Mùa mưa đi săn loài ốc núi thịt giòn ngọt, kiếm tiền triệu 1 đêm
Cư vao mua mưa la thơi điêm một số ngươi dân vung đồi đa ở các xã Gia Kiêm, Quang Trung (huyên Thông Nhât), xa Thanh Binh (huyên Trang Bom) của tỉnh Đồng Nai rủ nhau đi “săn” ôc nui, có người kiếm được cả triệu bạc trong một đêm.
Ốc nui sông chu yêu ơ khu vưc đôi đa, tập trung nhiều nhất ở xã Gia Kiêm và các xã lân cận như: Quang Trung và Thanh Binh (vi đây la khu vưc đa nhiêu).
“Săn” ôc nui
Một số người chuyên đi “săn” ốc núi cho biết, đăc thu của loại ôc này thương chi xuât hiên vao mua mưa, con mua năng ôc se ân minh dươi đât, đa sinh sôi nay nơ nên rât kho phat hiên. Ốc núi thương đi kiêm ăn vào ban đêm. Muôn băt đươc ôc núi, ngươi dân phai băng rưng chuối đến đôi đa, dung đen pin roi băt từng con.
Ôc nui là đặc sản được nhiều người ưa chuộng. Ảnh: H.THẮNG
Cứ khoang 19 giờ, sau bưa cơm, khi trơi băt đâu ngơt mưa, hai mẹ con bà Vo Thi Hông Phương (âp Vo Dong 3, xa Gia Kiêm) chuẩn bị xô nhưa, đen pin đi vao cac vung đôi đa đê “săn” ôc nui. Trươc khi đi, bà Phượng con dăn chúng tôi phai câm theo cây để chông đơ, tranh trươt đa te nga hoăc phòng thủ khi găp răn, rêt vi khu vực đồi đa rất tối, đá lơm chơm săc nhon, mưa trơn trươt dễ te nga.
Vừa đi bà Phượng vừa cho biết, ôc núi còn co tên goi khác như: ôc đa, ôc chuôi vi loại ốc này ở trong đât, đa trên núi va thương bo ra cây chuôi đê ăn.
Sau khoang 20 phut lôi bô băng qua nhưng vươn chuôi, đồi đa của xã Gia Kiệm, nươc mưa còn đọng lại từ nhưng tan cây rơt xuông cũng đủ lam áo quần chúng tôi ướt đẫm. Đến khu vực đồi đá, bà Phượng bật đèn pin đeo trên đầu, lia qua đao lai, liên tuc nhăt ốc núi bo vao thung, trong khi chúng tôi tìm mãi không ra con ốc nào.
Thấy vậy, bà Phượng chỉ chúng tôi cách “săn” ốc núi. Trước hết phải chuẩn bị đen pin thật sang va phai khom minh sát đất mơi nhân biêt đươc ôc nui, vi mau săc cua chung giông như mau cua đa rât kho phat hiên vao ban đêm.
Sau hơn 2 giơ đi hêt vươn nay đến vươn khac trên ngọn đồi để “săn” ốc núi, qua nhiều lần vấp ngã, muỗi cắn đỏ cả mặt, thanh quả mà bà Phượng co đươc la hơn chuc ký ôc nui.
Bà Phượng tâm sự, gia đinh bà ở tỉnh Tra Vinh lên đây lam thuê, lam mươn nên đươc chu vươn dưng lêu cho ơ trong rây để trông coi rẫy. Trươc đây, bà bắt ốc núi chỉ đê ăn nhưng nhiêu qua ăn không hêt nên mang ra chơ ban. Do là ốc tự nhiên nên người mua rất ưa chuộng, ban đươc gia, từ đó nhiều ngươi ru nhau đi “săn” ốc núi.
“Hồi đó môt đêm đi vai tiêng, hai me con cung băt đươc 20-30kg ốc, ban đươc hơn triêu đồng nhưng thơi gian gân đây, do ngươi ta sư dung thuôc bao vê thưc vât xit co nhiều, ngươi băt cung đông nên ôc núi co phân khan hiêm. Bây giơ muốn bắt được nhiều phai đi vao cac đôi đa sâu vất vả hơn. Nếu chiu kho, hai me con cung kiêm đươc khoảng 10kg/đêm” – bà Phượng chia sẻ.
Bắt ốc sợ nhất trơn ngã, rắn cắn
Theo những người đi “săn” ốc núi, việc đi bắt ốc vào ban đêm, trời mưa cũng đối diện với không ít nguy hiểm. Ông Dương Văn Thiên (ngụ xã Gia Kiệm) cho biết, đi bắt ốc phải băng qua vườn rẫy, rừng chuối để lên đồi cao mới có nhiều ốc. Người đi bắt ốc không chỉ sợ trời mưa làm đa trơn trươt, té ngã nguy hiểm mà còn sợ răn, rêt, bo cap tấn công vì tiền điều trị nhiều khi còn hơn tiền bán ốc, thậm chí còn nguy hiểm đến tính mạng nếu bị rắn độc cắn.
Video đang HOT
Mua mưa tơi la thơi điêm ngươi dân vung đôi đa xa Gia Kiêm (huyên Thông Nhât) đi “săn” ôc nui vê ban . Ảnh: H.THẮNG
Ông Thiên kê, ông đã có hơn 10 năm đi “săn” ôc núi. Thời điểm đó, ốc núi ở vùng đồi xã Gia Kiệm rất nhiêu. Cứ đên mua mưa, gia đinh ông cùng nhau đi băt. Hôm nao ranh, ông huy động từ 4-5 ngươi trong nhà đi băt ốc, hôm nao bân thi ông và người chau là anh Võ Phước Hảo sẽ đi. Môi đêm đi băt ốc tư 19 giờ đên khoang 1-2 giơ sang hôm sau, hai ông chau kiêm đươc gân 20kg.
“Bưa nao mưa nhiêu thì bắt đươc nhiêu hơn nhưng cũng vât va va nguy hiêm hơn. Có lần tôi bươc lên chom đa để bắt ốc thì bị trượt chân, đa căt rach da chân, mau chay đâm đia, phải khâu chuc mui, nghi ở nhà ca tuân lê không lam đươc gi” – ông Thiện nói.
Dù đi bắt ốc núi vất vả, đối diện với nhiều nguy hiểm nhưng do thấy dê băt, thu nhập khá nên nhiều người ở các xã Gia Kiêm, Quang Trung, Thanh Binh vẫn tranh thu đi “săn” ốc núi vào ban đêm để kiếm thêm thu nhập.
Do ngay càng co nhiêu ngươi đi băt nên ôc nui ơ đây ngay môt khan hiêm, vì vậy gia cung cao hơn moi năm, hiên dao đông tư 80-120 ngan đông/kg (tuy loai lớn hay nhỏ), tăng 20-40 ngan đông/kg so vơi cung ky năm 2018. Một người có kinh nghiệm “săn” ốc núi có thể bắt được trên dưới 10kg ốc/đêm với thu nhâp tư 800 ngàn đên trên 1 triêu đông/đêm.
Ông Thiện nói: “Mỗi khi vào mùa mưa là bà con rủ nhau đi “săn” ốc núi vui lắm. Làm riết thành quen nên chúng tôi thuộc từng ngóc ngách, đoạn đường nào thuận lợi lên các ngọn đồi. Nhiều người đã trang bị đồ bảo hộ để tránh bị côn trùng, rắn, rết cắn. Mỗi đêm kiếm được cả triệu đồng ai cũng phấn khởi vì có một khoản tiền lo cho gia đình, nhất là vào thời điểm các con tựu trường, có nhiều khoản cần chi tiêu”.
Theo Hữu Thắng (Báo Đồng Nai)
Trăm người dầm nước ở làng trồng rau cần lớn nhất Đồng Nai
Ngâm mình dưới nước hàng tiếng đồng hồ để nhổ rau, hứng trọn cái nắng như đổ lửa để rửa, cắt, bó và đưa rau cần lên bờ..., đó là công việc của những người làm nghề thu hoạch rau cần thuê tại xã Gia Kiệm, huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai.
ược biết đến là vùng trồng rau cần lớn nhất ở ồng Nai, những vườn rau nơi đây đang tạo việc làm thường xuyên cho hàng trăm lao động địa phương và các tỉnh miền Tây về đây làm thuê.
Miệt mài với nghề...
ến cánh đồng rau cần xã Gia Kiệm vào những ngày giữa tháng 6, mọi người dễ dàng bắt gặp hình ảnh những ruộng rau cần xanh ngắt, lá non tươi được các lao động hái và bó ngay ngắn trên bờ.
Người lao động thu hoạch rau cần thuê.
Rau cần ở đây được trồng và cho thu hoạch quanh năm nên lúc nào cũng diễn ra cảnh làm việc rất khẩn trương và tấp nập, chỗ thì cấy rau giống, nơi thì tập trung thu hoạch. Một ngày làm rau cần thuê của họ bắt đầu từ sáng sớm và kết thúc khi chiều muộn, dù trên người lúc nào cũng lấm lem bùn nhưng họ vẫn vui vẻ, tích cực, hăng say với công việc.
Có thâm niên 10 năm làm nghề thu hoạch rau cần, bà Dàng Thị Kha (quê Trà Vinh) miệt mài ngâm mình dưới nước, tay thoăn thoắt gom từng luống rau cần vừa được nhổ đem cho những người rửa rau sạch trước khi bó. Bà được xem là người làm nhanh trong nhóm làm thuê ở đây. Với bà, nghề thu hoạch rau cần không chỉ có thu nhập ổn định mà còn giúp bà và người thân có việc làm lâu dài.
Người dân ấp Tây Kim, xã Gia Kiệm đang thu hoạch cần nước. Ảnh: Hương Giang (Báo Đồng Nai).
Bước sáng tuổi 60, nhưng sức làm việc của bà chẳng thua mấy thanh niên ở độ tuổi đôi mươi trong nhóm thu hoạch cần thuê. Bà cho biết, ở quê, bà và nhiều người trong nhóm làm nghề thu hoạch lúa thuê, làm việc dưới nước nhiều năm nên không ngần ngại ngâm mình dưới nước hàng tiếng đồng hồ để thu hoạch rau cần.
"Nếu như thu hoạch lúa thuê dưới quê, cũng làm thời gian như vậy nhưng một ngày thu được 100.000 - 120.000 đồng mà công việc không ổn định. Còn lên đây làm nghề này, thu nhập cao hơn, bình quân 160.000 - 200.000 đồng/ngày/người. Riêng những người bó cần nhanh thu nhập còn cao hơn nên tôi và các lao động khác gắn bó với nghề lâu như vậy. Bên cạnh đó, lên đây làm được người dân cho ở miễn phí nên chúng tôi đỡ chi phí thuê trọ, có tiền gửi về quê cho con ăn học", bà Kha chia sẻ.
Cánh đồng trồng bạt ngàn rau cần ở xã Gia Kiệm. Ảnh: Phương Linh.
Còn Sơn Thị Dung (19 tuổi) quê xã Kim Sơn, Trà Vinh cũng theo mẹ lên đây trồng và thu hoạch rau cần thuê. Sinh ra trong gia đình có 6 chị em, cuộc sống khó khăn nên Dung phải nghỉ học sớm đi làm nghề thu hoạch mía từ nhỏ.
Bố Dung làm nghề phụ hồ, công việc bấp bênh nên cả gia đình chờ vào tiền công của mẹ em từ nghề thu hoạch rau cần thuê. Hai năm nay, Dung được mẹ đưa lên đây làm cùng, cũng từ đó, em có bạn bè, có công việc và có nguồn thu nhập để phụ lo cho gia đình.
Vận chuyển rau cần bán cho các đại lý. Ảnh: Hương Giang (Báo Đồng Nai).
Dung chia sẻ: "Ở quê vất vả lắm cô ơi. i làm mía thì mang vác nặng, còn theo bố đi làm phụ hồ thì sức khỏe yếu, làm về ốm suốt, tiền công vừa lo tiền thuốc. Lên đây làm nghề thu hoạch rau cần tuy vất vả nhưng nếu mình mệt thì nghỉ, nhổ rau vất vả, em chuyển qua rửa, bó rau cũng phù hợp với sức lao động của mình nên em rất thích nghề này và gắn bó hai năm nay".
Dung cho biết, ở nhóm đi làm thuê, mọi người rất đoàn kết, hỗ trợ công việc cho nhau nên Dung làm được rất nhiều việc từ trồng cần, hái cần, rửa, bó rau... Với Dung, nghề thu hoạch rau cần là nghề "cứu cánh" để em và mẹ có việc làm ổn định nhiều năm, có thu nhập trang trải cuộc sống cho cả gia đình.
Thu hoạch rau cần nước ở xã Gia Kiệm. Ảnh: Phương Linh.
Nghề thu hoạch rau cần thuê không chỉ thu hút lao động nữ mà nhiều nam giới cũng tìm đến nghề này mưu sinh. Công việc của các anh chủ yếu nhổ rau và vác rau lên bờ. Người nhổ rau phải ngâm mình hàng tiếng đồng hồ dưới ruộng nước sâu gần 1m, dùng tay giật mạnh nhổ rau để người khác rửa và buộc.
Anh Nguyễn Văn Dũng (48 tuổi, quê Sóc Trăng), có thâm niên 12 năm làm thuê trên cánh đồng rau cần đang tất bật với công việc nhổ rau. Hằng ngày, ngâm mình dưới nước sâu 5 - 7 tiếng để thu hoạch rau cần nên người anh lúc nào cũng ướt, mặt đầy bùn và nhễ nhãi mồ hôi. Mỗi ngày làm công việc nhổ rau, anh được trả công 250.000 đồng.
Gia đình anh có 5 người thì đều rời quê lên đây làm nghề này kiếm sống. "So với đi làm phụ hồ thì nghề này không phải mang vác nặng, không nguy hiểm nhưng vất vả ở chỗ còng người ngâm mình dưới nước lâu, bù lại, được trả công xứng đáng với công sức của mình. Tuy nhiên, làm nghề gì cũng cần sự chịu khó, nhẫn nại mới làm được. Tụi tui ở quê sống quen với sông nước, lên đây tiếp cận công việc cũng không mấy xa lạ", anh Dũng cho hay.
Tạo việc làm cho nhiều lao động
Hiện xã Gia Kiệm có khoảng 100 hộ dân chuyên trồng rau cần trên diện tích tập trung khoảng 30 ha; mỗi năm 4 vụ (khoảng 3 tháng/vụ). Mỗi sào rau cần cho thu hoạch khoảng hơn 5 tấn, có đầu ra ổn định nên tạo việc làm thường xuyên cho nhiều lao động đến từ các tỉnh miền Tây như: Trà Vinh, Sóc Trăng, Long An...
Dù vất vả nhưng người lao động vẫn vui vì có việc làm thường xuyên.
Nhờ đó, nhiều lao động thất nghiệp, phụ nữ nội trợ... có việc làm thường xuyên, có nguồn thu nhập lo cho gia đình, cải thiện cuộc sống. Nhiều người mang cả vợ con đến đây sinh sống và làm thuê gần cả chục năm trên các ruộng rau cần. ể giúp họ có cuộc sống ổn định, những người trồng cần đều xây nhà ở miễn phí cho người lao động, giúp họ yên tâm làm việc, gắn bó với nghề.
Anh Nguyễn Tuấn Anh, một hộ dân làm nghề trồng rau cần lâu năm với diện tích khoảng 3 ha tại địa phương cũng đang tạo việc làm lâu dài cho hàng chục lao động. Gia đình anh xây 2 dãy nhà cấp 4 cho các lao động ở miễn phí. Anh cho biết, người làm công miền Tây họ làm việc rất chăm chỉ và có trách nhiệm, đúng giờ giấc.
Công việc nặng nhất là nhổ rau dành cho lao động nam, còn công việc rửa rau, vặt lá già, cắt phần gốc rễ dính bùn đất và buộc gọn thành bó thường dành cho phụ nữ, mỗi ngày một người có thể có thu nhập từ 160.000 - 300.000 đồng từ việc rửa và buộc rau.
Hễ lúc nào "mối" cần hàng là chủ ruộng rau sẽ gọi người tới thu hoạch. Thời gian thu hoạch không ổn định, khi thì 4 giờ sáng và được nghỉ sớm hoặc muộn tới 18 giờ tối. Cũng có chủ ruộng quan tâm treo dù lên các luống ruộng để che nắng cho người thu hoạch khi trời nắng.
Chia tay những người thu hoạch cần thuê vào chiều muộn, họ vẫn say sưa với công việc để kịp có hàng giao cho các đầu mối. Tiếng í ới trao đổi, nói cười của người lao động bên màu xanh mơn mởn của những ruộng rau đến kỳ thu hoạch... tất cả tạo nên một bức trang đồng quê bình yên nhưng không kém phần rộn rã...
Làm việc trách nhiệm, gắn bó
Anh Hoàng Văn Khanh, Phó giám đốc Hợp tác xã rau cần Phương Nam cho hay, nếu như trước đây, những người trồng rau cần phải vất vả đi khắp nơi tìm kiếm lao động khi đến mùa thu hoạch cần thì những năm gần đây, với sự quan tâm, chăm lo về đời sống người lao động, họ đã có lực lượng lao động làm việc trách nhiệm, gắn bó với công việc. Sắp tới, nếu phát triển trồng rau cần theo hướng VietGAP, thu nhập của người dân tăng lên thì người lao động cũng sẽ được quan tâm chu đáo hơn về tiền công và về mọi mặt đời sống.
Theo Lan Mai (Báo Lao động Đồng Nai)
Hoạt động chất vấn mang "hơi thở" cuộc sống vào nghị trường Dự án nút giao Dầu Giây vẫn đang có nguy cơ vỡ tiến độ do chậm bàn giao mặt bằng. Ngày 14/6, Đoàn công tác của Bộ GTVT do Thứ trưởng Nguyễn Ngọc Đông làm trưởng đoàn đã kiểm tra thực địa dự án nút giao cầu vượt Dầu Giây (huyện Thống Nhất, Đồng Nai). Đây là dự án đầu tư theo hình...