vệ, ngăn cản bất kỳ người nào có hành vi xâm phạm quyền sở hữu của mình, truy tìm, đòi lại tài sản bị người khác chiếm hữu, sử dụng, định đoạt không có căn cứ pháp luật.
Với quy định này, hành vi trộm cắp tài sản của người khác dù giá trị lớn hay nhỏ đều là trái pháp luật. Nó không những xâm phạm đến quyền sở hữu của chủ tài sản mà còn xâm phạm đến an ninh trật tự của xã hội, cộng đồng, là những giá trị mà pháp luật bảo vệ.
Tuy nhiên, tùy theo giá trị tài sản bị trộm cắp mà hành vi này có thể bị xử lý hình sự hoặc chỉ bị xử phạt hành chính. Cụ thể như sau:
Khoản 1 Điều 138 Bộ luật Hình sự quy định: Người nào trộm cắp tài sản của người khác có giá trị từ hai triệu đồng đến dưới 50 triệu đồng hoặc dưới hai triệu đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản (như trộm cắp, cướp, cướp giật, lừa đảo chiếm đoạt tài sản…), chưa được xoá án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ 6 tháng đến ba năm.
Video đang HOT
Hành vi trộm cắp dưới hai triệu đồng và không thuộc một trong các trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 138 nói trên thì bị coi là vi phạm hành chính và bị xử phạt theo quy định tại Nghị định số 73/2010/NĐ-CP ngày 12/07/2010 về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh và trật tự, an toàn xã hội với mức phạt từ 1 đến 2 triệu đồng.
Về nguyên tắc, khi tiếp nhận thông tin liên quan hành vi trộm cắp như có đơn trình báo, đơn tố cáo… của công dân, tổ chức thì cơ quan công an có trách nhiệm phải xem xét, giải quyết bất luận giá trị tài sản mất trộm lớn hay nhỏ.
Nếu xét thấy hành vi trộm cắp có dấu hiệu hình sự và thuộc trường hợp quy định tại Điều 86 Bộ luật Tố tụng hình sự về tạm giữ thì cơ quan điều tra có quyền tạm giữ người vi phạm để điều tra, xác minh. Sau khi xác minh, nếu hành vi trộm cắp chưa đến mức xử lý hình sự thì phải trả tự do ngay cho người bị tạm giữ. Người bị tạm giữ trong trường hợp này có thể bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi trộm cắp. Trường hợp đủ cơ sở xử lý hình sự thì người vi phạm sẽ bị khởi tố bị can để điều tra.
Căn cứ nhân thân của bị can, mức độ nghiêm trọng của hành vi trộm cắp và giá trị tài sản trộm cắp, cơ quan điều tra có quyền cho bị can tại ngoại để phục vụ điều tra hoặc ra quyết định tạm giam bị can để điều tra. Thông thường, những người có nhân thân xấu (có tiền án, tiền sự), không có nghề nghiệp, địa chỉ cư trú rõ ràng, hoặc căn cứ khác cho rằng bị can có thể bỏ trốn hoặc cản trở việc điều tra, truy tố, xét xử hoặc có thể tiếp tục phạm tội thì sẽ bị tạm giam để điều tra.
Về hình phạt, tùy thuộc vào tính chất, mức độ nguy hiểm của hành vi trộm cắp cũng như giá trị tài sản trộm cắp mà người phạm tội có thể bị phạt tù từ 6 tháng đến chung thân.
Theo VNE
Mạo danh nhà báo có thể bị phạt tới 10 triệu đồng
Phat tiên tư 5 triêu đên 10 triêu đông đôi vơi hanh vi lơi dung tư cach nha bao, phong viên đê truc lơi.
Phat tiên tư 5 triêu đên 10 triêu đông đôi vơi môt trong cac hanh vi: mao danh nha bao, phong viên đê hoat đông bao chi
Theo Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động báo chí, xuất bản vừa được Chính phủ ban hành, mức tiền phạt đôi vơi viêc mao danh nha bao la 10 triêu đông.
Nghi đinh cho biêt, phat tiên tư 5 triêu đên 10 triêu đông đôi vơi môt trong cac hanh vi: mao danh nha bao, phong viên đê hoat đông bao chi; Lơi dung tư cach nha bao, phong viên can thiêp, can trơ hoat đông đung phap luât cua tô chưc, ca nhân.
Phat tiên tư 5 triêu đên 10 triêu đông đôi vơi hanh vi lơi dung tư cach nha bao, phong viên đê truc lơi.
Phat tiên tư 20 đên 30 triêu đông đôi vơi môt trong cac hanh vi: uy hiêp tinh mang nha bao, phong viên; huy hoai, cô y lam hư hong phương tiên, tai liêu hoat đông bao chi cua nha bao, phong viên; Thu giư trai phep phương tiên, tai liêu hoat đông bao chi cua nha bao; phong viên.
Điêu 7 cua Nghi đinh cung nêu ro quy đinh phat đôi vơi cac hanh vi can trơ trai phap luât hoat đông bao chi. Phat tiên tư 5 đên 10 triêu đông đôi vơi hanh vi can trơ trai phap luât hoat đông nghê nghiêp cua nha bao, phong viên. Phat tiên tư 10 đên 20 triêu đông đôi vơi hanh vi xuc pham danh dư, nhân phâm cua nha bao, phong viên khi đang hoat đông nghê nghiêp.
Điêu 9 cua Nghi đinh nêu quy đinh vê viêc vi pham quy đinh vê cung câp thông tin cho bao chi va sư dung thông tin cua cơ quan bao chi. Phat tư 200 đên 500 nghin đông đôi vơi viêc can trơ viêc cung câp thông tin cho bao chi cua tô chưc, ca nhân; Không thưc hiên phat ngôn va cung câp thông tin cho bao chi theo quy đinh; Thưc hiên không đung cac quy đinh vê đăng, phat lơi phat biêu cua tô chưc, ca nhân co liên quan đên tac phâm bao chi.
Đôi vơi viêc thê hiên sai y cua ngươi tra lơi phong vân trên bao chi hoăc không đung nôi dung thông tin do ngươi phat ngôn cua cơ quan hanh chinh nha nươc cung câp; không thưc hiên yêu câu xem lai nôi dung tra lơi phong vân cua ngươi tra lơi phong vân trươc khi đăng, phat nôi dung tra lơi phong vân trên bao chi se bi phat tư 3 đên 5 triêu đông.
Không viện dẫn nguồn tin phạt từ 200-500 nghìn đồng
Cụ thể, phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 200-500 nghìn đồng đối với một trong các hành vi: Không viện dẫn nguồn tin hoặc viện dẫn sai nguồn tin khi đăng, phát trên báo chí; không ghi rõ họ, tên thật hoặc bút danh của tác giả, nhóm tác giả của tin, bài khi sử dụng để đăng, phát trên báo chí; sử dụng tin, bài để đăng, phát trên báo chí nhưng không biết rõ tên thật, địa chỉ của tác giả, nhóm tác giả.
Đối với một trong các hành vi: Đăng, phát thông tin sai sự thật nhưng chưa gây ảnh hưởng nghiêm trọng; minh họa, rút tít không phù hợp nội dung thông tin làm cho người đọc hiểu sai nội dung thông tin; tiết lộ bí mật đời tư khi chưa được sự đồng ý của người đó, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác; công bố tài liệu, thư riêng của cá nhân khi chưa được sự đồng ý của chủ sở hữu hợp pháp tài liệu, bức thư đó, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác; đăng, phát ảnh của cá nhân mà không được sự đồng ý của người đó, trừ các trường hợp pháp luật có quy định khác thì sẽ bị phạt tiền từ 1-3 triệu đồng.
Nghị định có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2014.
Cũng tại Nghị định này, đối với một trong các hành vi: Đăng, phát bản đồ Việt Nam nhưng không thể hiện hoặc thể hiện không đúng chủ quyền quốc gia; đăng, phát thông tin xuyên tạc, vu khống nhằm xúc phạm danh dự, uy tín của tổ chức, danh dự, nhân phẩm của cá nhân thì sẽ bị phạt tiền từ 10-20 triệu đồng.
Theo Xahoi
Rủi ro khi mua nhà không sổ đỏ Hợp đồng mua bán bị từ chối công chứng và nếu có tranh chấp thì "giấy viết tay" sẽ vô hiệu. Ảnh minh họa Việc mua hay không là tùy thuộc vào hoàn cảnh, điều kiện và quan điểm của mỗi người. Tuy nhiên dưới góc độ pháp lý thì việc mua nhà không có giấy chứng nhận quyền sở hữu có một...