Món ăn phòng chống bệnh xương khớp
Thân lơn vi ngot, tinh binh, co công dung bô thân, ich khi, lam khoe lưng gôi.
Khi bươc vao tâm tuôi mua thu cua cuôc đơi việc chú ý bảo dưỡng xương khớp là hết sức cần thiết. Tuy nhiên, vân đê la ơ chô phai biêt chon dung cac biên phap phu hơp sao cho vưa đat muc đich bôi dương lai vưa đap ưng yêu câu tri liêu. Trong y hoc cô truyên co môt phương phap kha thich hơp va đôc đao, đo la sư dung cac mon ăn- bai thuôc. Bai viêt nay xin đươc giơi thiêu môt vi du rât điên hinh co tên goi la “Đô trong trư yêu thang”, tam goi la mon canh đô trong nâu vơi thân lơn.
Nguyên liêu
Thân lơn tươi (trư yêu) 2 đôi, đô trong 15-30g, ngưu tât 20g, gưng tươi 5g, gia vi vưa đu. Nêu co thân dê đê thay thê thân lơn thi cang công hiêu.
Cach chê
Thân lơn bô đôi, loc bo gân trăng bên trong, bên ngoai dung dao khia thanh hinh vuông hoăc hinh chư nhât rôi rưa thât sach. Đô trong va ngưu tât rưa sach, gưng tươi thai lat mong hoăc thai chi.
Cho đô trong, ngưu tất va gưng tươi vao nôi, đô vưa nươc, dung lưa to đun cho sôi rôi tiêp tuc hâm ky băng lưa nho trong 60 phut. Tiêp đo, cho thân lơn vao đun sôi thêm it phut cho chin la đươc, chê đu gia vi, ăn nong.
Công dung
Video đang HOT
Bô thân dương can, trư phong thâp, lam manh gân xương, đăc biêt tốt vơi côt sống va khơp gôi. Đươc dung đê phong chông cac chưng bênh theo y hoc cô truyên như lưng đau gôi moi, đâu choang măt hoa, di tinh, di niêu, hay đi tiêu đêm…, vơi y hoc hiên đai la cac bênh ly co liên quan đên xương khơp.
Theo quan niêm cua Đông y, lưng la phu cua thân, can chu gân, thân chu côt, can thân hư yêu thi lưng gôi va cac khơp se đau moi. Đê chưa bênh nay, ngoai viêc dung cac vi thuôc co tac dung bô can thân, khu phong trư thâp, ngươi xưa con chon dung qua thân cua môt sô đông vât lam thưc ăn chưa bênh theo hoc thuyêt “di tang bô tang” (lây tang bô tang). Trong đo, thân cua lơn va dê thương đươc dung hơn ca. Thân lơn vi ngot, tinh binh, co công dung bô thân, ich khi, lam khoe lưng gôi.
Đô trong va ngưu tât đêu co công dung bô can thân, cương gân côt. Kêt qua nghiên cưu hiên đai cho thây: Ca hai vi đêu co kha năng chông viêm, giam đau, cai thiên công năng hê thông miên dich va chông lao hoa. Riêng đô trong con co tac dung ha huyêt ap, ha đương mau va mơ mau.
Như vây, co thê thây kinh nghiêm dung mon canh “Đô trong trư yêu thang” đê bao dương va phong chông cac bênh ly khơp va côt sông la hoan toan co cơ sơ khoa hoc. Điêu cân lưu y la: Nhưng ngươi co hôi chưng rôi loan lipid mau khi dung mon canh nay nhât thiêt phai tham khao y kiên cua thây thuôc chuyên khoa, bơi vi thân lơn la môt trong nhưng phu tang đông vât co chưa nhiêu cholesterol.
Theo TNO
Điểm mặt thủ phạm gây suy thận
Suy thận là một loại bệnh nguy hiểm cho người mắc phải do đó cần biết cách để phòng trách và điều trị.
Suy thận là tình trạng thận giảm hoạt động, không đảm bảo các nhiệm vụ của mình, ảnh hưởng đến hoạt động toàn cơ thể. Suy thận có thể xảy ra đột ngột gọi là suy thận cấp; hoặc diễn tiến từ từ, tức suy thận mạn.
Nhiều bi kịch khi thận suy
Lọc sạch máu là chức năng quan trọng nhất của thận. Thức ăn, thuốc... sau khi đưa vào cơ thể được hấp thụ và chuyển hoá. Cặn bã từ quá trình chuyển hoá này sẽ được thải qua thận; khi thận suy, chất cặn bã không được đào thải sẽ ứ trệ trong cơ thể. Bên cạnh đó, thận còn điều chỉnh lượng nước cho cơ thể: khi lượng nước nhập vào nhiều, thận sẽ tăng đào thải (tiểu nhiều); khi cơ thể thiếu nước, thận sẽ tăng tái hấp thu nước (tiểu ít lại). Khi thận suy, quá trình điều hoà nước bị rối loạn, sẽ xảy ra tình trạng thừa nước (phù). Thận cũng là nơi điều chỉnh các ion quan trọng như ion natri, kali giúp cơ thể có một tình trạng ổn định về các ion này. Khi thận suy, cơ thể sẽ ứ đọng ion natri, kali gây nhiều biến chứng nguy hiểm.
Thận còn tham gia tạo máu: thận sản xuất ra hormon erythropoetin, giúp cơ thể tạo máu (hồng cầu). Khi thận suy, cơ thể thiếu hormon này và sẽ có biểu hiện thiếu máu (da xanh xao, nhợt nhạt, chán ăn, buồn nôn...); tham gia điều hoà ổn định huyết áp: huyết áp trong cơ thể được giữ ở mức ổn định, an toàn nhờ sự phối hợp nhiều hệ cơ quan trong đó có thận; khi suy thận, cơ thể thường bị ứ trệ muối, nước... gây tăng huyết áp. Thận còn tham gia vào quá trình điều hoà canxi, phosphat; khi suy thận, cơ thể người bệnh sẽ thiếu canxi gây biến chứng xương và thừa phospho.
Ảnh minh họa
Trái cây, rau quả tươi là những thức ăn có lợi cho thận. (Ảnh minh họa)
Tác nhân gây suy thận thường gặp
Tiểu đường ngày nay được xem là nguyên nhân hàng đầu gây suy thận ở các nước đã phát triển và đang có xu hướng tăng nhanh ở Việt Nam. Tiểu đường còn gây nhiều biến chứng lên các hệ cơ quan khác như tim mạch, mắt, thần kinh... Số người mắc bệnh tiểu đường ngày càng tăng thì tỷ lệ người tiểu đường có biến chứng thận (suy thận) càng cao.
Huyết áp cao không được kiểm soát tốt đầu tiên sẽ gây tiểu ra đạm (đạm niệu), sau đó gây suy thận.
Một số thuốc có thể gây tổn thương thận, đặc biệt là khi dùng dài ngày, liều không thích hợp. Dưới đây là một số thuốc thường gặp có thể gây độc cho thận: thuốc kháng viêm không steroid; kháng sinh nhóm aminoglycoside; thuốc kháng lao; thuốc, hoá chất điều trị ung thư; thuốc cản quang; một số thuốc đông y không rõ nguồn gốc... Việc sử dụng các thuốc này cần được bác sĩ hướng dẫn, kê đơn.
Một số bệnh thận - niệu: sỏi thận, trướng nước thận, viêm thận bể thận... là các bệnh thường gặp ở Việt Nam. Nếu không điều trị tốt, các bệnh này sẽ ảnh hưởng chức năng thận, dần dần gây biến chứng suy thận mạn. Các bệnh lý cầu thận như hội chứng thận hư, viêm cầu thận không được điều trị tốt cũng sẽ gây suy thận.
Một số bệnh lý nhiễm trùng có thể gây biến chứng thận và suy thận. Thí dụ: viêm cầu thận sau nhiễm khuẩn liên cầu, nhiễm khuẩn nặng do các vi khuẩn có độc lực cao có thể gây sốc nhiễm khuẩn và suy thận cấp.
Chấn thương nặng, dập nát cơ có thể gây suy thận cấp tính.
Ong đốt, rắn cắn, ngộ độc mật cá trắm cỏ... vẫn còn là các nguyên nhân gây suy thận cấp ở một số vùng nông thôn ở nước ta.
Một số đặc điểm về thay đổi lối sống có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến chức năng thận như ăn nhiều muối, đường, chất đạm, chất mỡ; ăn ít rau quả; ít vận động; stress; thuốc lá; thực phẩm, nước, môi trường...
Tuổi cao: đây không phải là bệnh.
Làm sao để ngừa suy thận?
Nếu có bệnh tiểu đường, cần điều trị tốt đường máu (ở mức bình thường) và thường xuyên kiểm tra chất đạm trong nước tiểu (dấu hiệu của bệnh thận). Điều trị tốt bệnh lý tăng huyết áp. Điều trị tốt bệnh tăng mỡ máu. Không hút thuốc lá: các nhà khoa học đã chứng minh rằng hút thuốc là một yếu tố gây ra tiểu đạm (tổn thương thận). Không uống nhiều rượu. Nên ăn các thức ăn có lợi như ít muối, ít chất béo, ăn nhiều cá, rau quả (trái cây, rau quả tươi; cá, thịt, gia cầm như gà, vịt...; củ hành, tiêu, chanh, gừng...)
Uống đủ nước: 2 - 3 lít/ngày tuỳ mức vận động, thời tiết. Thể dục đều đặn. Không tự ý dùng thuốc bừa bãi. Dùng thuốc ức chế men chuyển hoặc ức chế thụ thể men chuyển. Khám bác sĩ chuyên khoa thận học định kỳ sáu tháng hoặc một năm. Khi khám thận, cần chú ý kiểm tra huyết áp; nước tiểu: đạm, hồng cầu, bạch cầu; xét nghiệm máu: ure, creatinin.
Theo VNE
Chăm sóc thận Khi thận có vấn đề, chạy thận nhân tạo sẽ là nỗi ám ảnh đáng sợ đối với bất cứ ai. Đó là lý do khiến chúng ta không thể không quan tâm đến thận. Uống đủ lượng nước cần thiết mỗi ngày để giúp thận hoạt động tốt - Ảnh: Shutterstock Một chế độ ăn uống và sinh hoạt lành mạnh sẽ...