Một mình truy lùng, vật ngã cọp thành tinh
Khi nhăc lai nhưng trân đanh kinh hoang xưa, ông Nai không thê nao quên đươc trân đanh ac liêt sinh tử vơi cop thanh tinh.
Những dụng cụ trước khi đi săn.
Kỳ tích săn hổ
Cai tên Nguyễn Nai luôn la cai tên đươc nhiêu ngươi biêt đên nhât trong phương săn Tiên Canh hôi đo. Khi bây giơ đa 86 tuôi, cai tuôi ma moi ngươi vân thương noi la “gân đât xa trơi” thi ông vẫn co sưc khỏe hơn ngươi, môt minh vac đươc bao lua nặng đến 60kg. Noi như vây chung ta cung hiêu đươc phân nao sưc khoe phi thương cua ông Nai khi chông lai vơi bon hô dư.
Tư khi mơi 16 tuôi, ông Nai đa băt đâu biêt đi săn hô. Đê tao cho minh đươc môt sưc khoe chông choi vơi thiên nhiên ông đa phai ren luyên hêt sưc khô cưc. Chẳng hạn như dầm mình trong bùn, lặn ngụp dưới sông vơi dong nươc chay xiêt. Nửa đêm rét mướt thì ông nhảy xuống sông bơi bì bõm, luyên cho cơ thê thanh minh đồng da săt, chiu đưng đươc thiên nhiên khac nhiêt.
Vơi kinh nghiêm cua môt ngươi thâm niên trong nghê săn hô. Ông Nai kê: “chăng khi nao tui chu đông môt minh đi săn hô. Tui chi đâu vơi nhưng con hô cô tinh ăn thit tui, hoăc no quây rây cuôc sông ba con trong lang ma thôi. No ơ rưng sâu kê no nhưng no băt ngươi la tui diêt no a”.
Hô la môt loai rât tinh nhanh, no co thê phân biêt đươc đâu la mui cua cho, ga, heo, ngươi. Nêu minh ơ gân no thi chi cân môt luông gio nhe thoang qua la no co thê đanh hơi đươc. Vi thê, điều quan trọng nhất khi viêc đi săn hô la không đê cho no ngửi thây mui cua minh. Điêu nay băt buôc phai la nhưng ngươi co kinh nghiêm va tinh thông đương sa, am hiêu đăc tinh cua hô, nêu đê xây ra sơ suât gi la no vô lai minh ngay.
Dù năm đã 86 tuổi nhưng xem ra sức khỏe ông Nguyễn Nãi vẫn không thua kém những thanh niên trai tráng.
Ông Nãi kể: “Thời điểm chúng hoành hành dữ dội nhất là khoảng 3 tháng cuối năm. Đó là khoảng thời gian các động vật trong rừng bắt đầu ngủ đông. Thức ăn khan hiếm buộc chúng phải ra khỏi rừng nhằm vào các chuồng trâu bò, vật nuôi tại các gia đình để kiếm ăn. Nhà nào không làm chuông trại cẩn thận, không có biện pháp canh phòng là bị hổ khoắng sạch. Có người đi làm rẫy, không may gặp hổ phải bỏ mạng, khắp nơi đâu đâu cũng rộ lên chuyện hổ bắt gia súc, vồ chết người”. Vơi sư tinh nhanh vôn co cua no, chi cân nghe thây đông tinh la no tâu thoat ngay, không dê gi ma chung ta tiêu diêt đươc no.
Một mình vật ngã hổ thành tinh
Quá trình săn loại động vật nguy hiểm này không phải là một điều đơn giản như săn các loại thú rừng khác. Người đi săn phải hiểu rõ những đặc tính của chúa sơn lâm. Tùy từng con sẽ có những tính cách khác nhau. Vật dụng đi săn hổ thường là lưỡi giáo được rèn bằng loại thép pha đồng rất bén, có ngạnh nhỏ ở lưỡi. Chỗ ráp nối giữa mũi và thân giáo được đục lỗ, xỏ sợi thừng rất chắc, để lưỡi không thể tuột khỏi thân.
Hổ vồ mồi chả khác mèo bắt chuột. Với con mồi nhỏ, nó cắn cho bị thương, rồi lại thả ra. Con mồi định chạy, nó lại vồ, nghịch chán nó mới ăn. Tuy nhiên, với con mồi lớn như trâu, bò, hươu, lợn rừng, hay con người, thì nó tấn công giết ngay tưc khăc.
Video đang HOT
Ông Nai nhơ lai, vào khoang thang 11 năm đó ngươi dân trong lang liên tuc kêu mât cho, ga, heo, trâu, bo. Biêt ngay la co hô vê lang ăn thit, nhưng chung tinh nhanh quá. Thê rôi, phương săn lên kê hoach chia ra tưng nhom trinh sat, âm thâm theo doi đê xac đinh sư co măt cua con vât ma tim cach đôi pho. Sau nhiều đêm chông đèn chờ đợi, vào một đêm trăng khuyết, từ phía bìa rừng, bóng dáng một con hổ lớn lừ lừ tiến về phía làng. Hôm đo đung phiên ông Nai lam trinh sat cho phương săn. Ông đoan chắc chắn đây là con hổ thời gian qua liên tục quấy nhiễu người dân, ông nằm bất động theo dõi động tĩnh của con vật. Khi vừa tiến đến đầu làng, cách chỗ ẩn nấp của ông khoang 50 mét, con hổ bỗng nhiên dừng lại, rồi lao tới vồ lấy con chó của nhà gần đó cắp đi sâu vào rừng.
Ông Nãi bắt đầu lân theo sau dâu vêt cua hô dư. Tư lang no đi vao trong rưng sâu, lâu lâu no lai quay ra phia sau quan sat, giông như no đang nghi ngơ co ngươi theo doi… Qua 12h đêm, no dưng lai môt bui râm rât lâu, theo doi một luc, ông Nai nghi đây la chô ân nâp cua no nên đinh chay vê bao cho dân lang biêt, đê tim cach phuc kich băt no. Nhưng không ngơ no lai tiêp tuc căp con cho va đi tiêp. Ông Nai tiêp tuc đi theo nó vào trong rừng sâu, đên luc trơi băt đâu sang thi no mơi dưng lai. Nhin vê phia trươc la môt cai hang, rât hiêm trơ, co dâu chân cop đi qua đi lai lơn ca miêng cưa hang. Ông Nai biêt chăc chăn la chô tru ân cua no.
Không ngơ luc nay con hô dư phat hiên ra ông Nai đang theo doi. Nò gâm gư va chuân bi phuc kich đê vô ông Nai. Vơi kinh nghiêm cua môt ngươi săn hô lao luyên, ông Nai đoan đươc đương đi, nươc bươc cua no. Nêu khi gặp người, hổ sẽ tấn công bất ngờ từ đằng sau. Do đó, khi thấy hổ và bị phát hiện thì không được bỏ chạy, mà phải bình tĩnh đối mặt. Giống như chó, nếu bỏ chạy nó sẽ đuổi theo cắn, nhưng nhìn thăng vao măt no no se gươm lai minh. Người thợ săn phải dũng cảm nhìn thẳng vào mắt hổ. Khi nhìn thẳng vào nó, nó cũng sẽ gườm đối thu, tính toán phương án tấn công. Đó chính là thời khắc quan trọng để thủ thế, chuẩn bị tinh thần đối phó với nó.
Hổ tuy có thân hình to lớn, nhưng di chuyển cực nhanh, mạnh. Nó có thể cắn họng một con bê, nhảy vọt qua hàng rào cao vài mét. Thợ săn lành nghề, phải thuộc lòng cách tấn công của hô.
Khi mặt đối mặt, con hổ sẽ thủ thế, lấy đà chụp mồi. Nếu nó đập đuôi bên phải, sẽ phóng về bên trái, và ngược lại. Khi phóng đến con mồi, nó sẽ dùng cánh tay cực mạnh tát. Cú tát của hổ sẽ khiến cổ trâu, bò phải gẫy chứ đừng nói con người. Do đó, thợ săn phải tránh được cú tát của hổ mới rảnh tay để tấn công lại nó.
Giáp lá cà hổ cũng là lúc ông Nãi cảm thấy thấm miệt nhưng thời điểm đó, con hổ tỏ ra không còn hung hăng dữ tợm như lúc ban đầu.Đoan đươc tư thê cua hô trươc măt minh đang chuân bi lam gi? Nên ông Nai đa thu săn lươi mac ma ông lam trư trươc. Khi hô dư chôm tơi ông nhanh người né tránh sang một bên rồi phản công vào mạng sườn, nơi duy nhất hổ để lộ ra khi tấn công con mồi liên tục như thế nhiều lần đến khi hổ không còn lao tới nữa. Luc no bi đâm nhiêu nhat đa kiêt sưc nhanh như chơp ông Nai tim cach đanh tra vao hô tơi tâp. Đên khi nao no thưc sư guc hăn mơi thôi.
Khi đâm chêt con hô ông Nai cung đa kiêt sưc, nhưng vi chiên thăng hao hung nên ông thây trong ngươi rât phân chân. Ông đem con hô mang vê trinh bao vơi dân dang. Khi nhin thây ai cung ngơ ngang vê thanh tich cua ông Nai vi ai cung nghi ông Nai đa bi hô dư ăn thit. Dân lang keo nhau rât đông khiêng xac con hô vê va lam lê đanh chen ăn mưng linh đinh.
Sau khi vật ngã con hổ bằng sức lực và sự mưu trí, những &’Chiến binh” diệt hổ xưa phải dùng những đoạn dây thừng này để buộc con hổ.
Ông Nãi nhớ rất rõ lần cuối cùng mà mình được tham gia trong đội ngũ những dũng sĩ đánh hổ là vào năm 1952. Năm này cũng là năm cuối cùng làng ông tổ chức lễ “vay cọp” với quy mô lớn nhất. Tại lễ có đến 5 con hổ được huy động để những thanh niên trai tráng trong làng được tham gia thử sức. Cũng lần đó, ông Nãi đã chiến thắng khi một mình vật ngã được một con hổ. Từ đó đến nay, người dân vẫn ca tụng ông là dũng sĩ săn hổ.
Trải qua bao nhiêu năm, câu chuyện ông Nãi một mình giết cọp chúa thành tinh giữa rừng rậm vẫn trở thành niềm tự hào của người dân Tiên Cảnh. Đến tận bây giờ người dân trong vùng vẫn kể lại cho con cháu nghe.
Kỳ cuối: Cuôc chiên sinh tư băt sông chua sơn lâm cua phương săn huyên thoai
Thời ấy, để được triều đình nhà Nguyễn tiến cử vào “Phường săn hổ” hoàng cung thường phải là những thanh niên trai tráng, khỏe mạnh, cường tráng và phải trải qua nhiều khâu tuyển chọn nghiêm ngặt. Hết kiểm tra về sức khỏe rồi đến tài thao lược binh võ, cả sự dũng cảm, mưu trí của những “chiến binh” khi xung trận. Để vật ngã con hổ ngoài sức khỏe còn phải đỏi hỏi sự mưu trí, do đó, đại đa số những người nằm trong phường hội này đều là những người có trình độ, sự hiểu biết nhất định.
Theo Xahoi
Hậu duệ phường săn hổ triều Nguyễn kể chuyện đấu Ông Ba mươi
Với lão Nguyễn Nãi - năm nay chỉ mới bước qua ngưỡng tuổi 86 nhưng xem ra ông vẫn còn khỏe mạnh như thanh niên tuổi đôi mươi.
Sinh ra và lớn lên trên vùng đất Tiên Phước (Quảng Nam), nơi được mệnh danh là xứ đất của "Ông Ba Mươi" nên lão được "tôi luyện" sức dẻo dai, cường tráng và khí phách oai hùng của những "chiến binh" thực sự.
Truyền thuyết hô dữ bắt người
Cuôc bô nhiều km đường rừng, khó khăn lắm chúng tôi mới đặt chân đến vùng đất Tiên Cảnh (huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam) để được "diện kiện" dũng sỹ săn hô. Ông chính là Nguyên Nãi (86 tuôi), là người duy nhât còn lại của phường săn cọp triều Nguyễn, được thành lâp theo chỉ dụ đặc biêt của vua Bảo Đại. Ông cũng được người dân nơi đây gọi là hâu duê săn hô cuôi cùng của triêu Nguyên.
Ông gắn nửa đời mình cho những cuôc lân theo dâu vêt, vượt núi băng rừng chiên đâu môt mât, môt còn với những chú hô thành tinh dữ tợn.
Lúc ông còn nhỏ, quê ông hoang sơ với những rừng cây âm u râm rạp, xa xa mới có môt mái nhà. Ông gắn trọn cuôc đời mình nơi đây, chứng kiên bao cảnh quê hương phát triên từng ngày.
Ông còn nhớ như in hôi đó ông mới 15, 16 tuôi, dân làng ngày đêm chiên đâu với "Ông Ba Mươi" đê bảo vê xóm làng bình yên. Những cảnh tượng diên ra mà chính bản thân ông cũng cảm thây rùng mình khi nhớ lại.
Ông Nãi kê: "Hôi đó vào môt đêm tôi, chúng tôi rủ nhau sang làng bên chơi. Khoảng 9h tôi mây anh em rủ nhau vê. Đi qua đoạn đường rừng râm rạp, dôc cua cách làng khoảng 1km thì bất ngờ môt con hô dữ trong bụi râm nhảy vọt ra gâm gừ. Con hô quá to, gây gôc dùng đi rừng trong tay của chúng tôi không thê áp đảo được con hô. Lúc đó cả đám thanh niên xô nhau chạy tóan lọan.
Hô dữ đã chọn anh Thành làm con môi, lúc đó tôi cắm đâu chạy và chỉ nghe anh Thành á lên môt tiêng. Theo quán tính tôi quay đâu nhìn lại thì thây anh đã nằm bẹp dưới chân con hô, hàm răng trắng toát lên trong đêm đang ghim vào vai anh Thành, tiêng gâm gừ cứ âm âm trong cô họng.
Chúng tôi không nghĩ được gì nữa và chạy môt mạch vê làng báo cho dân làng biêt. Khi cả làng chúng tôi kéo tới nơi thì con hô cũng chén hêt thân xác anh Thành, chỉ còn vài vêt máu loang và môt ít phân cơ thê còn sót lại".
Dụng cụ để người dân tiến hành xua đuổi bắt cọp mỗi khi cọp về làng quấy nhiễu.
Vùng này xưa kia cây côi râm rạp, rừng cây cô thụ bao quanh với những con suôi nhỏ chảy quanh co. Đó là điêu kiên thuân lợi thu hút bọn cọp dữ tụ tâp vê sinh sông. Vào những đợt mưa kéo dài, sau mây ngày ân nâp trong rừng sâu, lũ hô thường tìm ra tới tân bờ suôi đê tìm môi và uông nước. Có những lúc chúng kéo nhau đi mây chục con. Những đôi mắt xanh biêc, loé sáng trong đêm cả môt vùng khiến người dân ai cũng khiêp sợ. Vêt tích đê lại là những dâu chân, những vêt nanh cào vào nên đât đá, những mâu thịt nhỏ của con môi rơi lác đác vài chô.
Nơi đây, tôi đên ai cũng nằm im thin thít trong nhà không dám ra ngoài đường, cửa được cài cân thân vì sợ hổ dữ vào nhà. Người dân luôn trong tư thế chuân bị chiên đâu với hô dữ. Có những lúc hô dữ kéo vê, vào trong vườn bắt hêt gà, chó, trâu bò..., nhưng vân không ai dám ra đôi phó với chúng. Rôi cứ thê dăm bữa, nửa tháng hô dữ lại kéo vê làng môt lân. Dân dà, người dân cũng không còn con vât nuôi nào nữa, cũng không ai nuôi nữa vì sợ hổ lại bắt.
Dân trong làng ngày xưa chưa quá 30 hô. Ai cũng lo bảo vê tính mạng cho mình mà không muôn làm ăn, chăn nuôi gì hêt. Vì vậy, làng đói lắm, có những lúc môt ngày ông Nãi chỉ được ăn môt bữa.
Xưng tụng "Ông Ba Mươi"
Theo ông Nãi, vùng đât này họ rât tôn trọng thân rừng. Bà con Tiên Cảnh xưa kia có phong tục cúng thần rừng vì rừng nắm giữ bôn mạng và cuôc sông của mọi người. Đại diên cho thân rừng đê nắm giữ các lê vât cúng kiêng là hô dữ được người dân gọi là chúa sơn lâm. Môi lân câu cúng như thê, dân làng đêu mời những pháp sư đên lâp đàn. Và trong mâm cúng không thê thiêu thịt sông, có thê là môt con vât do dân làng săn bắn được, hay là vât nuôi như gà, chó, heo... năm nào cúng lớn thì là môt con bò.
Cuộc sống bình dị của ông Nguyễn Nãi những ngày cuối đời.
Nêu viêc cúng kiêng không được tô chức chu đáo thì sẽ bị "Ông Ba mươi" vê hành hạ và bắt phạt. Không biêt đó có phải sự thât hay là quan niêm của người dân, thế nhưng ông Nãi kê môt câu chuyên thât mà ông trải nghiêm.
Dòng họ nhà ông 7 đời bôc thuôc chữa bênh bằng nghê gia truyên, đên đời cha của ông có hành thêm môt nghê pháp sư. Vào những lân cúng "ông ba mươi" trong làng thì ông đứng ra làm lê thân.
Lân đó ông cúng không chuyên tâm lắm, nên sau đó môt con hô tìm vê tới tân nhà ông. "Nghe tiêng chó sủa ngoài hiên, cha tôi chạy ra xem thì thây môt con hổ, liền báo hiêu cho mọi người tìm chô nâp. Con hô với đôi mắt sáng choang, đang lừ lừ chuân bị vô con chó của nhà. Lúc đó tôi từ trong nhà phi ra dùng cái mác đâm nó môt nhát trúng ngay dưới ngực, nhưng con hô không chêt mà bỏ chạy vào rừng.
Sau lân đó, "ông ba mươi" kéo vê làng rât đông, có lúc đi hai con có lúc lên 5,6 con. Những lân ông cọp vê sau đó như bị yêm bùa, giông như thân rừng xúi nó vê đòi nợ. Nó không còn gâm rú và tinh nhanh như lúc săn môi nữa. Người dân trong làng kéo nhau tới xem ông cọp rât đông".
Nhiêu lân cứ khoảng châp tôi là ông hổ kéo nhau vê làng có khi từng đoàn. Sự lộng hành ấy khiến những bô lão trong làng Tiên Cảnh quyết định họp lại tìm kế sách đối phó. Từ đây, ý tưởng thành lập Phường săn cọp ra đời, thậm chí được tri huyện trấn Thăng Bình tấu xin chỉ dụ của vua Bảo Đại.
Phường săn quy tụ các thanh niên trai tráng khỏe mạnh, tinh thông võ nghệ để sẵn sàng bảo vệ tính mạng dân làng. Phường săn ấy trải qua bao trận đánh sinh tử với để viết nên huyền thoại. Với những cuôc chiên sinh tử cùng với hô dữ. Đã tạo cho ông môt ý chí mãnh mẽ, tinh thân thép.
Ông kê tiếp: "Trong các cuôc chiên đó có môt lân môt thành viên trong Phường săn đã bị hô vô. Không chêt nhưng vêt thương rât nặng, đã mât đi môt cách tay và môt bàn chân phải. Thời đó, cuôc sông còn khó khăn, thuôc men không có nhiêu và cũng không được cứu chữa kịp thời nên người bạn này qua đời sau đó môt thời gian. Con hô đó rât mạnh, rât hung dữ nhưng hôm đó nó cũng không thê thoát thân được".
Chiên đâu là vây, anh dũng là vây nhưng khi đụng đên tình thương cũng thây mủi lòng. Từ hôm đó, trong ông Nãi ý chí chiên đâu với chúa sơn lâm càng mạnh mẽ hơn nữa.
Thời đó vùng núi Tiên Cảnh và các vùng xung quanh như các xã Tiên Hiêp, Tiên Lôc, Tiên Châu được gọi chung là trân Thăng Bình (nay là huyện Tiên Phước), sông dưới chê đô phong kiên cũ, nơi đây vẫn được biết đến là vùng rừng núi hoang vu, hoang dã. Người dân cũng đã từng chứng kiên nhiêu trường hợp bị hô dữ ăn thịt.
Nhằm ứng phó và chống chọi với sự quấy phá, đe dọa của loài cọp đối với trâu bò, súc vật, mùa màng và cả sự bình yên của xóm làng, theo thông lệ cứ mỗi năm người dân Tiên Cảnh lại chọn một dịp để tổ chức "hội vay" để tiến hành bắt cọp với sự thu hút hàng vạn lượt người tham dự. Điều đặc biệt là lễ hội thường tổ chức vào ban đêm cùng với những đống lửa cao ngút ngàn. Theo kinh nghiệm của những người cao niên trong làng, loài cọp rất sợ ánh sáng, chúng đi kiếm thức ăn vào lúc mặt trời lặng, bởi vậy, những người ở lại ban đêm trong rừng thường xua đuổi cọp, không cho cọp lại gần bằng cách đốt lửa lên để cọp sợ.
Theo Công lý
Cuộc huyết chiến với cọp dữ ở sân nhà Đến nay, ông Nguyễn Nãi đã bước qua tuổi 85 và là người duy nhất còn lại của phường săn cọp được thành lập theo chỉ dụ đặc biệt của vua Bảo Đại. Gần 40 năm cuộc đời gắn liền với những cuộc săn đầy nguy hiểm, những lần theo dấu chân vượt núi, xuyên rừng, lần giáp mặt hổ chúa gieo bao...