Mối đe dọa tên lửa hành trình ở châu Á (Kỳ 1)

Theo dõi VGT trên

Tên lửa hành trình, loại vũ khí tân tiến có thể mang theo đầu đạn hạt nhân đang trở nên ngày càng phổ biến ở châu Á, làm gia tăng nguy cơ nổ ra thảm họa xung đột ở khu vực này.

Tên lửa hành trình, loại vũ khí rất khó phát hiện với tốc độ di chuyển ngày càng nhanh và có khả năng mang đầu đạn hạt nhân đang ngày càng trở nên phổ biến, đặc biệt là ở châu Á, khiến cho việc kiểm soát vũ khí trở nên phức tạp và gia tăng nguy cơ xảy ra thảm họa xung đột.

Trước đây, mối quan ngại ở châu Á chủ yếu tập trung vào sự phổ biến tên lửa đạn đạo mang đầu đạn hạt nhân ở các quốc gia như Trung Quốc, Triều Tiên, Ấn Độ và Pakistan, 4 quốc gia châu Á được cho là đang sở hữu vũ khí hạt nhân.

Mối đe dọa tên lửa hành trình ở châu Á (Kỳ 1) - Hình 1

Tên lửa đạn đạo thường được sử dụng với mục đích phòng ngừa

Tên lửa đạn đạo là loại vũ khí sử dụng động cơ phản lực bay theo quỹ đạo hình vòng cung và được dẫn đường rơi xuống với vận tốc nhanh gấp 5 lần tốc độ âm thanh nhắm vào mục tiêu.

Cho đến thời điểm hiện nay, tất cả các loại tên lửa đạn đạo tầm xa có khả năng mang theo đầu đạn hạt nhân cỡ nhỏ đều chỉ được triển khai với mục đích duy nhất là răn đe hạt nhân chiến lược. Năm quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân chính thức gồm Mỹ, Nga, Trung Quốc, Anh và Pháp đều sử dụng tên lửa đạn đạo tầm xa phóng từ trên đất liền, trên không hay trên biển của mình nhằm ngăn ngừa nguy cơ bị các quốc gia hạt nhân khác tấn công.

Video đang HOT

Các hiệp ước và thỏa thuận kiểm soát vũ khí đều chủ yếu tập trung vào tên lửa đạn đạo. Tuy nhiên có một loại vũ khí khác đang ngày càng trở nên phổ biến hơn và nguy hiểm hơn, đó chính là tên lửa hành trình. Đây thực sự là loại vũ khí còn khó kiểm soát hơn, nguyên nhân một phần là vì trong nhiều trường hợp những loại tên lửa này được thiết kể để có thể vừa mang theo đầu đạn nổ thông thường hoặc đầu đạn hạt nhân.

Chính tính năng lưỡng dụng này của tên lửa hành trình sẽ khiến một quốc gia hạt nhân khi đối mặt với một cuộc tấn công bằng tên lửa hành trình vào lãnh thổ hoặc tàu chiến của mình không thể nào biết được tên lửa tấn công là vũ khí thông thường hay vũ khí hạt nhân, và điều đó có thể châm ngòi cho hành động phản công hạt nhân.

Tên lửa hành trình là loại vũ khí sử dụng động cơ phản lực bay nhanh và thấp trên mặt đất và mặt biển khiến chúng rất khó bị phát hiện. Kích thước của tên lửa hành trình cũng tương đối nhỏ so với tên lửa đạn đạo tầm xa.

Mối đe dọa tên lửa hành trình ở châu Á (Kỳ 1) - Hình 2

Tên lửa hành trình có thể bay rất thấp trên mặt đất và mặt biển

Từ năm 1909, ý tưởng về tên lửa hành trình đã xuất hiện trong bộ phim “Vũ khí diệt máy bay” của Anh mô tả những quả ngư lôi bay điều khiển bằng vô tuyến được sử dụng để bắn hạ những chiếc máy bay ném bom London.

Năm 1916, Lawrence Sperry thiết kế một loại “ngư lôi bay” không người lái điều khiển bằng khí áp kế mang theo thuốc nổ TNT. Từ bản thiết kế này, quân đội Mỹ đã phát triển một loại bom bay tương tự với tên gọi Kettering Bug.

Tuy nhiên Đức mới là nước đầu tiên triển khai tên lửa kiểu hành trình trong Thế chiến 2. Đó chính là bom bay V-1 với hệ thống dẫn đường hồi chuyển và động cơ phản lực đơn giản. Tuy nhiên loại tên lửa này chỉ đủ chính xác để tấn công những mục tiêu rất lớn như một thành phố hay một khu vực, còn tầm bắn 250 km lại quá thấp so với máy bay ném bom mang theo số lượng bom tương đương. Ưu thế duy nhất mà loại vũ khí này đạt được là tốc độ cao và chi phí rẻ.

Sau Thế chiến 2, không quân Mỹ đã xúc tiến 21 dự án chế tạo tên lửa dẫn đường khác nhau, trong đó có tên lửa hành trình sau này. Trong chiến tranh lạnh, cả Mỹ và Liên Xô đều bỏ rất nhiều tiền để phát triển ý tưởng này và triển khai những tên lửa hành trình đầu tiên trên đất liền, trên tàu ngầm và máy bay.

Tên lửa đất đối đất có thể hoạt động được đầu tiên của Mỹ là MGM-1 Matador có khả năng mang theo đầu đạn hạt nhân được phát triển dựa trên ý tưởng của V-1. Từ năm 1954, tên lửa này được triển khai ở Tây Âu, Đài Loan và Hàn Quốc.

Mối đe dọa tên lửa hành trình ở châu Á (Kỳ 1) - Hình 3

Tên lửa hành trình đời cổ MGM-1 Matador của không quân Mỹ

Trong giai đoạn từ năm 1957 và 1961, Mỹ theo đuổi một chương trình đầy tham vọng mang tên Dự án Pluto nhằm chế tạo một loại tên lửa hành trình hoạt động bằng năng lượng hạt nhân. Nó được thiết kế để bay dưới tầm radar của đối phương với vận tốc Mach 3 và mang theo nhiều bom khinh khí mà tên lửa này có thể thả xuống trong khi bay trên lãnh thổ đối phương. Tuy nhiên dự án này bị đình chỉ để dọn đường cho sự phát triển của tên lửa đạn đạo xuyên lục địa.

Tên lửa đạn đạo là loại vũ khí được ưa chuộng hơn để tấn công các mục tiêu mặt đất. Liên Xô coi tên lửa hành trình mang đầu đạn hạt nhân và đầu đạn thường cỡ lớn là loại vũ khí chủ yếu để phá hủy các nhóm tàu sân bay chiến đấu của Mỹ.

Liên Xô đã phát triển nhiều tàu ngầm cỡ lớn như Echo và Oscar hay oanh tạc cơ lớn như Backfire, Bear và Blackjack để mang theo những tên lửa này nhằm chiếm ưu thế trước các cụm tàu sân bay chiến đấu của Mỹ.

Kho vũ khí hạt nhân của Mỹ hiện có khoảng 1.140 phiên bản hạt nhân của tên lửa hành trình phóng từ máy bay AGM-86. Ngoài ra, nước này còn có thêm khoảng 460 tên lửa hành trình tân tiến AGM-129A có khả năng mang theo đầu đạn hạt nhân. Không quân Mỹ cho biết thiết kế khí động học của tên lửa AGM-129A kết hợp với vật liệu hấp thụ sóng radar và một số tính năng khác khiến nó gần như vô hình trước radar quan sát.

Mối đe dọa tên lửa hành trình ở châu Á (Kỳ 1) - Hình 4

Tên lửa hành trình tàng hình AGM-129A

Tầm bắn của tên lửa hành trình AGM-129A đạt đến gần 3.220 km. Tuy nhiên, phiên bản hạt nhân của tên lửa hành trình phóng từ máy bay Kh-101 của Nga sẽ được đưa vào hoạt động trong năm nay có tầm bắn tối đa theo thiết kế là trên 9.650 km, sánh ngang với tên lửa đạn đạo xuyên lục địa.

Hiện nay Mỹ và Nga là hai quốc gia dẫn đầu về số tên lửa hành trình có khả năng hạt nhân phóng từ máy bay hoặc tàu ngầm trên thế giới. Tuy nhiên hai nước này đang phải đối mặt với nhiều đối thủ mới nổi trong lĩnh vực tên lửa hành trình ở châu Á, tiêu biểu là Trung Quốc. Tiềm lực tên lửa hành trình của Trung Quốc như thế nào, xin mời bạn đón đọc kỳ 2 vào ngày 16/7/2013.

Theo khampha

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tiêu điểm

Cảnh sát Mỹ bị đình chỉ vì quật ngã cụ ông gốc Việt gây xuất huyết não
22:26:44 18/11/2024
Kịch tính đánh chặn ở Ukraine: Hệ thống Patriot đối đầu tên lửa siêu vượt âm Kinzhal của Nga
12:13:39 19/11/2024
Haiti rơi vào vòng xoáy bạo lực mới
22:01:23 18/11/2024
Israel và Hezbollah tiếp tục 'ăn miếng trả miếng'
06:52:21 19/11/2024
Ông Trump sẽ ban bố tình trạng khẩn cấp để trục xuất người nhập cư trái phép?
15:54:21 19/11/2024
Nga phản ứng về vụ Ukraine tấn công bằng tên lửa ATACMS
16:29:06 20/11/2024
Xung đột Nga-Ukraine: Đoán ý đồ người kế nhiệm, Tổng thống Biden đi thêm nước cờ 'một mũi tên trúng hai đích'
16:40:17 19/11/2024
Câu chuyện cảm động về chú cá heo cô đơn ở biển Baltic
15:22:01 20/11/2024

Tin đang nóng

Hot: Song Joong Ki vừa lên chức bố lần 2!
19:52:23 20/11/2024
Bạn gái mới của Hồng Thanh bị check VAR lối sống "phông bạt", sáng công bố tình yêu chiều vội khoá trang cá nhân
17:24:20 20/11/2024
Quang Minh khoe cận nhóc tỳ mới chào đời, thừa nhận 1 điều khi có con ở tuổi 65
17:40:11 20/11/2024
Lương chồng 12 triệu/tháng mà ép vợ nghỉ việc, tôi đưa ra cuốn sổ tiết kiệm 2 tỷ và sổ đỏ nhà đất khiến anh xám ngoét mặt mày
19:06:23 20/11/2024
Hà Tĩnh: Đến xin quần áo cũ "cuỗm" luôn 1,2 cây vàng của chủ nhà
15:47:16 20/11/2024
1 cặp sao hàng đầu vướng tin rạn nứt vì đàng gái phải lòng "bạn trai quốc dân hot 6000%" trong showbiz?
17:35:42 20/11/2024
Hot nhất lúc này: Bạn gái Huỳnh Hiểu Minh rút khỏi MXH, tài tử bị hàng nghìn người tẩy chay sau cái cúi đầu 90 độ
17:32:16 20/11/2024
"Ra trường, thi đỗ viên chức, về quê làm việc" thầy giáo điển trai cao 1m85 ở Quảng Ninh bỗng trở nên nổi tiếng
19:27:12 20/11/2024

Tin mới nhất

Máy bay Nga chở hổ, gấu - quà đặc biệt từ Tổng thống Putin gửi Triều Tiên

21:12:19 20/11/2024
Đáng chú ý, Bộ Tài nguyên và Môi trường Nga còn đăng video với cảnh các chuồng chứa những con vật này được dỡ xuống khỏi máy bay của chính phủ và video khác về con sư tử trong "nhà mới" của nó tại Vườn thú Bình Nhưỡng .

Lở đất ở Indonesia khiến 4 người trong một gia đình thiệt mạng

21:10:35 20/11/2024
Theo báo cáo sơ bộ, vụ lở đất xảy ra tại làng Bruno, thuộc huyện Purworejo vào buổi chiều. Đến sáng 20/11, lực lượng cứu hộ đã tìm thấy cả 4 thi thể và đã đưa đi nhận dạng.

Sáng kiến 'đột phá' tại G20 hướng tới thế giới công bằng và bền vững

20:08:11 20/11/2024
Ngoài tài chính khí hậu, G20 cũng kêu gọi giảm dần các khoản trợ cấp nhiên liệu hóa thạch không hiệu quả, song không đề cập đến việc chấm dứt hoàn toàn sử dụng loại nhiên liệu này.

Tấn công liều chết tại Pakistan, ít nhất 12 binh sĩ tử vong

20:06:07 20/11/2024
Quân đội không nêu rõ nhóm đứng sau vụ đánh bom liều chết trên. Tuy nhiên, nhóm phiến quân Hồi giáo cực đoan Hafiz Gul Bahadur đã nhận là thủ phạm.

1.000 ngày chiến sự và dự báo tương lai xung đột Nga - Ukraine

19:52:21 20/11/2024
Trong suốt hơn 3 năm xung đột, quy mô thiệt hại đã quá lớn đến mức không thể khôi phục toàn bộ công suất của hệ thống năng lượng trước khi bắt đầu mùa sưởi mới.

Iran chuẩn bị ngừng mở rộng kho dự trữ uranium làm giàu cao

19:50:20 20/11/2024
Theo nguồn thạo tin, tổng kho dự trữ uranium đã được làm giàu của Iran ước tính lên tới 6.604,4 kg tính đến ngày 26/10 vừa qua, tăng 852,6 kg so với báo cáo quý gần nhất vào tháng 8.

Du lịch Nhật Bản bùng nổ

19:48:26 20/11/2024
Ngành du lịch đang nhanh chóng trở thành một trong những ngành công nghiệp chủ lực của Nhật Bản, đóng góp đáng kể vào tăng trưởng kinh tế của đất nước "Mặt Trời mọc" này.

Trung Quốc kêu gọi kiềm chế sau khi Nga đưa ra học thuyết hạt nhân sửa đổi

19:42:28 20/11/2024
Cũng theo ông Lâm Kiếm, Trung Quốc giữ nguyên lập trường khuyến khích tất cả các bên hạ nhiệt tình hình và cam kết giải quyết khủng hoảng tại Ukraine bằng biện pháp chính trị thông qua việc tiếp tục đóng vai trò xây dựng trong vấn đề nà...

EU phát triển chung hệ thống chống UAV, tên lửa và tàu chiến

19:29:08 20/11/2024
Các dự án này tập trung vào việc mua sắm hệ thống chống thiết bị bay không người lái (C-UAV), tên lửa phòng không (GBAD) và đạn dược.

Chính phủ Nhật phải bồi thường cho người dân do tiếng ồn từ máy bay Mỹ

19:27:42 20/11/2024
Tuy nhiên, các nguyên đơn sống tại tám thành phố lân cận, bao gồm Yamato và Ayase, cho biết ô nhiễm tiếng ồn vẫn tiếp diễn khi máy bay chiến đấu và máy bay vận tải Osprey của Mỹ vẫn đến căn cứ này.

Nga cáo buộc Mỹ tìm cách kéo dài cuộc chiến tại Ukraine

19:26:00 20/11/2024
Hai tuyến cáp viễn thông bị cắt ở biển Baltic trong 48 giờ đã khiến các quan chức châu Âu nghi vấn về hành động phá hoại và chiến tranh hỗn hợp có liên quan đến cuộc chiến của Nga tại Ukraine.

Iran phản đối các nước châu Âu về nghị quyết mới tại IAEA

19:23:42 20/11/2024
Các cường quốc phương Tây đang tìm cách gây sức ép với Iran với cáo buộc nước này không hợp tác đầy đủ với IAEA trong việc giám sát và kiểm soát chương trình hạt nhân của mình.

Có thể bạn quan tâm

Nữ ca sĩ hát hay nhảy đẹp bị gọi "thảm hoạ" vì 3 chữ khiến người nghe "khó chịu vô cùng"

Nhạc việt

21:27:20 20/11/2024
Giữa lúc Đỗ Phú Quí khiến dân tình thất vọng, thì sân khấu của Hoàng Mỹ An cũng chung cảnh ngộ chỉ vì 3 chữ nhầy nhầy nhầy .

BLACKPINK bị hạ bệ

Nhạc quốc tế

21:24:07 20/11/2024
Nhìn vào chuỗi kỷ lục của BTS, không thể phủ nhận nhóm chính là nhân tố đưa Kpop tiến xa hơn trên thị trường quốc tế. Nhưng - BLACKPINK cũng không hề kém cạnh.

Bùi Công Nam gặp gỡ khán giả ở Hàn Quốc

Tv show

21:03:13 20/11/2024
Nam ca sĩ cùng với Hoàng Dũng, Lâm Bảo Ngọc, Min và Anh Tú đã có buổi trình diễn đặc biệt trong chương trình âm nhạc mới.

1 cặp đôi như "xé truyện" ngôn tình bước ra, phóng to bức ảnh tất cả bị sốc vì sự thật phũ phàng

Netizen

20:56:28 20/11/2024
100 người thì 99 người chắc chắn bị đánh lừa trước cảnh tượng này , một netizen chia sẻ. Mới đây trên mạng xã hội xôn xao câu chuyện dở khóc dở cười về sự thật một tấm hình nhìn vậy mà không phải vậy .

Minh Hằng: Tôi và Tóc Tiên có những cuộc chiến trên bài hát chứ không phải đố kỵ

Sao việt

20:37:55 20/11/2024
Minh Hằng chia sẻ về việc bị so sánh với Tóc Tiên, cân bằng giữa hai vai trò là một người mẹ và một người nghệ sĩ khi tham gia Chị Đẹp Đạp Gió.

Tốp học sinh đầu trần đi mô tô, cầm cờ 'diễu phố' gây bức xúc

Tin nổi bật

20:06:00 20/11/2024
Nhóm này đi từ 5 - 6 xe mô tô nhãn hiệu Honda Wave, Honda Vision... có xe chở ba người, xe đi 2 người, tất cả đều không đội mũ bảo hiểm , anh M.H.M. cho biết.

Tử hình đối tượng mang 25kg ma túy bơi qua sông biên giới về Long An

Pháp luật

20:01:04 20/11/2024
Đối tượng Trần Văn Mển vận chuyển trái phép chất ma túy qua biên giới ở Long An với khối lượng 25kg vừa bị toà tuyên phạt tử hình.

Độc đạo - Tập cuối: Kết đẹp dành cho Hồng và Diễm

Phim việt

19:48:48 20/11/2024
Trải qua muôn vàn thử thách của số phận, Hồng và Diễm thực sự hiểu nhau, thấu hiểu từng nỗi đau của đối phương mà từ đó cũng dành tình yêu cho nửa kia.

Rời Trung Quốc, Oscar sẽ đối đầu Messi?

Sao thể thao

19:35:08 20/11/2024
LA Times đưa tin ban lãnh đạo LAFC muốn biến Oscar trở thành một trong những ngôi sao hưởng lương cao nhất tại giải Nhà nghề Mỹ (MLS) ở mùa giải 2025.

Đối phó với da sần vỏ cam

Làm đẹp

19:14:27 20/11/2024
Hút thuốc, sử dụng rượu bia gây ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe nói chung và làn da nói riêng. Chính vì vậy, hãy từ bỏ những thói quen xấu để duy trì làn da khỏe đẹp, ngăn ngừa lão hóa sớm.

Argentina trở thành quốc gia đầu tiên rút quân khỏi UNIFIL

18:58:06 20/11/2024
Argentina trở thành quốc gia tài trợ đầu tiên cho UNIFIL rút quân khỏi phái bộ gìn giữ hòa bình này, trong bối cảnh căng thẳng gia tăng ở biên giới Israel - Liban và các cuộc tấn công vào các vị trí của UNIFIL.