Một số cách giúp giới trẻ phòng căn bệnh đãng trí
Bênh đang tri la môt căn bênh ngươi gia, nhưng hiên nay lai đang co nguy cơ trơ thanh bênh cua giơi tre.
Môt sô nguyên nhân chinh khiên giơi trẻ dê măc căn bênh nay:
1. Lam viêc qua y vao sô tay
Thương xuyên sư dung sô tay se nay sinh tinh y lai trong công viêc, khiên ban lươi ren luyên tri nhơ, tinh trang nay keo dai se dê dân đên bênh đang tri.
2. Hâp thu qua nhiêu kim loai co hai
Dung qua nhiêu dung cu ăn lam băng nhôm, công thêm ăn cac thưc ăn co ham lương chi qua cao như bong ngô, đô hôp, đô nương… khiên cơ thê hâp thu qua nhiêu kim loai năng. Nhưng kim loai năng nay lưu lai va tich trư trong cơ thê, lam giam chưc năng hoat đông cua nao, anh hương tơi tri nhơ.
3. Thương xuyên uông thuôc giam đau, thuôc ngu
Loai thuôc nay chu yêu thông qua ưc chê chât dân truyên thân kinh đê đat hiêu qua giam đau hay buôn ngu, sư dung loai thuôc nay trong thơi gian dai se lam giam phan ưng cua thân kinh tri nhơ, kêt qua la se dân đên bênh đang tri.
4. Không chu y bao vê răng
Video đang HOT
Kêt qua cua môt nghiên cưu cho thây, ngươi co ham răng chăc khoe co tri nhơ rât tôt. Vi vây, tao thoi quen chăm soc răng miêng hang ngay không nhưng giup ban co ham răng sang bong, ma con mang lai lơi ich cho sưc khoe.
5. Lam viêc qua khuya
Thiêu ngu lam giam đô hưng phân cua thân kinh giao cam, kha năng thu nhân thông tin va lưu giư thông tin cua đai nao đêu bi giam. Ngoai ra, thưc khuya lam viêc se lam tăng cam giac mêt moi cua cơ thê, dân đên cac tinh trang lao lưc, mât cân băng khi huyêt, tinh trang nay deo dai se dân đên bênh đang tri.
Đê phong băng cach ăn uông va tâp luyên
1. Tăng cương ren luyên sưc khoe
Cân phai coi tâp thê duc ren luyên sưc khoe la môt phương thưc sông cua minh. Nên hoc tâp va lam viêc môt cach khoa hoc, đam bao ngu đu giâc, không nên qua lo lăng va xuc đông.
2. Tăng cương bô sung dinh dương
Tăng thêm dinh dương cho đai nao băng cach ăn nhiêu thưc ăn giau Vitamin B, C cao như rau cu qua tươi, thưc ăn co ham lương choline va chât khoang cao như chuôi, nho, cam, ca, rau băp cai v.v. Bô sung thêm chât dinh dương protein va cac nguyên tô vi lương tư sưa tươi, đâu tương, hat ôc cho, vưng v.v…
3. Thương xuyên giao lưu
Xư ly tôt môi quan hê xa giao, đôi nhân xư thê băng thai đô thân mât va cơi mơ, như vây se co ich cho đê phong suy giam tri lưc va tri nhơ. Cung co thê tham gia môt sô hoat đông xa hôi theo sơ thich, thương xuyên giao lưu vơi ban be, cô găng nhơ cac sô điên thoai, tao thoi quen viêt băng tay, tinh nhâm v.v..
4. Thương xuyên nghe nhac
Ngươi xưa coi “nghe đan” la cach tôt nhât đê loai bo bênh đang tri, tăng cương tri nhơ. Cung co ngươi noi “tai thinh thi thông minh”, đây cung la môt phương phap tôt đê cai thiên bênh đang tri.
Theo Cẩm nang gia đình
Những lợi ích của việc đi bộ
Trong cuộc sống hiện đại, con người ngày càng bận rộn, ít vận động, việc dành thời gian để tập luyện một môn thể thao nào đó để rèn luyện sức khỏe đôi khi rất khó thực hiện.
Nhưng không phải ai cũng biết đi bộ là hằng ngày là hình thức tập luyện đơn giản nhất nhưng cũng mang lại lợi ích to lớn đối với sức khỏe mỗi người.
Đi bộ đem lại lợi ích gì?
Nhiều nghiên cứu đã chứng minh đi bộ có những lợi ích sau:
- Giúp kiểm soát tốt trọng lượng cơ thể, giảm khối lượng mỡ dư thừa trong cơ thể, giúp có một thân hình cân đối, khỏe mạnh. Trung bình khi đi bộ 1,6km, cơ thể sẽ đốt cháy khoảng 100 calo. Đi bộ 3,6km/ngày và 3 lần/tuần có thể giúp giảm 0,5kg trong 3 tuần luyện tập đều đặn.
- Bảo vệ xương, làm cho xương chắc khỏe, giúp ngăn chặn loãng xương nhờ vận động nhẹ nhàng đều đặn, hệ xương được nuôi dưỡng tốt, khả năng hấp thụ canxi và photpho được tăng cường, đẩy lùi quá trình loãng xương, đặc biệt là ở người cao tuổi và phụ nữ thời kỳ mãn kinh.
- Tăng sự hưng phấn, chống trầm cảm lo âu, giúp có giấc ngủ tốt, tránh suy giảm trí nhớ ở người cao tuổi: Đi bộ vào buổi tối có thể đem lại cho bạn một giấc ngủ ngon, ngủ sâu do đi bộ vào thời gian này làm sản sinh chất nội tiết tố serotonin, gây ra cảm giác dễ chịu như được thư giãn sau một ngày lao động khi đi bộ thân nhiệt tăng lên, lúc nghỉ ngơi thân nhiệt giảm xuống, làm cho dễ ngủ và ngủ ngon. Đi bộ trên 30 phút/ngày làm giảm quá trình mất trí nhớ ở người cao tuổi, vừa đi vừa nói chuyện với bạn bè làm cho não được tưới máu nhiều hơn, não hoạt động linh hoạt, hiệu quả hơn.
- Đi bộ có tác dụng rất tốt cho hệ hô hấp và hệ tuần hoàn, do đó làm giảm nguy cơ mắc các bệnh như: bệnh mạch vành, đột quỵ, tăng huyết áp,... Ngoài ra còn làm giảm cholesterol ở những người có nồng độ cholesterol cao trong máu, giảm nguy cơ mắc bệnh tiểu đường không phụ thuộc insulin, nguy cơ mắc ung thư đại tràng,...
Đi bộ như thế nào?
Trước khi đi bộ nên chú ý chuẩn bị quần áo, giày dép phù hợp: Quần áo tùy theo điều kiện thời tiết, rộng rãi, thoáng mát bằng các loại vải thấm mồ hôi như cốt tông (vào mùa hè), đủ ấm (vào mùa đông) Mang giày vừa vặn, thích hợp. Trước khi bắt đầu luyện tập, nên giành 5-10 phút tập những động tác khởi động để làm "ấm cơ thể", tránh căng cơ, mau mệt mỏi trong quá trình luyện tập.
Khi đi bộ đầu luôn giữ thẳng và hướng về trước, thẳng lưng, vai và cánh tay nên để thoải mái, khi đi nên đánh tay một cách tự nhiên. Lúc bắt đầu nên đi chậm, sau đó tăng nhanh hơn một chút. Đi với tốc độ mà bạn cảm thấy thoải mái nhất là được. Thời gian mỗi buổi tập tùy theo từng người, đối với người mới bắt đầu nên tập ít, sau đó tăng dần. Điều quan trọng là cần phải luyện tập thật đều đặn và thường xuyên.
Lưu ý: Đối với người cao tuổi, người mắc bệnh mạn tính, bệnh tim mạch, tăng huyết áp,... nên tham khảo hướng dẫn của bác sĩ trước khi luyện tập.
Theo SK&ĐS
Những lợi ích 'vàng' của việc đi bộ Trong cuộc sống hiện đại, con người ngày càng bận rộn, ít vận động, việc dành thời gian để tập luyện một môn thể thao nào đó để rèn luyện sức khỏe đôi khi rất khó thực hiện. Nhưng không phải ai cũng biết đi bộ là hằng ngày là hình thức tập luyện đơn giản nhất nhưng cũng mang lại lợi ích...