Một mùa hè lạnh lẽo ở San Francisco
Nằm giữa 50 ngọn đồi bên bờ Thái Bình Dương ấm áp, San Francisco – thủ phủ về chính trị của tiểu bang California – hấp dẫn du khách bởi cac yêu tô đặc thù mà ở các thành phố cảng của các quốc gia khác không thể tìm thấy.
Từ khu Phước Lộc Thọ của người Việt ở quận Cam, tôi mua vé du lịch đi San Francisco vào ngày cuối tuần. Xe buýt đi theo đường cao tốc số 5 dọc theo đường biển với những khúc quanh co tuyệt đẹp. Những cung đường đèo núi hiểm hóc nhưng phủ một màu xanh mát mắt. Tôi chơt hối tiếc cho người Mexico đa không thấy tiềm năng của vùng đất này, đã bỏ hoang để nó trở thành ổ dịch bệnh. Người Mỹ chiếm lấy, trả cho người Mexico 1 USD danh dự, và biên nó trở thành một vùng trù phú xanh tươi.
Không gian đặc thù và phố người Hoa
San Francisco vơi những ngôi nhà chọc trời nằm trên những ngọn đồi cao. Tuy nhiên, ơ đây những con đường phố từ đồi này qua đồi khac dốc thẳng đứng chư không đi theo đường trôn ốc như các thành phố khác. Cứ hết một đoạn dốc co chỗ bằng phẳng để xe tạm nghỉ trước khi leo tiếp các đoạn dốc khác. Nha phố càng lên cao càng có giá trị và hầu hết, chủ các ngôi nhà trên đỉnh đồi là những người giàu có.
Trong mùa hè thỉnh thoảng xuất hiện những trận sương mù kèm theo gió lạnh, hiện tượng này lặp đi lặp lại cứ khoảng mười phút một lần. Cầu Cổng Vàng ngập chìm trong mây mù lúc hoàng hôn
Đường hoa Lombard cung la “đăc san” nổi tiếng tại San Francisco. Ơ đầu con dốc, đường Lombard có vườn hoa tuyệt sắc được thiết kế theo mùa trong năm. Trong vườn hoa là hai con đường môt chiêu (lên, xuông) quanh co uốn khúc đổ dốc như đương đua xe thể thức F1. Nó dành riêng cho những ông chủ giàu có trên đinh đôi lái xe xuống phố. Từ vườn hoa Lombard, nhìn thẳng xuống khu trung tâm phố, những khúc đường trông như những dãy núi nhỏ với các đỉnh núi nằm gối đầu lên nhau trùng trùng điệp điệp.
Video đang HOT
Cầu Cổng Vàng – Golden Gate – biểu tượng của thành phố San Francisco, đồng thời cũng là biểu tượng của bờ Tây nước Mỹ với chiều cao tính từ mặt nước là 227m, chiều dai cầu là 1.280m. Thân cầu được sơn màu đỏ cam nổi bật giữa nước biển xanh và những núi cỏ màu vàng khô nằm ở phía đầu cầu thuộc quận Malin. Vừa rực rỡ màu sắc dưới nắng ban ngày, huy hoàng lộng lẫy dưới ánh đèn đêm, màu đỏ cam còn giúp tàu bè dễ nhìn thấy từ xa. Tôi đa đi hết chiều dài cây cầu (2,7km) để cảm nhận sâu hơn vê cây cầu có mật độ lưu thông cao nhất trên thế giới. Cuối đầu cầu là trạm nghỉ chân nằm trên một ngọn đồi cao. Gió và sóng biển tạo thành một thứ âm thành rì rào dễ chịu. Môt bât ngơ thu vi, tôi kham pha ra cai tên Golden Gate lai do người Hoa đăt.
Người Hoa đổ xô đến San Francisco tư năm 1848 trong công cuộc tìm vàng. Khí hậu ôn hoà tại vùng đất nay đã khiến người Hoa đến đây định cư ngay cang nhiều hơn và San Francisco có khu phố người Hoa lớn nhất trên thế giới. Vẫn hài hoà trong kiến trúc của thành phố, nhưng khu phố người Hoa dễ dàng nhận biết bởi những lồng đèn đỏ treo cao và tên bảng hiệu tiếng Hoa. Ngán ngẫm thức ăn nhanh của người Mỹ, đến đây tôi mưng hơn vi găp thức ăn tương tự thức ăn Việt Nam, nhưng ngon nhất có lẽ là những món dimsum với các loại bánh bao, há cảo, lưỡi vịt phá lấu…
Leng keng những tiếng tàu sớm khuya bởi những chiếc xe lửa ngắn công cộng được sản xuất từ những năm 1873 (chạy bằng hơi nước)
Leng keng tiếng tàu xưa và… lạnh lẽo
Hầu hết ở các thành phố khác của Mỹ, chen chuc xe ôtô ca nhân đơi mơi, nhưng San Francisco vẫn giữ lại những chiếc xe lửa ngắn công cộng được sản xuất từ những năm 1873 (chạy bằng hơi nước) để phục vụ việc đi lại trong thành phố. Thât dê thương khi giữa một thành phố năng động hiện đại, vẫn còn đó một chút mau sắc cổ xưa. Du khách đến đây đều mong muốn, ít nhất cũng một lần được bước lên những chiếc xe dài cổ kính trông có vẻ ì ạch, để tham quan một vòng thành phố. Vừa ngồi ăn kem trên xe, vừa ngắm nhìn những ngôi nhà theo kiến trúc Victoria của người Anh còn sót lại trong lòng phố, vừa lắng tai nghe những tiếng leng keng khi tàu đến những khúc quanh co là một ky ưc khó quên.
Tai Bến Tàu Ngư Phủ – một địa danh nổi tiếng dành cho tàu đánh cá cập bến – được coi là chợ đầu mối hải sản của thành phố San Francisco, nhiều quán nướng theo dạng BBQ dựng lên san sát nhau. Hầu hết, du khách đến đây mua hai san theo dạng Food to go (thức ăn mang đi). Sau đo, ho ngồi giữa quảng trường bến tàu để tận hưởng cái nắng ấm áp của mùa hè, thương thưc món hải sản yêu thích, đua giỡn vơi những chú hải âu thân thiện và ngắm dòng người qua lại. Những chú cua biển to đùng, hay những chú tôm hùm của vùng biển Alaska tươi roi rói ở các quầy hàng, luôn làm hài lòng du khách về chất lượng và giá cả (giá tôm hùm chỉ khoảng 500.000 đồng/ký).
Mặc dù là mùa hè, nhưng hầu hết du khách đều khoác chiếc áo len, bởi thời tiết tại San Francisco rất kỳ la chẳng giống bất kỳ các thành phố khác: “Một mùa hè lạnh lẽo chỉ có ở San Francisco”. Nằm bên bờ Thái Bình Dương ấm áp, nên khí hậu tại San Francisco ấm áp vào mùa đông và khô vào mùa hè. Tuy nhiên, do ảnh hưởng của những dòng hải lưu của vùng biển Thái Bình Dương, nên ngay trong mùa hè thỉnh thoảng xuất hiện những trận sương mù kèm theo gió lạnh. Hiện tượng đó được lặp đi lặp lại cứ khoảng mười phút một lần. Một cảnh sắc thực thực hư hư khi hoàng hôn xuống. Chiêu hôm ây, tôi đưng bên quận Malin ngắm nhìn, thành phố San Francisco xinh đẹp đang trai minh ra đên bơ biên xanh trong năng vang, nhưng phút chốc cả thành phố cùng với cây cầu Cổng Vàng biến mất trong đám sương mù lãng đãng.
Theo 24h
Giải mã 'rốn của trái đất' trên đảo Phục Sinh
Đảo Phục Sinh không chỉ hấp dẫn ở những bức tượng bán thân nổi tiếng, mà còn có một cột mốc khó hiểu được các nhà khoa học gọi là "cái rốn của trái đất".
Pito te o Te Henua trong ngôn ngữ Rapa Nui có nghĩa là "cái rốn của trái đất". Cái tên này đề cập đến một hòn đá thú vị nằm ở đảo Phục Sinh của Chile. Hòn đá này không chỉ có hình tròn hoàn hảo mà còn phát ra từ tính rất mạnh
Thoạt nhìn vào hòn đá, mà những nhà khoa học gọi là "cái rốn của trái đất" dường như không có gì ấn tượng với kích thước của nó, ngoại trừ hình dáng tròn nhẵn và phát ra từ tính mạnh được đặt giữa những khối đá thô xung quanh. Tuy nhiên, hòn đá kì lạ này được còn cho là vị vua đầu tiên của đảo Phục Sinh, Hotu Matua mang đến một cách đặc biệt
Truyền thuyết kể về cuộc hành trình của vua Hotu Matua từ vùng đất Hiva đi du lịch đến đảo Phục Sinh, ông đã mang theo hai hòn đá đến để cân bằng móc chèo chiếc xuồng của mình. Khi đến đảo, vị vua này còn dùng hai hòn đá với mục đích là đánh dấu lãnh thổ, bằng cách đặt chúng tại mỗi rìa của hòn đảo
Hòn đá ngày nay không chỉ nổi tiếng với hình tròn hoàn hảo mà còn phát ra năng lượng đặc biệt. Điều này là do yếu tố từ tính bên trong đá. Khi người ta đặt một chiếc la bàn bên trên đá, ngay lập tức đá sẽ hút la bàn làm nó bị mất phương hướng
Trước đây, khi người ta chưa tìm ra nguyên nhân của hiện tượng này nên có những lời giải thích trái chiều, chịu ảnh hưởng của những yếu tố tâm linh, thần thánh hóa
Hiện tại có bốn hòn đá được đặt xung quanh tảng đá từ tính này tượng trưng cho bốn mặt của la bàn, nằm trên một góc của đảo Phục Sinh. Đây cũng là một địa điểm được
Theo 24h
Hố sụt hóa thiên đường bơi lội ở Mexico Hố sụt tự nhiên xuất hiện trên bán đảo Yucatan của Mexico, là kết quả của sự sụp đổ những tảng đá vôi xốp, do tác động nguồn nước ngầm ở phía dưới. Trải qua hàng triệu năm, những trận mưa từ từ ăn mòn lớp đá vôi và hình thành nên hệ thống khổng lồ những hang động ngầm, chứa đầy nước...