Móng tay có những dấu hiệu bất thường này cho thấy bạn đang bị bệnh
Một số nghiên cứu cho rằng móng tay có các dấu hiệu bất thường đồng nghĩa với việc cảnh báo vấn đề ở sức khỏe mà không phải ai cũng biết.
Gion va đôi mau vang
Móng tay có dấu hiệu bất thường này co thê nguyên nhân do nâm. Vân đê nay thương găp nhiều trên mong chân hơn la mong tay. Đê ngăn ngưa nhiêm nâm, ban không nên đi chân đất ơ nhưng khu vưc công công, giư chân va giay sach se, không đi môt đôi giay qua lâu và thường xuyên rửa chân trong khi tắm.
Gion, khô, có đường nưt
Đây co thê la dâu hiêu cảnh báo bạn đang mắc bệnh ơ tuyên giap. Tuyên giap la cơ quan tao ra hormone quan trong. Nêu no hoat đông không tôt co thê anh hương cân năng, chiêu cao, nhiêt đô trong cơ thê. Nêu vân đê keo dai ma không đơ, ban cân đi kham bac si đê co hương điêu tri.
Gion dê gay và ban tay, chân lanh
Khi nhận thấy dấu hiệu này, co thê bạn đang bị thiêu mau. Cac triêu chưng biêu hiên thiêu mau la chong măt, đau đâu, nhip tim nhanh, đau ngưc. Nguyên nhân thiêu mau co thê do chê đô ăn it chât săt, thiêu vitamin B12, mắc bênh suy thân man tinh, máu ra trong kỳ kinh quá nhiều hoặc mang thai. Đê phong ngưa thiêu mau, ban cân ăn thưc phâm giau săt như: ca, đâu, gan lơn, thit nac. Ngoai ra, ban cân tham khao y kiên bac si co nên bô sung vitamin B12 hay không.
Bi rô (lỗ nhỏ trên móng) hoặc dễ bị tách (bong tróc)
Video đang HOT
Đây có thể là triệu chứng cảnh báo tình trạng viêm khớp. Biểu hiện của bệnh là khớp bị đau và sưng. Phụ nữ thường bị viêm khớp hơn nam giới, mặc dù nam giới mắc phải sẽ có triệu chứng nặng hơn. Ngoài ra, yếu tố di truyền cũng là nguyên nhân gây viêm khớp. Việc điều trị viêm khớp phải kết hợp giữa thuốc và các bài tập giúp khớp hoạt động tốt. Khi bị viêm khớp, bạn cần thăm khám bác sĩ chuyên khoa để có cách điều trị đúng nhất.
Bị tách (bong tróc) và có màu vàng – đỏ
Đây là dấu hiệu cảnh báo mắc bệnh vảy nến trên da hoặc vảy nến ở móng tay. Hiện, có nhiều phương pháp điều trị làm giảm bớt các triệu chứng của bệnh vảy nến bằng kem bôi, thuốc và phương pháp laser. Khi mắc vảy nến, bạn không nên tự chữa mà cần liên hệ với bác sĩ da liễu để thăm khám và có hướng điều trị đúng nhất.
Cứng và dày cần chú ý:
- Giữ độ ẩm cho móng bằng cách dùng các loại trái cây, đồ ăn chứa vitamin E.
- Mang găng tay khi lau chùi hoặc chế biến món ăn.
- Tránh dùng các chất có tác dụng tẩy rửa chứa axeton hoặc formaldehyde. Bởi các hóa chất này khiến cho móng bị khô, dễ gãy.
- Thường xuyên sử dụng kem dưỡng tay để tốt cho móng.
(*) Title được Kiến Thức biên tập lại
Theo Dân Việt/Kiến thức
Chăm sóc móng tay cũng cần bổ sung vitamin
Nên bổ sung những thực phẩm bổ dưỡng sau vào thực đơn hàng ngày để có móng tay, móng chân chắc khỏe.
Khi móng yếu, nhiều lớp, dễ tổn thương, giòn, dễ gãy, có nhiều chấm trắng, biến dạng và mờ đục, với những móng như vậy thì các tiệm làm móng không giải quyết được.
Bạn cần giải quyết tình trạng này từ bên trong, đưa vào thực đơn hàng ngày những vitamin và khoáng chất cần thiết cho móng. Những chất này ảnh hưởng không chỉ đến sức khỏe của móng mà còn toàn bộ cơ thể, các vấn đề của móng thường báo hiệu bằng tình trạng cơ thể mệt mỏi, nếu bạn không nạp đủ các vitamin và khoáng chất này.
Thường các vấn đề ở móng thể hiện sự hoạt động không tốt của dạ dày - tá tràng, ruột. Vấn đề ở chỗ khi có vấn đề về tiêu hóa, các chất bổ không được hấp thu vào cơ thể. Vì vậy bạn cần chú ý đến thực đơn của mình để thu lượm đủ các chất này cho cơ thể.
Các vitamin và khoáng chất tốt cho móng tay
-Vitamin A: khi trên móng xuất hiện nhiều đốm trắng, đó là dấu hiệu cơ thể thiếu vitamin A và kẽm. Nhu cầu hàng ngày của vitamin A từ 1 - 2 mg.
-Vitamin B5: móng mờ đục và không thẳng đều thường là do không đủ vitamin nhóm B và selen. Nhu cầu hàng ngày vitamin này từ 2 - 5 mg.
-Vitamin C: Nó giúp phòng ngừa các bệnh nấm móng. Nhu cầu hàng ngày từ 70 - 150 mg.
-Vitamin E: đây là vitamin rất cần thiết cho móng, thiếu vitamin này móng sẽ có vấn đề. Nhu cầu hàng ngày từ 30 - 60 mg.
-Vitamin PP: nếu cơ thể đủ acid nicotic, thì móng sẽ không bị vàng. Nhu cầu hàng ngày 20 - 50 mg.
-Sắt: Nếu cơ thể đủ sắt móng sẽ không mềm. Nhu cầu hàng ngày 100 - 200 mg.
-Canxi: Nguyên tố quan trọng đối với xương, răng và móng. Nhờ đủ canxi đem lại sự cứng rắn, bền bỉ cho xương, răng và móng. Sự dung nạp canxi sẽ bị cản trở bởi muối. Hơn nữa, muối sẽ đào thải canxi ra khỏi cơ thể. Vì vậy cần loại bỏ các thức mặn ra khỏi thực đơn, cũng như các món ăn cay, rán. Nhu cầu hàng ngày 800 - 1200 mg.
-Kẽm: quyết định tốc độ phát triển của móng, cũng như điều hòa sự tạo thành protid trong cơ thể.
-Silic: nếu không đủ khoáng chất này móng sẽ mất đi độ dẻo dai. Nhu cầu hàng ngày 20 - 30 mg.
-Selen: không đủ selen sẽ dẫn đến những thay đổi nghiêm trọng ở móng, độ mềm mại, thậm chí móng còn bị biến dạng. Nhu cầu hàng ngày 0,02 - 0,15mg.
-Lưu huỳnh: không đủ khoáng chất này làm cho móng bị biến dạng. Nhu cầu hàng ngày 500 - 3000 mg.
Theo khoe365
Một vài hành động vô thức mà bạn thường làm khi ngứa tay có thể gây hại không nhỏ cho sức khỏe Bàn tay của chúng ta có thể tiềm ẩn rất nhiều vi khuẩn độc hại nên nếu cứ ngứa tay mà làm một số việc sau thì vô tình bạn đang tự tay làm hại cơ thể của mình. Bỗng thấy móng tay của mình bị xước, bạn liền đưa tay lên miệng để cắn hết vết xước... Và hành động này vô...