Mỗi loại nấm một công dụng chữa bệnh

Theo dõi VGT trên

Trên thực nghiệm, hầu hết các loại nấm ăn đều có khả năng ức chế sự phát triển của tế bào ung thư

Trong thiên nhiên, có hai dạng nấm: ăn được (nấm ăn) và nấm độc. Nấm ăn được sử dụng làm thực phẩm vì giá trị dinh dưỡng và protein cao, ít chất béo, chứa nhiều vitamin (nhóm B và C, D), giàu nguyên tố vi lượng (sắt, selen, natri, kali, magiê và phốt pho).

Thông dụng nhất là mộc nhĩ đen, ngân nhĩ, nấm hương, nấm mỡ, nấm rơm, nấm kim châm, nấm trư linh…

Mỗi loại nấm một công dụng chữa bệnh - Hình 1

Tác dụng dược lý phong phú

Nấm ăn còn có nhiều tác dụng dược lý khá phong phú, được biết đến như là những dược liệu quý kháng ung thư và kháng virus. Trên thực nghiệm, hầu hết loại nấm ăn đều có khả năng ức chế sự phát triển của tế bào ung thư. Với nấm hương, nấm linh chi và nấm trư linh, tác dụng này đã được khảo sát và khẳng định trên lâm sàng.

Nấm ăn còn có tác dụng tăng sức đề kháng, dự phòng và trị liệu các bệnh tim mạch, làm hạ huyết áp. Chẳng hạn, nấm hương và nấm linh chi giải độc và bảo vệ tế bào gan rất tốt.

Nấm đầu khỉ có lợi phủ tạng, trợ tiêu hóa, tác dụng rõ rệt trong trị liệu các chứng bệnh chán ăn, rối loạn tiêu hóa, viêm loét dạ dày tá tràng. Nấm bình ích khí sát trùng, phòng chống viêm gan, viêm loét dạ dày tá tràng, sỏi mật. Nấm kim châm và nấm kim phúc chứa nhiều arginine có công dụng phòng chống viêm gan và loét dạ dày.

Mỗi loại nấm một công dụng chữa bệnh - Hình 2

Video đang HOT

Hầu hết nấm ăn còn có tác dụng thanh trừ các gốc tự do và chống lão hóa. Nhiều loại có tác dụng an thần, trấn tĩnh, lợi cho việc điều chỉnh hoạt động của hệ thần kinh trung ương.

Gần đây, nhiều nhà khoa học còn phát hiện một số loại nấm ăn có tác dụng phòng chống AIDS ở mức độ nhất định thông qua khả năng nâng cao năng lực miễn dịch của cơ thể.

Tác dụng của một số nấm ăn điển hình

- Nấm hương: Được mệnh danh là “vua của các loại rau”, có tác dụng điều tiết chuyển hóa, tăng cường năng lực miễn dịch của cơ thể, ức chế tế bào ung thư, hạ huyết áp, giảm cholesterol m.áu, phòng ngừa sỏi mật và sỏi tiết niệu, trợ giúp tiêu hóa. Đây là thực phẩm lý tưởng cho người thiếu m.áu do thiếu sắt, cao huyết áp, tiểu đường, rối loạn lipid m.áu, trẻ suy dinh dưỡng.

Mỗi loại nấm một công dụng chữa bệnh - Hình 3

- Nấm rơm: Được sử dụng rất rộng rãi vì giá trị dinh dưỡng khá cao, làm thức phẩm rất tốt cho người bị cao huyết áp, rối loạn lipid m.áu, xơ vữa động mạch, tiểu đường, ung thư và các bệnh lý mạch vành tim.

- Nấm mỡ: Là loại có giá trị dinh dưỡng cao, có tác dụng làm giảm đường và cholesterol m.áu, phòng chống ung thư và cải thiện chức năng gan. Đây là thực phẩm rất tốt cho người bị ung thư, tiểu đường, tăng cholesterol m.áu, cao huyết áp, giảm bạch cầu và viêm gan.

- Ngân nhĩ: Khá giàu chất dinh dưỡng, có tác dụng tăng cường khả năng miễn dịch của cơ thể, rất tốt cho người suy nhược cơ thể, suy nhược thần kinh, bị các bệnh lý đường hô hấp, cao huyết áp, thiểu năng tuần hoàn não…

Mỗi loại nấm một công dụng chữa bệnh - Hình 4

- Mộc nhĩ đen: Là loại chứa nhiều protid, chất khoáng và vitamin, có khả năng ức chế quá trình ngưng tập tiểu cầu, phòng chống tình trạng đông m.áu do nghẽn mạch, ngăn cản sự hình thành các mảng vữa xơ trong lòng huyết quản.

Ngoài ra, còn có tác dụng chống lão hóa, chống ung thư và phóng xạ. Bởi vậy, đây là thực phẩm lý tưởng cho người cao huyết áp, xơ vữa động mạch, thiểu năng tuần hoàn não, thiểu năng động mạch vành và ung thư.

Bác sĩ Hoàng Khánh Toàn (Khoa Y học Dân tộc, Bệnh viện 108)

Theo NLĐ

Một vài cách dùng dưa hấu giải khát chữa bệnh

Trong vài năm gần đây, dưa hấu được coi là một rong những loại trái cây hết sức thông dụng trong đời sống hàng ngày của mọi gia đình.

Dưa hấu không những ngon ngọt. Dễ ăn mà còn cung cấp cho cơ thể một lượng nước khá lớn và không ít các vitamin cùng nguyên tố vi lượng quý giá.

Tuy nhiên, thực tế nhiều người tỏ ra rất lúng túng không biết nên chế biến và dùng dưa hấu như thế nào để tận dụng hết hiệu năng của nó. Dưới đây là một số cách chế biến điển hình để bạn tham khảo và vận dụng khi cần thiết.

Một vài cách dùng dưa hấu giải khát chữa bệnh - Hình 1

Cách 1: Dưa hấu 1.500g, muối ăn lượng vừa đủ. Dưa rửa sạch, bổ đôi, nạo lấy phần ruột rồi gói vào khăn vải sạch, ép lấy nước; vỏ dưa cạo bỏ vỏ xanh, thái vụn rồi cũng ép lấy nước (nếu có máy ép thì càng tốt); hòa hai thứ nước lại với nhau, pha thêm một chút muối, dùng làm đồ giải khát. Công dụng: tiêu phiền, giải độc, làm hết khát. Với người bị viêm nhiễm, mụn nhọt, cao huyết áp dùng rất hữu ích.

Cách 2: Dưa hấu 1 quả, chuối tiêu 3 quả, mật ong 100g. Rửa sạch quả dưa, d.ùng d.ao c.ắt ngang dưới núm một miếng để làm nắp, lấy thìa đ.ánh nhuyễn phần ruột đỏ. Chuối bóc vỏ thái vụn rồi cho cùng mật ong vào trong lòng quả dưa, tiếp tục đ.ánh nhuyễn, đậy nắp, để vào tủ lạnh chừng 3 giờ là dùng được. Đây là đồ giải khát vừa ngọt vừa thơm lại giàu chất dinh dưỡng, có công dụng bồi bổ, nhuận tràng, thông tiện. Theo Y học cổ truyền, chuối (hương tiêu) vị ngọt, tính mát, có khả năng dưỡng âm nhuận táo, sinh tân dịch và làm hết khát.

Cách 3: Dưa hấu 1.500g, mật ong 30g, chanh 100g, rượu hoa quả 50ml. Dưa rửa sạch, dùng máy ép lấy nước rồi vắt chanh và cho mật ong cùng rượu vào khuấy đều. Công dụng: tiêu khát giải thử, sử dụng làm đồ giải khát mùa hè rất tốt. Theo Y học cổ truyền, chanh vị chua ngọt, tính mát, có công năng sinh tân chỉ khát, thanh nhiệt giải thử, hóa đàm chỉ khái. Dinh dưỡng học cổ truyền thường dùng chanh phối hợp với dưa hấu hoặc nước mía để chế các loại nước giải khát thanh nhiệt trong mùa hè.

Một vài cách dùng dưa hấu giải khát chữa bệnh - Hình 2

Cách 4: Dưa hấu 500g, mía 200g, đường phèn 20g. Dưa rửa sạch, bỏ vỏ và hạt, thái miếng; mía róc vỏ, chẻ nhỏ. Hai thứ cho vào máy ép lấy nước, chế thêm đường phèn, uống hàng ngày. Công dụng: thanh nhiệt lợi niệu, làm khỏe thận, chống nôn và giải độc rượu. Đây là một thứ nước giải khát rất tốt và hấp dẫn vì vừa thơm vừa ngọt mát. Theo Y học cổ truyền, mía vị ngọt, tính lạnh, có công dụng thanh nhiệt trừ phiền, sinh tân chỉ khát, hòa trung nhuận táo; thường được dinh dưỡng học cổ truyền sử dụng cho những bệnh nhân bị các chứng bệnh như: say rượu, ho và viêm hầu họng do phế âm hư, nôn và buồn nôn do bệnh lý dạ dày tá tràng, táo bón...

Cách 5: Vỏ dưa hấu 150g, khổ qua (mướp đắng) 50g, bí đao 50g. Vỏ dưa hấu gọt bỏ vỏ xanh, thái vụn; khổ qua và bí đao đều gọt vỏ bỏ ruột rồi thái vụn. Tất cả cho vào máy ép lấy nước, có thể cho thêm một chút đường phèn, hòa tan rồi dùng làm nước giải khát. Công dụng: thanh nhiệt giải thử, trừ phiền chỉ khát; dùng làm đồ uống mùa hè rất tốt, đặc biệt với những người bị đái tháo đường, mụn nhọt, viêm đường tiết niệu, béo phì...

Theo Y học cổ truyền, khổ qua vị đắng, tính lạnh, có công dụng thanh nhiệt giải thử, giải độc minh mục. Nghiên cứu hiện đại đã chứng minh khổ qua có khả năng làm hạ đường huyết ở những bệnh nhân bị đái tháo đường. Bí đao vị nhạt, tính lạnh, có công dụng thanh nhiệt hóa đàm, trừ phiền chỉ khát, lợi thủy tiêu thũng, làm cho cơ thể trở nên thon thả, da dẻ tươi sáng.

Cách 6: Vỏ dưa hấu 150g, bách hợp 50g, lê 100g, đường phèn 10g. Vỏ dưa gọt bỏ vỏ xanh, bách hợp rửa sạch, lê bỏ vỏ và hạt. Tất cả thái vụn, cho vào máy ép lấy nước, hòa đường phèn rồi uống. Công dụng: thanh nhiệt trừ thử, thanh tâm nhuận phế, giải khát. Theo Y học cổ truyền, lê vị ngọt, tính mát, có công năng thanh nhiệt sinh tân, nhuận táo hóa đàm, giải rượu; thường được dùng cho những người bị sốt cao mất nước, đái tháo đường, táo bón, viêm nhiễm đường hô hấp, say rượu... Bách hợp vị ngọt đắng, tính hơi lạnh, có công dụng nhuận phế chỉ khái, thanh tâm an thần; thường được dùng cho những người bị bệnh đường hô hấp, suy nhược thần kinh, suy nhược cơ thể sau khi bị các bệnh có sốt cao kéo dài.

Cách 7: Dưa hấu 6.000g, dứa 500g, đường cát 50g, nước đun sôi để nguội 300ml. Dưa bỏ vỏ và hạt, dứa gọt vỏ thái miếng ngâm với nước muối nhạt trong 1 phút. Đem hai thứ ép lấy nước cốt, hòa đường, chế thêm nước rồi dùng làm đồ giải khát. Công dụng: thanh nhiệt trừ phiền, sinh tân chỉ khát, kích thích tiêu hóa; được dùng làm nước uống lý tưởng trong mùa hè. Theo Y học cổ truyền, dứa vị ngọt chua, tính bình, có công năng thanh nhiệt sinh tân, trừ phiền chỉ khát.

Theo ThS. Hoàng Khánh Toàn

SKDS

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Ăn thịt lợn mỗi ngày, cơ thể bạn sẽ trải qua những thay đổi đáng sợ này
10:18:34 21/09/2024
Loại quả xấu mã nhưng ăn ngon, được mệnh danh thần dược
10:10:07 21/09/2024
Những lợi ích tốt cho sức khỏe của việc dậy sớm
09:17:45 21/09/2024
Người phụ nữ 44 t.uổi suýt t.ử v.ong khi đi tiêm filler nâng mũi tại cơ sở thẩm mỹ chui
09:46:11 21/09/2024
Hai loại thực phẩm phổ biến này làm tăng nguy cơ mắc bệnh tim
09:50:53 21/09/2024
Những người nào nên hạn chế ăn rau ngót?
09:58:52 21/09/2024
Bảo vệ sức khỏe t.iền liệt tuyến để nâng cao chất lượng sống
10:03:51 21/09/2024
Vì sao nên thêm củ dong riềng đỏ vào chế độ ăn của người bị tim mạch?
10:15:40 21/09/2024

Tin đang nóng

Tuấn Hưng nóng tính mắng ban nhạc, chế lời bản hit gửi đến Duy Mạnh: "Dù anh trêu đùa em trên Facebook của anh..."
23:27:05 21/09/2024
Thảm đỏ "hot" nhất Hoa ngữ hôm nay: Triệu Lệ Dĩnh gây thất vọng vì tạo hình nhưng vẫn chiếm trọn "spotlight"
23:30:16 21/09/2024
Bị quá nhiều tin đồn qua đời, ca sĩ Kasim Hoàng Vũ lên tiếng
22:55:14 21/09/2024
Hoa hậu Kỳ Duyên về Nam Định làm từ thiện, Hồng Diễm đẹp đến nao lòng
23:18:00 21/09/2024
Nam ca sĩ nhảy đẹp của showbiz Việt tiết lộ chuyện bị 'đúp' và vợ rất bay bổng
23:21:25 21/09/2024
Không biết nên vui hay buồn: Hồ Ngọc Hà được CEO BVLGARI đăng hình nhưng fan đố dám chia sẻ lại
22:39:13 21/09/2024
"Anh tài" Duy Khánh đưa Lee Kwang Soo đi khắp Đà Lạt, 1 bức hình khiến fan bật cười
22:13:46 21/09/2024
Duy Mạnh - Tuấn Hưng ôm nhau hát, khán giả vẫn... 'chê'
23:04:05 21/09/2024

Tin mới nhất

Người phụ nữ qua đời vì sai lầm nhiều người mắc phải

05:43:56 20/09/2024
Lúc này, người phụ nữ mới thừa nhận các biểu hiện bệnh đã xuất hiện gần nửa năm trước. Ban đầu, đó chỉ là những vết sưng nhỏ nhưng theo thời gian ngày càng to hơn và mưng mủ nhiều lên.

Cần lưu ý gì khi mắc nấm chân mùa lũ?

05:37:39 20/09/2024
Bên cạnh đó, còn bệnh lý viêm da do vi khuẩn chủ yếu trong thời tiết mưa ẩm, da không còn độ đàn hồi tốt như trước nên dễ bị các vi khuẩn ngoài nấm xâm nhập như chốc, nhọt, viêm nang lông gây viêm da do nhiễm khuẩn.

Dịch sốt xuất huyết có nguy cơ tăng cao sau mưa lũ

05:35:15 20/09/2024
Trong khi muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết lại đốt ban ngày, đốt mạnh nhất vào sáng sớm và chập tối. Loại muỗi này thường trú đậu ở các góc tối, xó tối hoặc trên quần áo, chăn màn, dây phơi và các đồ dùng trong nhà.

Nỗ lực kiểm soát dịch sởi trong tháng 9

05:32:46 20/09/2024
TP.HCM đang tiếp tục đẩy nhanh tiến độ chiến dịch tiêm vắc-xin sởi nhằm sớm kiểm soát dịch bệnh trong tháng 9.

Cảnh báo sốt xuất huyết sau mưa lũ ở Quảng Ninh

05:29:48 20/09/2024
Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Quảng Ninh cảnh báo, dịch sốt xuất huyết hiện đang bước vào giai đoạn cao điểm hàng năm, thường diễn ra từ tháng 9 đến tháng 11.

Bé 9 t.uổi nguy kịch sau vài ngày sốt phát ban

05:27:06 20/09/2024
Bác sĩ Việt cho hay trừ một số nhóm trẻ có tình trạng sức khỏe bất thường, mọi t.rẻ e.m trong độ t.uổi tiêm phòng, đặc biệt là nhóm trẻ có bệnh nền, các dị tật, cần tiêm vaccine sởi đầy đủ.

7 cách đơn giản ngăn ngừa đau đầu do căng thẳng

05:16:27 20/09/2024
Nếu bạn làm việc bàn giấy, điều cần thiết là phải nghỉ giải lao thường xuyên để ngăn ngừa căng cơ. Cứ sau 30 phút, hãy đứng dậy khỏi ghế và đi bộ nhanh trong 3 phút nhằm giúp thư giãn các cơ, giảm căng thẳng ở cổ và vai.

5 lý do không nên ăn nhiều thịt gà hàng ngày

05:13:56 20/09/2024
Ăn quá nhiều thịt gà có thể dẫn đến mức cholesterol cao hơn, điều này có liên quan đến bệnh tim mạch. Việc ăn nhiều thịt gà và các sản phẩm giàu protein khác gián tiếp làm tăng nguy cơ mắc các vấn đề về tim mạch.

Người phụ nữ đi cấp cứu 4 lần vì chiếc đệm

21:34:05 19/09/2024
Đệm mút hoạt tính được đ.ánh giá cao, đặc biệt tốt cho những người bị đau lưng, đau khớp. Nhìn chung, các sản phẩm được bán ra đều tuân thủ những tiêu chuẩn về an toàn cho người sử dụng và môi trường.

Lợi và hại khi uống trà gừng

21:31:14 19/09/2024
Trong một đ.ánh giá năm 2020, 16 trong số 109 nghiên cứu mà giới chuyên môn đã thử nghiệm, cho biết chứng ợ nóng là một tác dụng phụ bất lợi của việc uống trà gừng.

Các cách tự nhiên để làm giảm viêm xoang tại nhà

21:24:07 19/09/2024
Phun sương là một cách tuyệt vời để làm giảm viêm xoang, bởi vì thông qua việc hít hơi nước, đường thở được làm ẩm và dịch tiết lỏng hơn, dễ dàng loại bỏ hơn, cải thiện nghẹt mũi và khó chịu của viêm xoang.

Thuốc viên nang cứng Fluconazole vi phạm mức độ 3 bị Thanh tra Bộ Y tế yêu cầu thu hồi

21:22:11 19/09/2024
Quy định tại điểm b, khoản 3 Điều 57 Nghị định số 117/2020/NĐ-CP ngày 28/9/2020 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực y tế.

Có thể bạn quan tâm

Hai nữ vận động viên tham gia 'Chị đẹp đạp gió' mùa 2 là ai?

Tv show

08:03:54 22/09/2024
Chương trình Chị đẹp đạp gió 2024 gây chú ý khi trong danh sách nghệ sĩ tham gia có sự xuất hiện của 2 nữ vận động viên.

Sao Việt 22/9: Trường Giang và con gái diện đồ đôi, Duy Mạnh ôm Tuấn Hưng

Sao việt

08:01:18 22/09/2024
Trường Giang và con gái diện đồ đồng điệu đi chơi, Duy Mạnh và Tuấn Hưng ôm nhau tại đêm diễn gây quỹ ủng hộ đồng bào bị thiệt hại do cơn bão số 3.

Công Phượng chính thức có bến đỗ mới

Sao thể thao

07:59:34 22/09/2024
Tối 21/9, CLB Bình Phước xác nhận kí hợp đồng với t.iền đạo Nguyễn Công Phượng. T.iền đạo gốc Nghệ gia nhập đội bóng miền Đông Nam Bộ theo bản hợp đồng có thời hạn 3 năm.

Mỹ nhân "Sở Lưu Hương" qua đời ở t.uổi 70

Sao châu á

07:29:36 22/09/2024
Ngôi sao của màn ảnh TVB (Hong Kong, Trung Quốc) Cao Diệu Tư vừa qua đời vào ngày 21/9, thọ 70 t.uổi. Bà từng góp mặt trong các phim truyền hình nổi tiếng như Sở Lưu Hương , Ỷ thiên đồ long ký .

Hơn 20 đặc công lặn tìm du khách rơi xuống biển trong lúc chụp ảnh

Tin nổi bật

07:01:38 22/09/2024
Nhiều lực lượng cùng đặc công nước được huy động tìm kiếm thanh niên 25 t.uổi, trượt chân rơi xuống biển bị sóng cuốn mất tích ở Ninh Thuận.

Ấn Độ đang trên đà trở thành nền kinh tế lớn thứ ba thế giới

Thế giới

06:55:11 22/09/2024
Ngoài ra, Ấn Độ đang tập trung vào các công nghệ phát thải thấp như hydro xanh, amoniac xanh, lò phản ứng hạt nhân nhỏ và thu giữ, sử dụng và lưu trữ carbon để đạt được các mục tiêu về khí hậu của mình.

Love Next Door tập 11: Jung Hae In và Jung So Min khóa môi ngọt lịm khiến netizen bấn loạn

Phim châu á

06:44:28 22/09/2024
Tập 11 Love Next Door phát sóng vào tối thứ bảy đã nhận về nhiều sự ủng hộ tích cực từ người hâm mộ bởi tình tiết phim dần có sự thay đổi và chạm đến khán giả nhiều hơn.

Ngắm vẻ đẹp tuyệt mỹ của hot girl Gia Lai

Người đẹp

06:12:00 22/09/2024
Bên cạnh gương mặt xinh đẹp, hot girl Thái Thị Cẩm Ly còn sở hữu thân hình gợi cảm. Cẩm Ly gây ấn tượng mạnh giúp mong mặt xinh xinh, ngoại hình nóng hấp, quyến rũ và chiều cao ấn tượng.

Em chồng vào nhà bố mẹ tôi chẳng hỏi ai, thản nhiên mở tủ lạnh ăn hết sạch hoa quả rồi nhắn tin chê "mua toàn đồ rẻ t.iền"

Góc tâm tình

06:04:03 22/09/2024
20 t.uổi rồi mà không có ý thức thì nó sẽ trở thành tính cách, bản chất con người! Tôi mới lấy chồng được hơn 1 năm nhưng trong hơn 1 năm ấy có hàng tấn drama dồn dập ập tới.

Cách làm cơm tấm sườn nướng thơm phức, ăn sạch đĩa của mẹ đảm Sài Gòn

Ẩm thực

06:00:53 22/09/2024
Cơm tấm sườn nướng là món đặc sản của người Sài Gòn và được rất nhiều người yêu thích. Nếu bạn chưa biết cách làm món cơm tấm sườn nướng như thế nào hãy tham khảo công thức dưới đây nhé!

Những nữ phụ 'ghi điểm' trên sóng phim giờ vàng

Hậu trường phim

05:58:19 22/09/2024
Xuất hiện trong một số phim truyền hình trên sóng giờ vàng và chỉ đóng vai phụ nhưng Thanh Huế, Yên Đan, Hoàng Khánh Ly ghi điểm với lối diễn xuất ấn tượng và nhan sắc bắt mắt .