Moto Guzzi V75: Hầm hố phong cách Ý
Độc đáo từ thiết kế tinh tế đến những đường nét mỹ thuật mang đậm chất Ý, bản độ này có sức cuốn hút đầy ma lực
Mô tô Ý luôn có một sức hút đặc biệt với dân chơi xe bởi sự tinh tế và sang trọng từ cách tư duy đến thực hiện. Mọi chi tiết nhỏ nhất đều được chăm chút rất tỉ mỉ và đều thể hiện rõ tính thẩm mỹ truyền thống của quốc gia bên bờ Địa Trung Hải này.
Lần này, hãng độ xe Venier Customs giới thiệu đến người mê xe chiến binh có tên Corsaiola với đầy đủ các tiêu chí của xe Ý.
Tác phẩm này được dựa trên nguyên bản Moto Guzzi V75 đời 1989 có sức mạnh được nâng lên mức 48 mã lực. Tuy nhiên đây mới chỉ là sản phẩm trên giấy do Stefano Venier, chủ hãng Venier thiết kế dưới những file CAD.
Mặc dù vậy, mọi chi tiết cụ thể của bản độ này đã được kê rất cụ thể phải làm ở đâu và như thế nào. Có thể nhận thấy qua hệ thống khung được sửa lại, bình xăng hoàn toàn mới, yên xe cũng được thiết kế đặc biệt ấn tượng.
Bên cạnh đó là những chi tiết được làm theo hướng cổ điển như cánh tay đòn, để chân và kiểu ống xả được “chế tác” hầm hố và dũng mãnh. Phần lớn người xem bản phác họa này đều nhận xét nếu được hiện thực hóa một cách nghiêm túc, đây sẽ là một bản độ đầy ma lực đối với giới mộ điệu.
Video đang HOT
Theo AutoPro
Tuyên dương người mẹ chạy xe ôm nuôi con vào ĐH
Chị Nguyên Thị Tuyêt Hông, người chạy xe ôm suốt 15 năm qua nuôi 4 con ăn học là một trong số những người được tuyên dương tại Đại hôi Tuyên dương gia đình hiêu học xuât sắc tiêu biêu, dòng họ hiêu học và khu dân cư khuyên học xuât sắc lân 5 của TPHCM.
Đó là những gia đình lao đông nghèo nhưng vân hết lòng chăm lo cho các con học hành thành đạt.
Gân 15 năm người chông qua đời vì bênh tât, môt mình chị Nguyên Thị Tuyêt Hông ở phường Bến Nghé (Q.1, TPHCM) "thân cò" nuôi con. Khi chồng mất cả, 4 con của chị còn nhỏ dại đứa con đâu lòng lên 10 tuôi còn đứa con trai út mới tròn 2 tuôi. Gia đình khó khăn lại càng khó khăn hơn. Chị phải làm đủ thứ viêc đê kiếm thu nhập vừa phải chăm lo cho các con thơ và cái nghề chạy xe đến với chị như một duyên nghiệp vì thuận tiện cho chị đưa đón con đi học. Từ 3 giờ sáng chị Hông đã dây chở môi gạo đến hơn 6 giờ vê chở con đi học. Cứ thế, 15 năm qua, 5 mẹ con sông nhờ vào chiêc xe máy cà tàng.
Chị Nguyễn Thị Tuyết Hồng (ngoài cùng bên trái) chia sẻ với đại biểu tại Đại hội tuyên dương gia đình hiếu học xuât sắc tiêu biêu, dòng họ hiêu học và khu dân cư khuyên học xuât sắc lân 5 của TPHCM ngày 6/6.
Chị Hông cho biêt: "Tôi luôn dạy các con phải thât cô gắng, tự giác học tâp vì mẹ không có khả năng cho các con học thêm các môn học như các bạn, các con phải hòa thuân thương yêu và đùm bọc lân nhau, đứa lớn chỉ và hướng dân bài cho các em nhỏ". Đêu làm chị thây vui lòng là các con cũng hiêu những vất vả của mẹ nên rât chăm ngoan và hiêu thảo. Nhiêu năm liên các cháu đêu được khen thưởng.
Có những đêm chị Hồng chạy xe vê sớm, 5 mẹ con lại ngôi cùng nhau trò chuyên, chị lắng nghe các con kê chuyên vê các bạn trong lớp, thây cô dạy học, xem bài vở các con học có đạt thành tích không đê đông viên khen thưởng, mẹ con trao đôi với nhau thoải mái như những người bạn.
Ngoài việc chạy xe ôm đê mưu sinh cho gia đình, chị Hông còn tham gia công tác tôt tại khu phô đê làm gương cho các con. "Mong sau này 4 đứa con của tôi sẽ là những công dân có ích và công hiến cho xã hôi. Các con rât ngoan, chúng hiêu được những khó khăn của gia đình nên vừa học vừa làm đê phụ đỡ đân thêm môt phân cho mẹ và em".
Đên nay, các con chị Hồng đêu học khá giỏi, con đầu đang học năm cuối trường CĐ Du lịch, 2 con kế một học năm cuối ĐH Mỹ thuật, một học năm 2 ĐH Tôn Đức Thắng, con trai út đang học lớp 11. Chị Hồng tâm sự rằng đời chị chỉ học được đến lớp 10 nên mong các con có kiến thức để bước chân vào xã hội. "Có chạy xe ôm suốt đời để cho các con học lên cao nữa tôi cũng chịu", chị bộc bạch.
Tại Đại hội Tuyên dương gia đình hiêu học xuât sắc tiêu biêu, dòng họ hiêu học và khu dân cư khuyên học xuât sắc lân 5 của TPHCM, câu chuyện hiếu học của gia đình anh Andol Hamit (ở Q.5), người dân tộc Chăm duy nhất được tuyên dương tại Đại hội cũng gây ấn tượng với nhiều người. Suốt nhiều năm qua, gia đình 6 người của anh Hamit sống dựa vào nghề chạy xe ôm của anh. Anh là lao động chính trong nhà, nên mọi sinh hoạt trong nhà đều phải tằn tiện nhưng anh Hamit luôn khuyên nhủ các con cố gắng học tập tốt. Điều kiện gia đình không cho phép nên 3 con đầu của anh đều học ở trường trung cấp.
Đáp lại sự trông đợi của bố mẹ, các con khiến anh Hamit thấy hãnh diện vì chúng rất ngoan và chăm học. Cả 4 con anh Hamit (ngoài 3 con đầu học trung cấp thì con út mới học xong lớp 12) đều học hành giỏi giang và thường xuyên nhận được học bổng. Một trong những điều làm vợ chồng anh Abdol Hamit tự hào là Mu Ham Mach, đứa con trai vừa tốt nghiệp trường Trung cấp nghề kỹ thuật Hùng Vương đang học liên thông lên cao đẳng. Mu Ham Mach không chỉ tốt nghiệp trung cấp nghề với tấm bằng loại Giỏi mà em còn đạt Chứng chỉ xuất sắc ngành quản trị mạng Hội thi tay nghề ASEAN được tổ chức tại Indonesia.
Anh Abdol Hamit tự hào về các con mình.
Anh Hamit tâm sự rằng anh vẫn còn hối tiếc mãi vì thu nhập ít ỏi nên anh không lo nổi 80 triệu đồng chi phí cho con trai đi Mỹ dự kỳ thi Kỹ năng sử dụng ứng dụng Microsoft Office Specialist 2012 (MOS). Năm nay, anh hi vọng con trai Mu Ham Mach sẽ tiếp tục được dự kỳ thi Microsoft Office Specialist World Championship 2013 (MOSWC).
Được vinh dự tuyên dương gia đình hiếu học, anh Abdol Hamit cho biết rất xúc động và thấy hãnh diện cho gia đình, dòng họ. Anh bày tỏ rằng "Đời cha mẹ đã cực khổ và ít học nên quan điểm của tôi là mong muốn các con đi học thành tài hơn".
Theo Dantri
Chùa Một Cột trong ký ức một thời khó khăn, khói lửa Người Pháp chiếm Hà Nội năm 1883, phá thành Hà Nội năm 1889 để xây lại nhiều đường phố theo lối Tây. Nhiều đình chùa bị san phẳng, dịch chuyển để làm đường sá. Khu vực quanh chùa Một Cột biến đổi nhiều nhưng riêng ngôi chùa được giữ lại... Ngôi chùa "qua" được thử thách đầu tiên này là bởi sau những...