Một năm bị cấm vận, kinh tế Nga năng động hơn

Theo dõi VGT trên

Tính đến thời điểm hiện tại, các lệnh trừng phạt kinh tế Nga của phương Tây đã diễn ra được gần một năm, và là các lệnh cấm vận kinh tế lớn nhất trên thế giới trong nhiều năm trở lại đây.

Một năm bị cấm vận, kinh tế Nga năng động hơn - Hình 1

Thế giới đã quá quen thuộc với các lệnh cấm vận ở các nền kinh tế nhỏ như Cuba hay Triều Tiên, nhưng với một nền kinh tế lớn như Nga là điều hiếm khi diễn ra. Chính vì vậy, nó đang cung cấp một trường hợp mẫu hiếm có về các tác động hai chiều của một sự cấm vận với một nền kinh tế lớn ra sao.

Kinh tế thế giới thay đổi khi phương Tây cấm vận Nga, và ngược lại, kinh tế Nga cũng thay đổi. Tốt hơn hay xấu đi, vẫn cần phải chờ thêm một thời gian. Nhưng chắc chắn một điều, các lệnh trừng phạt đang thay đổi bộ mặt của cả nền kinh tế Nga, theo chiều hướng năng động hơn.

Một trong những cuộc tranh cãi lớn nhất ở nước Nga kể từ sau khi Liên Xô sụp đổ, là việc xứ sở bạch dương nên lựa chọn mô hình phát triển kinh tế nào. Trước đó hơn 10 năm, Trung Quốc đã mở cửa nền kinh tế và phát triển theo hướng tư bản nhà nước. Trong đó, lấy kích thích đầu tư quốc tế là điểm tựa cho tăng trưởng kinh tế. Và sau hơn 10 năm, người Trung Quốc bắt đầu được nếm trái ngọt.

Thành công của Trung Quốc đã khiến cho Moscow cũng lựa chọn đi theo mô hình này, dù điều kiện thực tế giữa hai nước là rất khác nhau. Kinh tế Nga những năm 90 cũng phát triển dựa trên đầu tư nước ngoài, bằng việc bình thường hóa quan hệ với Mỹ và các nước phương Tây, đã đem lại những khoản đầu tư khổng lồ giúp kinh tế Nga phát triển. Người Nga cũng bắt đầu được nếm trái ngọt như người Trung Quốc. Nhưng cuộc tranh cãi về mô hình kinh tế vẫn chưa dừng lại.

Trên thực tế, các điều kiện của nền kinh tế Nga những năm 90 và kinh tế Trung Quốc những năm cuối thập niên 70 khi mở cửa là rất khác nhau. Trung Quốc những năm trước khi mở cửa vào năm 1979 là một nước nghèo, cơ sở hạ tầng và khoa học kỹ thuật kém phát triển, dân trí thấp. Lựa chọn con đường phát triển kinh tế dựa chủ yếu vào đầu tư nước ngoài là phù hợp. Nhưng Nga những năm 90 lại là một nước khác hẳn.

Với tư cách là quốc gia thừa kế Liên Xô, vốn là một trong hai siêu cường lớn nhất thế giới trước đó, với nền khoa học kỹ thuật cùng cơ sở vật chất phát triển cao độ, dân trí cũng nằm trong số những nước hàng đầu thế giới. Chính vì thế, việc chọn mô hình phát triển dựa chủ yếu vào đầu tư nước ngoài như Trung Quốc đã làm lãng phí tiềm lực khoa học kỹ thuật và cơ sở hạ tầng của Nga. Đó là chưa kể, Nga cũng không có ưu thế về dân số đông và đa phần ở nông thôn như Trung Quốc.

Mọi thứ bắt đầu thay đổi khi Vladimir Putin lên nắm quyền tổng thống. Nga bắt đầu những dự án đầu tư ra nước ngoài, tận dụng những ưu thế về khoa học công nghệ từ thời Liên Xô. Nếu như Trung Quốc chủ yếu xuất khẩu những hàng hóa đơn giản bằng ưu thế nhân công giá rẻ, thì Nga tập trung xuất khẩu hàng hóa công nghệ cao, như vũ khí và các dự án công nghiệp kỹ thuật cao như lọc dầu hay nhà máy điện hạt nhân.

Trung Quốc dù tăng trưởng kinh tế nhanh chóng thì vẫn là một nước đang phát triển, còn Nga lại là một nước công nghiệp có mặt trong G8. Nhưng những dự án đầu tư của Nga ra nước ngoài trong những năm 2000 vẫn còn rất hạn chế. Chủ yếu là do Moscow theo đuổi chiến lược trở thành một đế chế năng lượng, dồn mọi nỗ lực và công sức để xâm nhập thị trường năng lượng béo bở của châu Âu. Những ưu thế về khoa học kỹ thuật của Nga vì thế vẫn chưa được tận dụng đúng mức.

Điều này chỉ thay đổi kể từ thời điểm các lệnh trừng phạt kinh tế Nga do phương Tây triển khai. Về cơ bản, nó tước đi yếu tố quan trọng nhất trong chiến lược phát triển kinh tế của Nga là đầu tư nước ngoài. Các nhà đầu tư ồ at rút khỏi thị trường Nga, đẩy kinh tế Nga vào khó khăn nghiêm trọng. Và quan trọng hơn hết, là việc nó mở ra một nguy cơ với Nga: ràng buộc Nga bằng các biện pháp kinh tế, và các lệnh trừng phạt này có thể diễn ra bất cứ lúc nào. Nguy cơ này buộc Moscow phải tìm một hướng đi khác cho nền kinh tế thay vì phụ thuộc chủ yếu vào đầu tư nước ngoài như trước.

Giải pháp được đề ra là tăng cường đầu tư nước ngoài như hướng đi chủ lực xây dựng nền kinh tế quốc nội. Đây cũng là điều kiện bắt buộc với một nước phát triển trong việc xây dựng nền kinh tế. Những nước như Mỹ hay Nhật Bản luôn có hai nền kinh tế riêng biệt: nền kinh tế dân sự và nền kinh tế xuất khẩu. Trong đó nền kinh tế dân sự đảm bảo sự ổn định đối với đời sống trong nước và không phụ thuộc vào đầu tư nước ngoài, còn nền kinh tế xuất khẩu chủ yếu mang lợi nhuận từ bên ngoài về.

Việc kinh tế quốc nội Nga bị ảnh hưởng nghiêm trọng bởi các lệnh trừng phạt, là biểu hiện của việc Nga chưa thành công trong việc xây dựng nền kinh tế dân sự. Muốn xây dựng nền kinh tế dân sự, Nga cần giảm bớt sự phụ thuộc vào đầu tư nước ngoài. Và giải pháp đưa ra là Nga cần tăng cường đầu tư ra nước ngoài. Điều này đang thay đổi tận gốc chiến lược phát triển kinh tế của Nga kể từ những năm 90 sau khi Liên Xô sụp đổ.

Video đang HOT

Chưa bao giờ thế giới lại thấy Nga tích cực đầu tư ra nước ngoài mạnh mẽ như thời điểm hiện tại, từ châu Á cho tới châu Phi. Và ưu thế về công nghệ và công nghiệp nặng vốn là di sản từ thời Liên Xô cũng được tận dụng triệt để. Các mặt hàng chủ lực được Nga đầu tư ra nước ngoài chủ yếu là vũ khí, và các nhà máy lọc dầu và điện hạt nhân.

Đến cả người Trung Quốc vốn nổi tiếng về khả năng đầu tư dàn trải trên thế giới cũng đang ngỡ ngàng trước sự năng động của người Nga. Không chỉ tăng cường quan hệ đối tác với các nước châu Á, mà quan hệ kinh tế giữa Nga với châu Phi cũng đang ngày càng tăng. Ở lục địa đen, Nga thậm chí có những lợi thế hơn cả ở châu Á.

Một phần lớn trong đó là vũ khí và những mối quan hệ từ thời Liên Xô. Nhiều nước châu Phi vẫn đang sử dụng những vũ khí Nga từ thời Liên Xô, và nhu cầu bảo dưỡng nâng cấp vẫn đang rất lớn. Mối quan hệ về khí tài quân sự này cũng đang đem đến cho Nga những hợp đồng béo bở về lọc dầu và khai thác Platinum. Gần nhất là dự án xây dựng nhà máy lọc dầu ở Uganda trị giá 4 tỷ USD và dự án khai thác Platinum trị giá 3 tỷ USD ở Zimbabwe.

Đây là những dự án đòi hỏi công nghệ cao mà Trung Quốc không thể thực hiện, cũng như đòi hỏi quan hệ tốt mà phương Tây vốn không nhận được thiện cảm từ các nước châu Phi. Chỉ có Nga mới đủ các yếu tố cần thiết để xâm nhập thị trường lục địa đen béo bở này.

Theo Một Thế Giới

Mỹ và EU sắp "hết võ" đấu với Nga?

Bất chấp lệnh trừng phạt của Mỹ và EU, kinh tế Nga đang có dấu hiệu khởi sắc và sẽ phát triển chậm nhưng ổn định trong giai đoạn trung hạn.

Nền kinh tế Nga đang có dấu hiệu khởi sắc

Ngày 23/03, Hãng tin Anh Reuters cho rằng, Hoa Kỳ hầu như không còn khả năng tăng cường trừng phạt chống Nga. Những lĩnh vực quan trọng nhất họ đều đã thực hiện và đã đạt được những hiệu quả ban đầu nhưng dần dần hiệu quả của chúng đã giảm đi rõ rệt.

Reuters cho rằng, Hoa Kỳ đã và sẽ cố tìm cách gia tăng bao vây, cấm vận, trừng phạt Nga, trong đó chống lại vũ khí chính của Moscow là năng lượng. Tuy nhiên, khi tính đến hàng loạt yếu tố khách quan thì thấy những "chiêu thức" của chính quyền Obama đưa ra khá là hạn chế.

Khối năng lượng là mục tiêu chính của lệnh trừng phạt mà phương Tây áp đặt chống Nga. Tuy nhiên, như nhận xét của hãng thông tấn, đối với những "mục tiêu dễ tiếp cận hơn cả", cụ thể như các cơ sở khai thác dầu khí ở Siberia và Bắc Cực, thì đòn tấn công đã thực hiện mà không mấy hiệu quả.

Theo góc nhìn của Reuters, Hoa Kỳ có thể áp đặt biện pháp trừng phạt đánh vào ngành xuất khẩu dầu mỏ của Nga, theo cùng một cách như người Mỹ đã làm với Iran. Thế nhưng, trong trường hợp như vậy Nga có thể đáp trả bằng cách hạn chế nguồn cung cấp khí đốt cho châu Âu hoặc tăng giá.

"Nếu Hoa Kỳ bắt đầu thao túng giá dầu, thì ắt là Nga sẽ thao túng với giá khí đốt. Và châu Âu sẽ không vì bất cứ cái gì mà chịu chấp nhận thiệt hại đó" - hãng Reuters dẫn lời ông Carlos Pascual, cựu nhân viên Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ chuyên trách vấn đề năng lượng.

Thời gian qua, châu Âu đã hô hào đa dạng hóa nguồn cung khí đốt để thoát khỏi sự phụ thuộc vào Nga. Tuy nhiên, chiến lược này có thực hiện được thì cũng nằm trong kế hoạch dài hạn, còn trên thực tế hiện châu lục này vẫn phải phụ thuộc rất nhiều vào nguồn cung cấp từ Nga.

Khi châu Âu thoát khỏi "thòng lọng" của Nga thì cũng đến lúc Moscow điều chỉnh xong cơ cấu nên kinh tế, giảm sự phụ thuộc vào xuất khẩu năng lượng hoặc hình thành những thị trường mới, đặc biệt là ở châu Á. Đến lúc đó, chính châu Âu mới tiếc nuối nguồn khí đốt giá rẻ của Nga.

Mỹ và EU sắp hết võ đấu với Nga? - Hình 1

Bất chấp lệnh trừng phạt của Mỹ và EU, kinh tế Nga vẫn có dấu hiệu khởi sắc

Cũng trong ngày 23/03, Hãng tin Bloomberg của Mỹ đăng tải bài viết cho biết, bất chấp lệnh trừng phạt của Mỹ và Liên minh châu Âu, kinh tế Nga đang hồi phục chậm nhưng vững chắc. Đây là tín hiệu cho thấy lệnh trừng phạt của phương Tây bắt đầu hết hiệu quả.

Theo các nhà phân tích của hãng này, đồng rúp đã ổn định, và từ đầu năm 2015 đến nay, biến động của nó đã trở nên thấp hơn so với bất kỳ đồng tiền quốc gia nào trong danh sách 30 loại tiền tệ được giao dịch nhiều nhất.

Bloomberg lưu ý rằng lợi nhuận trái phiếu các công ty Nga đang tăng: Từ đầu năm đến giờ đã tăng 7,3%. Ví dụ như, công ty Micex của Nga cho thấy sự tăng trưởng mạnh mẽ hơn so với những đối thủ cạnh tranh của họ từ các nước khác.

Ngoài ra, bất chấp những lệnh trừng phạt Nga trong lĩnh vực hợp tác quân sự, tăng trưởng trong lĩnh vực xuất khẩu vũ khí của Nga vẫn đang ổn định. Không những mở thêm những thị trường mới, Nga còn "ẵm" mất một số thị trường truyền thống của Mỹ như Ai Cập hay Iraq.

Theo Cục Thống kê Nhà nước Liên bang, tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Nga trong năm 2014 giảm còn 0,6% từ mức 1,3% của năm trước đó. Ngoài ra, dự kiến thâm hụt ngân sách của Nga năm 2015 sẽ cao hơn mức 0,5% năm 2014, nhưng sẽ thấp hơn mức khủng hoảng 5,9% của năm 2009.

Tuy nhiên, theo các chuyên gia kinh tế, đây là những con số chấp nhận được trong bối cảnh Moscow đang chịu khó khăn trùng trùng từ những lệnh trừng phạt của Washington và Brussels áp đặt lên nền kinh tế Nga. Thậm chí có thể nói rằng, kinh tế nước này đang có những dấu hiệu khởi sắc sau 1 năm chịu lệnh trừng phạt.

Mỹ và EU sắp hết võ đấu với Nga? - Hình 2

Nga đang nỗ lực thoát sự phụ thuộc vào xuất khẩu dầu m

Mỹ sắp "hết bài" trừng phạt Nga?

Các lệnh trừng phạt kinh tế và giá dầu giảm đã khiến kinh tế Nga hao hụt khoảng 200 tỷ USD khó khăn là thời điểm để Moscow chuyển mình theo hướng phát triển bền vững bằng cách đa dạng hóa nền kinh tế của mình, đặc biệt việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế.

Điểm cốt lõi trong lộ trình khôi phục kinh tế mà điện Kremlin đưa ra là nâng cao khả năng thích ứng với sự biến động của giá dầu thế giới, đồng nghĩa với việc giảm thiểu sự lệ thuộc của nền kinh tế Nga vào nguồn tài nguyên năng lượng, đồng nghĩa với tăng trưởng bền vững và khuyến khích đầu tư vào sản xuất thực tế

Các chuyên gia phân tích của Mosscow Times cho rằng, giá dầu và tỷ giá đồng Rúp ổn định là nhân tố quan trọng nhưng gói kích thích kinh tế 21 tỷ USD mà Moscow công bố hôm 21/1 và sự ổn định của tình hình Ukraine sau thỏa thuận Minsk mới là yếu tố quyết định của sự phục hồi kinh tế Nga.

Trong báo cáo trình Tổng thống Vladimir Putin, Phó thủ tướng Igor Shuvalov nêu rõ, hỗ trợ từ kế hoạch trên sẽ được thực hiện qua nhiều hình thức, trong đó có ngân sách, trái phiếu, các bảo đảm của Chính phủ và giãn nợ thuế.

Trong tổng số 1.375 tỷ Rúp (tương đương 21 tỷ USD), 50 tỷ Rúp sẽ được chi bổ sung cho lĩnh vực nông nghiệp, trong khi lĩnh vực công nghiệp sẽ nhận thêm 20 tỷ và 16 tỷ dành cho lĩnh vực y tế.

Chính phủ Nga sẽ xây dựng một số chương trình hỗ trợ xuất khẩu, hỗ trợ các doanh nghiệp lớn thuộc các ngành công nghiệp, năng lượng, nông nghiệp, giao thông, thông tin liên lạc...

Trong bối cảnh đó, Chính phủ và Ngân hàng Trung ương Nga đã phối hợp thực hiện các biện pháp và thỏa thuận với các nhà xuất khẩu lớn để các tập đoàn này cung cấp nguồn ngoại tệ thu được cho nhà nước, giúp Moscow thực hiện các nghĩa vụ tài chính với nước ngoài, thay vì bán ra thị trường.

Mỹ và EU sắp hết võ đấu với Nga? - Hình 3

Nếu không ra được "chiêu mới", ngón đòn cấm vận của Mỹ sẽ hết tác dụng?

Ngoài ra, Thỏa thuận Minsk 2 được các bên thông qua ngày 12/2 vừa qua chính là giá trị của "ẩn số" Ukraine đối với sự phục hồi kinh tế của Nga. Thỏa thuận Minsk 2 đã có tác động ngay lập tức đến thị trường chứng khoán ở Nga cũng như diễn biến tỷ giá của đồng ruble so với USD.

Nếu so sánh giá dầu là yếu tố sống còn của nền kinh tế Nga, thì tình hình Ukraine diễn biến theo chiều hướng tích cực sẽ là nhân tố hứa hẹn tháo gỡ những căng thẳng trong kinh tế Nga. Tuy nhiên, Moscow sẽ phải đề phòng những "nhân tố bí ẩn" phá hoại thỏa thuận này, để có cớ gia tăng trừng phạt.

Hãng tin Mỹ Bloombeg cho rằng, ngón đòn cấm vận của Mỹ sẽ chỉ phát huy tác dụng trong giai đoạn ngắn hạn và chỉ đạt được hiệu quả cao nhất nếu những khó khăn về kinh tế Nga chuyển hóa thành những biến động về chính trị, khiến các nhà đầu tư sợ hãi và rút vốn ồ ạt ra khỏi đất nước này.

Tuy nhiên, mặc dù trong thời gian qua, kinh tế Nga gặp khó khăn nhưng đã có dấu hiệu khởi sắc trở lại, đó là những dấu hiệu mà các nhà đầu tư không thể không nhìn thấy. Đồng thời, nền chính trị của họ tiếp tục ổn định thì không có lí gì những nhà tư bản bỏ qua cơ hội kiếm tiền ở thị trường màu mỡ, chưa khai phá hết của Nga.

Bản thân Điện Kremlin ở thời điểm hiện tại cũng đang dần tìm cách tháo gỡ tình trạng bao vây về kinh tế do các lệnh trừng phạt của các nước phương Tây tạo ra. Số thành viên EU ủng hộ dỡ bỏ các lệnh trừng phạt kinh tế với Nga ngày càng tăng lên, trong đó có cả Pháp và Đức vốn là hai thành viên quan trọng nhất.

Các chuyên gia kinh tế-chính trị thế giới cho rằng, nếu Washington không đưa ra được những "chiêu mới" để gây sức ép lên Moscow thì chiến lược bao vây, cấm vận, trừng phạt của Mỹ sẽ thất bại trong thời gian ngắn tới và Liên minh châu Âu sẽ là đối tượng chịu thiệt đầu tiên.

Theo Đất Việt

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Rủ đồng nghiệp mua vé số, không ngờ cả hai trúng độc đắc hơn 17 tỷ đồngRủ đồng nghiệp mua vé số, không ngờ cả hai trúng độc đắc hơn 17 tỷ đồng
22:09:31 20/12/2024
Chồng tổ chức hiếp dâm tập thể đối với vợ, lãnh án 20 năm tùChồng tổ chức hiếp dâm tập thể đối với vợ, lãnh án 20 năm tù
07:29:22 22/12/2024
Du học sinh được khuyến cáo quay lại Mỹ trước khi ông Trump nhậm chứcDu học sinh được khuyến cáo quay lại Mỹ trước khi ông Trump nhậm chức
04:29:12 21/12/2024
Hãng hàng không Mỹ tung gói 'buffet bay không giới hạn' với giá chỉ 299 USD/nămHãng hàng không Mỹ tung gói 'buffet bay không giới hạn' với giá chỉ 299 USD/năm
15:16:34 20/12/2024
Cảnh báo 12 loại thực phẩm có dư lượng thuốc trừ sâu cao nhất tại MỹCảnh báo 12 loại thực phẩm có dư lượng thuốc trừ sâu cao nhất tại Mỹ
03:49:13 21/12/2024
Quyền lực ngầm của tỷ phú Elon Musk với chính trường MỹQuyền lực ngầm của tỷ phú Elon Musk với chính trường Mỹ
21:53:18 20/12/2024
Xe lao vào chợ Giáng sinh Đức, hàng chục người thương vongXe lao vào chợ Giáng sinh Đức, hàng chục người thương vong
10:47:02 21/12/2024
EU xóa câu khẩu hiệu "Ukraine phải thắng"EU xóa câu khẩu hiệu "Ukraine phải thắng"
09:50:14 21/12/2024

Tin đang nóng

HOT: Quỳnh Nga đăng quang Á hậu 2 và giành 3 giải ở Miss Charm 2024!HOT: Quỳnh Nga đăng quang Á hậu 2 và giành 3 giải ở Miss Charm 2024!
06:14:12 22/12/2024
Bé trai 7 tuổi tử vong trong hồ bơi của căn biệt thự ở TPHCMBé trai 7 tuổi tử vong trong hồ bơi của căn biệt thự ở TPHCM
08:20:00 22/12/2024
Sao Việt 22/12: Thanh Hằng trêu đùa ông xã, Hoa hậu Ý Nhi xinh đẹp sau 'dao kéo'Sao Việt 22/12: Thanh Hằng trêu đùa ông xã, Hoa hậu Ý Nhi xinh đẹp sau 'dao kéo'
07:17:20 22/12/2024
Mỹ nhân phim Việt giờ vàng hot rần rần vì tạo hình xấu nhất sự nghiệp, diễn "duyên dễ sợ" khiến ai cũng mêMỹ nhân phim Việt giờ vàng hot rần rần vì tạo hình xấu nhất sự nghiệp, diễn "duyên dễ sợ" khiến ai cũng mê
06:03:01 22/12/2024
Đêm ở Làng Nủ trước ngày khánh thành khu tái định cư: "Gần như nhà nào ông trời cũng để lại một người còn sống đấy chú à..."Đêm ở Làng Nủ trước ngày khánh thành khu tái định cư: "Gần như nhà nào ông trời cũng để lại một người còn sống đấy chú à..."
09:18:47 22/12/2024
Từng dao kéo biến dạng, "thái tử phi đỉnh nhất màn ảnh Hàn" lột xác ảo diệu trên sân khấu cuối nămTừng dao kéo biến dạng, "thái tử phi đỉnh nhất màn ảnh Hàn" lột xác ảo diệu trên sân khấu cuối năm
06:55:23 22/12/2024
Kỳ Duyên nói 1 câu cực gắt trong phim Trấn Thành mà gây bão MXH, khiến cả tlinh cũng bị "réo gọi"Kỳ Duyên nói 1 câu cực gắt trong phim Trấn Thành mà gây bão MXH, khiến cả tlinh cũng bị "réo gọi"
07:07:16 22/12/2024
Bố di chúc để lại nhà cùng 2,7 tỷ tiền tiết kiệm cho mẹ kế, chúng tôi kéo nhau gặp luật sư để rồi nhận cái kết sững ngườiBố di chúc để lại nhà cùng 2,7 tỷ tiền tiết kiệm cho mẹ kế, chúng tôi kéo nhau gặp luật sư để rồi nhận cái kết sững người
10:11:52 22/12/2024

Tin mới nhất

LHQ gia hạn hoạt động của Phái bộ gìn giữ hòa bình tại CHDC Congo

LHQ gia hạn hoạt động của Phái bộ gìn giữ hòa bình tại CHDC Congo

12:10:02 22/12/2024
LHQ đang triển khai 10.960 binh sĩ gìn giữ hòa bình và 1.750 nhân viên, chủ yếu ở miền Đông của CHDC Congo. Năm 2023, Tổng thống nước này Felix Tshisekedi của nước này đã kêu gọi phái bộ đẩy nhanh tiến độ rời đi.
Tỷ phú Elon Musk kêu gọi Thủ tướng Đức từ chức

Tỷ phú Elon Musk kêu gọi Thủ tướng Đức từ chức

12:08:34 22/12/2024
Bên cạnh đó, nhiều nhà lãnh đạo trên thế giới cũng đã chia sẻ những nội dung trên mạng xã hội nhằm gửi lời chia buồn về thảm kịch trên tại nước Đức.
Thủ tướng Canada đối diện nguy cơ bị phế truất

Thủ tướng Canada đối diện nguy cơ bị phế truất

12:06:28 22/12/2024
Trước khi ông Singh đưa ra thông báo, một nguồn tin thân cận với Thủ tướng Trudeau cho biết ông sẽ nghỉ Giáng sinh để suy nghĩ về tương lai của mình và khó có thể đưa ra bất kỳ thông báo nào trước tháng 1 năm tới.
Lô vũ khí cuối cùng gửi Ukraine của Tổng thống Biden gồm những gì?

Lô vũ khí cuối cùng gửi Ukraine của Tổng thống Biden gồm những gì?

12:04:24 22/12/2024
Gói viện trợ theo chương trình USAI có thể là một trong những bước đi cuối cùng mà Mỹ thực hiện nhằm hỗ trợ quân sự trực tiếp cho Ukraine trước khi Tổng thống đắc cử Donald Trump trở lại Nhà Trắng.
Vụ tấn công khủng bố ở Đức: Nghi phạm là một bác sĩ 50 tuổi

Vụ tấn công khủng bố ở Đức: Nghi phạm là một bác sĩ 50 tuổi

11:07:25 22/12/2024
Tờ Die Welt đưa tin một kiện hành lý được tìm thấy trên ghế phụ và chưa rõ liệu có thiết bị nổ bên trong hay không , thêm rằng các cơ quan chức năng chưa loại trừ kịch bản này .
Bồ Đào Nha phản đối Nga sau vụ không kích trúng các đại sứ quán tại Kiev

Bồ Đào Nha phản đối Nga sau vụ không kích trúng các đại sứ quán tại Kiev

10:56:38 22/12/2024
Ngoại trưởng Rangel cũng tiết lộ Bồ Đào Nha sẽ phối hợp với Liên minh châu Âu để áp dụng thêm các biện pháp đáp trả Nga trong thời gian tới.
Tổng thống Biden sẽ gặp Giáo hoàng Francis trước lễ nhậm chức của ông Trump

Tổng thống Biden sẽ gặp Giáo hoàng Francis trước lễ nhậm chức của ông Trump

09:11:05 22/12/2024
Sáng 20.12 (giờ Việt Nam), Nhà Trắng cho biết Tổng thống Biden hôm 19.12 đã điện đàm với Giáo hoàng Francis và nhận lời mời thăm Vatican vào tháng sau.
Mỹ tăng gấp đôi binh sĩ đóng tại Syria

Mỹ tăng gấp đôi binh sĩ đóng tại Syria

09:07:19 22/12/2024
Lầu Năm Góc ngày 19.12 cho biết hiện có 2.000 quân nhân Mỹ đồn trú tại Syria, hơn gấp đôi so với con số 900 binh sĩ như số liệu thời gian qua.
Ông Trump 'ra tay' trước khi nhậm chức

Ông Trump 'ra tay' trước khi nhậm chức

07:44:20 22/12/2024
Tổng thống đắc cử Donald Trump gây áp lực khiến Hạ viện Mỹ chưa thông qua được dự luật chi tiêu và chính phủ đương nhiệm có nguy cơ bị đóng cửa.
Ông Yoon Suk Yeol bác bỏ cáo buộc nổi loạn

Ông Yoon Suk Yeol bác bỏ cáo buộc nổi loạn

07:41:27 22/12/2024
Ông Yoon đã bị quốc hội luận tội và đình chỉ chức vụ, chờ tòa án xem xét phế truất. Đồng thời, nhiều cơ quan đã mở cuộc điều tra hình sự đối với ông về cáo buộc nổi loạn.
Khó lường với xung đột Nga - Ukraine

Khó lường với xung đột Nga - Ukraine

07:36:51 22/12/2024
Trong khi giao tranh trên chiến trường giữa Nga và Ukraine vẫn quyết liệt, các bên liên quan cũng đang thận trọng tìm kiếm công thức hòa bình để chấm dứt cuộc xung đột vốn kéo dài gần 3 năm qua.
Tổng thống Putin: Nga sẵn sàng cho một cuộc 'đấu tên lửa' với Mỹ

Tổng thống Putin: Nga sẵn sàng cho một cuộc 'đấu tên lửa' với Mỹ

07:32:27 22/12/2024
Tổng thống Nga Vladimir Putin gợi ý về một cuộc đấu tên lửa tiềm tàng với Mỹ để chứng minh sức mạnh của tên lửa đạn đạo siêu thanh tầm trung Oreshnik do Moscow sản xuất.

Có thể bạn quan tâm

Á hậu Quỳnh Nga: Tôi thắng bằng khả năng, không phải được thiên vị

Á hậu Quỳnh Nga: Tôi thắng bằng khả năng, không phải được thiên vị

Sao việt

12:45:49 22/12/2024
Đại diện Việt Nam - Nguyễn Thị Quỳnh Nga xuất sắc giành ngôi vị Á hậu 2 tại Miss Charm 2024 nhận được nhiều quan tâm của khán giả.
'Khi điện thoại đổ chuông' lập kỷ lục rating, nam chính bất tỉnh trong biển lửa

'Khi điện thoại đổ chuông' lập kỷ lục rating, nam chính bất tỉnh trong biển lửa

Phim châu á

12:43:29 22/12/2024
Tập 8 Khi điện thoại đổ chuông chạm đỉnh rating khi diễn biến phim ngày càng gay cấn, nam chính Baek Sa Eon gặp nạn, bất tỉnh trong biển lửa.
Địa Trung Hải suýt biến mất vì lý do khó tin

Địa Trung Hải suýt biến mất vì lý do khó tin

Lạ vui

12:31:28 22/12/2024
Một cây cầu đất nối liền châu Âu và châu Phi vẫn còn tồn tại nếu như không có thảm họa giúp tái sinh Địa Trung Hải.
Nhân vật "hiếm nhất" của Genshin Impact bất ngờ trở lại ở phiên bản mới, fan mừng "phát khóc" vì phải chờ đợi quá lâu

Nhân vật "hiếm nhất" của Genshin Impact bất ngờ trở lại ở phiên bản mới, fan mừng "phát khóc" vì phải chờ đợi quá lâu

Mọt game

12:21:49 22/12/2024
Đó chính là Shenhe một nữ nhân vật 5 sao hệ Băng được miHoYo ra mắt lần đầu ở phiên bản 2.4. Sở dĩ, gọi Shenhe là nhân vật hiếm nhất Genshin Impact không phải là không có lý do.
Diện áo yếm giúp bạn khoe sắc trong những ngày xuân cận kề

Diện áo yếm giúp bạn khoe sắc trong những ngày xuân cận kề

Thời trang

12:01:10 22/12/2024
Khi những ngày xuân đang dần về gần, một trong những lựa chọn không thể bỏ qua để khoe sắc chính là chiếc áo yếm - biểu tượng của sự duyên dáng, thanh lịch và một chút cổ điển nhưng vẫn rất thời thượng.
Thủ tướng Phạm Minh Chính bế con trai Quang Hải, Duy Mạnh sau trận đội tuyển Việt Nam đại thắng Myanmar

Thủ tướng Phạm Minh Chính bế con trai Quang Hải, Duy Mạnh sau trận đội tuyển Việt Nam đại thắng Myanmar

Sao thể thao

11:39:31 22/12/2024
Hai em nhỏ được Thủ tướng Phạm Minh Chính bế trên SVĐ Việt Trì, Phú Thọ là những gương mặt thân quen làng bóng đá.
Thành phần kem chống nắng nào cần có và cần tránh?

Thành phần kem chống nắng nào cần có và cần tránh?

Làm đẹp

11:18:23 22/12/2024
Ngoài có mặt trong kem chống nắng, Titan dioxide còn được dùng trong các sản phẩm khác như phấn nén, đồ trang điểm có SPF, mỹ phẩm làm trắng hoặc kem dưỡng da.
Cụ ông 86 tuổi kết hôn với mối tình đầu, "có chết cũng bám lấy nhau"

Cụ ông 86 tuổi kết hôn với mối tình đầu, "có chết cũng bám lấy nhau"

Netizen

11:08:34 22/12/2024
Một cụ 86 tuổi, nguyên là hiệu trưởng trường Trung học quyết tâm kết hôn cùng mối tình đầu của mình trong sự chúc phúc của con cháu và bạn bè.
Ngắm loạt tòa nhà ốp kín mặt tiền bằng pin điện mặt trời

Ngắm loạt tòa nhà ốp kín mặt tiền bằng pin điện mặt trời

Sáng tạo

11:04:24 22/12/2024
Tòa nhà 8 tầng có 1.182 tấm pin quang điện trên mặt tiền, thu thập ánh sáng mặt trời và chuyển thành điện. Hệ thống này thu được năng lượng nhiều hơn 50 lần so với các tấm pin mặt trời trên mái nhà tại các khu dân cư.
4 con giáp nóng tính nhưng làm việc cực kỳ đáng tin cậy, năm Ất Tỵ 2025 vươn mình thăng tiến, tiền về dồi dào

4 con giáp nóng tính nhưng làm việc cực kỳ đáng tin cậy, năm Ất Tỵ 2025 vươn mình thăng tiến, tiền về dồi dào

Trắc nghiệm

11:04:12 22/12/2024
Trong cuộc sống, mỗi người đều có tính cách và khí chất riêng biệt. Điều thú vị là, nóng tính không đồng nghĩa với việc làm người không đáng tin, và bốn con giáp dưới đây là minh chứng rõ ràng nhất.
Mỹ Linh nhào lộn, ke đầu, Minh Tuyết đu dây hát bolero ở 'Chị đẹp đạp gió'

Mỹ Linh nhào lộn, ke đầu, Minh Tuyết đu dây hát bolero ở 'Chị đẹp đạp gió'

Tv show

11:03:27 22/12/2024
Trong công diễn 4 Chị đẹp đạp gió , diva Mỹ Linh gây bất ngờ khi thể hiện màn nhào lộn, ke đầu còn nữ ca sĩ Minh Tuyết chứng tỏ bản thân với màn đu dây hát bolero.