Mở rộng cánh cửa thúc đẩy phát triển vùng Tây Nguyên
Hoàn thành sớm hơn dự kiến 1 năm, dư an nâng câp, mơ rông Quôc lô 14 (đương Hô Chi Minh) đoan qua cac tinh Tây Nguyên đa chinh thưc hoan thiên, đanh dâu bươc ngoăt quan trong cho sư thuc đây phat triên cua vung Tây Nguyên, mơ canh cưa giao thương cua khu vưc vơi cac vung kinh tê trong điêm phia Nam…
Kết quả từ thực hiện Dự án nâng cấp, mở rộng quốc lộ 14 thêm một lần khẳng định ý nghĩa và tầm quan trọng lớn lao của tuyến đường này đối với sư phat triên kinh tê – văn hoa cua vung Tây Nguyên. Với mỗi người dân nơi đây, trong niềm vui có cả sự tự hào về một “con đường lớn” khang trang, rộng rãi nối từ Tân Canh (Kon Tum) đên Chơn Thanh (Binh Phươc) đang đem lại lợi ích thấy rõ cho các địa phương và của chính bản thân mỗi người.
Con đường mới đã mang lại rất nhiều cơ hội cho sự phát triển của địa phương
Từ ngày đường thông, lề thoáng, diện mạo phố xá, nhất là các khu vực trung tâm như thị trấn Đăk Rlâp, Đưc An, Cư Jut (tinh Đăk Nông); thi xa Buôn Hô, thi trân Ea Đrang (tinh Đăk Lăk)…co tuyên đương đi qua đa thay đổi hẳn. Việc kinh doanh, buôn bán của những hộ sát hai bên đường cũng thuận lợi hơn nhiều. Một số chủ quán cơm ở thi xa Buôn Hô cho biết: “Mấy tháng trời thi công chẳng có khách khứa gì, chúng tôi chỉ ngồi nhìn ra. Từ khi đơn vị thi công rải thảm nhựa, khách khứa ra vào tấp nập”.
Không chỉ các cửa hàng ăn uống mà các quán cà phê, cửa hàng tạp hóa cũng đông khách vào ra, kinh doanh ổn định, mặt bằng sạch sẽ, rộng rãi. Thế mới biết “đường có thông thoáng, thì mọi sự mới hanh thông được”. Nhiều người dân khác cũng bày tỏ suy nghĩ việc nhân dân chấp nhận hy sinh, chung sức cùng Chính phủ và các địa phương triển khai đầu tư nâng cấp quốc lộ 14 là hợp lẽ, bởi đây không chỉ là công trình “ích nước” mà còn mang lại “lợi nhà”, tạo động lực phát triển kinh tê – xa hôi cho các địa phương và mang lại quyền lợi cho chính các hộ dân.
Quá trình thi công nhanh chóng, đảm bảo.
Video đang HOT
“Theo tôi việc nâng cấp tuyến quốc lộ 14 sẽ tạo bước đột phá trong thúc đẩy kinh tế – xã hội trên địa bàn cac tinh Tây Nguyên. Mặc dù là địa phương có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế như: Kinh tế cửa khẩu, sản xuất lâm, nông nghiệp, dịch vụ…tuy nhiên, thực tế những năm qua do giao thông khó khăn, nên các lĩnh vực phát triển rất hạn chế. Chính vì vậy, khi Quốc lộ 14 đưa vào sử dụng sẽ giúp việc thông thương hàng hoá, nông sản giữa các địa phương được thuận lợi hơn, qua đó thúc đẩy kinh tế – xã hội của huyện ngày càng phát triển, đời sống vật chất, tinh thần của người dân được nâng cao”, ông Lê Văn Ngoc, môt can bô nganh nông nghiêp huyên Đăk Mil, tinh Đăk Nông cho biêt.
Trao đôi vơi chung tôi, ông Lê Diên, Chu tich UBND tinh Đăk Nông khẳng định: Tuyến đường hoàn thành là niềm mong mỏi từ bây lâu nay đối với nhân dân tinh Đăk Nông noi riêng, cac tinh Tây Nguyên noi chung. Đây không chi la điêu kiên thuân lơi giúp các địa phương thu hút nguồn lực đầu tư, phát triển kinh tế và giao thương quốc tế ma con tạo điều kiện cho sản phẩm hàng hóa, khoáng sản các tỉnh trong khu vực tiếp cận thị trường. “Bao năm nay, Đăk Nông vẫn được xem là tỉnh biên giơi vung sâu vung xa con nhiêu kho khăn, giao thông đi lai cach trơ nhưng giờ đây, có thể đi về giữa TP Hô Chi Minh – Đăk Nông ngay trong ngày, rất thuận tiện. Khi giao thông thuận lợi, chắc chắn kinh tế sẽ khởi sắc”, ông Diên phân khơi cho biêt thêm.
Con ông Pham Ngoc Nghi, Chu tich UBND tinh Đăk Lăk lai cho răng: Ngay từ khi tuyến đường hoan thanh, khách đến du lịch tai Đăk Lăk đã tăng mạnh và nhiều nhà đầu tư đã “nhắm” đến vung đât đây tiêm năng nay. “Đương thông, he thoang thi việc thu hút các nhà đầu tư trong va nước ngoài vào các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh ăt se chuyển biến rõ rệt. Hy vong tuyên đương se mơ ra nhiêu cơ hôi mơi cho tinh nha cung như cac đia phương trên vung đât Tây Nguyên nay”, ông Nghi noi.
Anh Nguyễn Anh Tuấn, một lái xe thường xuyên chạy tuyến Gia Lai – TP Hô Chi Minh cho biết: i tuyến đường mới chỉ mất 7 đên 8 tiêng, tiết kiệm 30 đên 40% nhiên liệu so với đi trên quốc lộ cu. Còn 2 doanh nghiệp vân tai hanh khach Thu Đưc và Anh Khoa (đong tai TP Buôn Ma Thuôt) cho biết, chỉ xét chi phí thực tế, đi trên đương mơi giảm tư 10 đến 20% so với quốc lộ cu, nếu xét về mặt tiết kiệm thời gian, các hãng có thể tăng tần suất chạy xe, hiệu quả vận tải còn cao hơn nhiều.
Ông Trân Tân Phươc, Giam đôc hang vân tai An Phươc, là chủ doanh nghiệp có gân 100 đâu xe container khẳng định, viêc đăt môt sô tram thu phi “kha day” trên tuyên quôc lô cũng là “kỷ lục” về số phí phải trả trên một tuyến đường, nhưng lợi ích mang lại cho công ty “đáng đồng tiền bát gạo”. Với việc rút ngắn thời gian Gia Lai đi TP Hô Chi Minh từ 12 tiếng xuống còn 8 đên 9 tiếng, chúng tôi sẽ quay vòng đầu xe lên gấp 1,5 lần.
Đại diện môt trong nhưng chủ đầu tư thi công tuyên Quôc lô 14, bà Đỗ Thị Kim Liên, Chủ tịch HĐQT Công ty Toàn Mỹ 14 (thi công đoan qua tinh Đăk Nông) nhấn mạnh: “Quá trình triển khai thi công, chủ đầu tư đã nhận được sự đồng tình ủng hộ của chính quyền và đồng bào nơi dự án đi qua. Đặc biết là có sự quan tâm, chỉ đạo rất sát sao và quyết liệt từ Bộ trưởng Đinh La Thăng yêu cầu dự án phải đảm bảo về thời gian, về chất lượng, về an toàn giao thông cho đồng bào. Nhờ đó, dự án thi công nhanh, về trước tiến độ đồng nghĩa mang lại lợi ích thiết thực cho chính người dân nơi đây. Vì vậy, trách nhiệm của chủ đầu tư với địa phương và người dân là không thể tách rời. Với tư cách là nhà đầu tư dự án, khi đặt chân lên Tây Nguyên, chúng tôi có hai nguyện vọng lớn đó là đầu tư xây dựng Quốc lộ 14 bảo đảm về chất lượng,đảm bảo về thời gian đúng theo cam kết với Bộ trưởng góp thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội ở vùng đất giàu tiềm năng này và chia sẻ những khó khăn với đồng bào nghèo. Thực tế, trong quá khứ, chúng tôi đã từng gắn bó với đồng bào bằng việc tài trợ xây cầu treo bắc qua sông Pô Kô (tỉnh Kon Tum) vào năm 2010 để giúp bà con và các em nhỏ đi lại an toàn; trao tặng 10 tấn gạo cho hộ nghèo 2 huyện Cư Jut và Đăk Mil (tỉnh Đăk Nông) cuối năm 2013 và chúng tôi vẫn đang tiếp tục hỗ trợ cho bà con nơi đây bằng những việc làm cụ thể có ý nghĩa.
Để tạo được bước tiến đột phá cho kinh tế vùng miền, sự đầu tư đúng mức vào đường giao thông là không thể thiếu. Trong bối cảnh nguồn lực còn hạn hẹp, hình thức BOT đã giải quyết nhiều vấn đề trước mắt và tạo đà cho quá trình phát triển lâu dài.
Bộ trưởng Bộ GTVT Đinh La Thăng cho biết: “Trong nhiều năm qua, ngành Giao thông đã cố gắng giải bài toán quá hóc búa giữa yêu cầu cấp bách của đất nước phải có một hệ thống hạ tầng giao thông hiện đại từ nay đến năm 2020, với nguồn vốn Nhà nước dành cho giao thông hết sức hạn hẹp. Nếu chỉ ngồi chờ vào ngân sách thì mọi người đều biết, còn rất lâu nữa chúng ta mới dám mơ tới những con đường hiện đại. Hình thức BOT thực sự là một lối thoát lâu dài, bởi nó tận dụng được sức mạnh của dân của toàn bộ Xã hội . Trong cuộc Hội thảo đánh giá hiệu quả của tuyến cao tốc Nội Bài – Lào Cai, cả doanh nghiệp vận tải và báo chí tham dự đều ghi nhận lợi ích từ việc thời gian lưu thông giảm được một nửa, đảm bảo an toàn cho người và phương tiện, trong khi chi phí thực tế giảm tới 30%. Mà đấy mới chỉ là những lợi ích nhìn thấy được. Còn những lợi ích khác như hình ảnh quốc gia đẹp, an toàn hơn trong con mắt bạn bè, tạo tính hấp dẫn cho môi trường đầu tư kinh doanh… chắc chắn cũng không hề nhỏ”.
Nhờ có vốn BOT, cùng với vốn NSNN và Trái phiếu Chính phủ để đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông trong những năm qua mà năng lực và chất lượng hạ tầng giao thông Việt Nam năm 2014 đã tăng 29 bậc so với năm 2010 (theo đánh giá của Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) thực hiện hai năm một lần, năng lực và chất lượng của hạ tầng giao thông Việt Nam năm 2010 đứng ở vị trí 103, năm 2012 đứng vị trí thứ 90, năm 2014 đứng vị trí thứ 74). Đây cũng là một yếu tố giúp tăng sức cạnh tranh của toàn nền kinh tế.
Đánh giá về tầm quan trọng của Dự án, ông Trần Việt Hùng, Phó Trưởng ban Thường trực Ban Chỉ đạo Tây Nguyên khẳng định đường Hồ Chí Minh là công trình trọng điểm mang tầm Quốc gia đa được Chính phủ quan tâm chỉ đạo, Bộ Giao thông vận tải triển khai quyết liệt.Dự ánkhi đưa vào sử dụng sẽ giúp khai thác hiệu quả nguồn vốn, phục vụ cho lợi ích xã hội. Bên cạnh đó, dự án còn nâng cao năng lực vận tải cho phương tiện và góp phần đảm bảo an ninh quốc phòng khu vực Tây Nguyên nói riêng, thúc đẩy phát triển kinh tế – văn hóa xã hội đất nước noi chung.
Theo Dương Anh
Baotintuc.vn
30.000 tỷ đồng xây tuyến cao tốc TPHCM - Mộc Bài
Đường cao tốc TPHCM - Mộc Bài sẽ tạo kết nối giữa các tuyến đường vành đai 3, 4 của TPHCM với cửa khẩu quốc tế Mộc Bài. Dự án hoàn thành sẽ tạo mạng lưới liên hoàn giữa các tuyến giao thông đối ngoại, kết nối vùng kinh tế trọng điểm phía Nam với khu vực ASEAN.
Tổng Công ty Đầu tư phát triển và Quản lý dự án hạ tầng giao thông Cửu Long vừa có đề xuất Bộ GTVT đầu tư xây dựng dự án đường cao tốc TPHCM - Mộc Bài (Tây Ninh) theo hình thức BOT (xây dựng - kinh doanh - chuyển giao) với tổng số vốn gần 30.000 tỷ đồng.
Sơ đồ tuyến cao tốc TPHCM - Mộc Bài (màu xanh lá)
Dự án có điểm đầu tại nút giao Thủ Đức (giao giữa Quốc lộ 1 và đường vành đai 3, quận 9, TPHCM) và điểm cuối tại ngã tư giao quốc lộ 22 với đường tỉnh 786 (huyện Bến Cầu, tỉnh Tây Ninh). Tổng chiều dài toàn tuyến 84,5km, rộng 17m, được thiết kế với vận tốc 100km/h.
Về phương án đầu tư, Tổng công ty Cửu Long cho biết dự án sẽ chia làm 2 thành phần. Theo đó, thành phần 1 gồm đoạn 4km đường vành đai 3 và 51,5km từ vành đai 3 đi theo hướng song song với quốc lộ 22 hiện hữu, bằng nguồn vốn BOT với tổng mức đầu tư là 14.461 tỷ đồng.
Dự kiến, tuyến đường được hoàn vốn từ nguồn thu phí sử dụng đường bộ trên toàn dự án với giá thu phí 1.500 đồng/km/phương tiện vào năm 2021. Lộ trình tăng giá vé là 18% sau mỗi 3 năm (theo Thông tư 159/2013/TT-BTC ngày 4/11/2013).
Dự án thành phần 2 gồm xây 20km cầu cạn trên đường Xuyên Á và 9km cầu cạn trên quốc lộ 22, với tổng mức đầu tư 15.509 tỷ đồng. Tổng công ty Cửu Long đề xuất đầu tư bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước. Cụ thể là nguồn vay từ Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) và Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB).
Nếu được Bộ GTVT phê duyệt và chấp thuận, dự án sẽ bắt đầu thi công từ quý I/2018 và bắt đầu khai thác vào quý I/2021 (sau 3 năm).
Hiện tại, tuyến đường xuyên Á (quốc lộ 22) là tuyến quốc lộ duy nhất nối TPHCM với cửa khẩu quốc tế Mộc Bài. Theo dự báo, nhu cầu vận tải trên tuyến quốc lộ 22 đoạn TPHCM - Mộc Bài sẽ hết công suất khai thác và trở nên quá tải vào năm 2016.
Cao tốc TPHCM - Mộc Bài sẽ giúp rút ngắn thời gian đến và đi TPHCM, đồng thời sẽ phát huy lợi thế liên kết với các quốc lộ 1, 22, 22B, đường Hồ Chí Minh. Từ đó hình thành hành lang phát triển kinh kinh tế, kết nối trung tâm kinh tế khu vực phía Nam, kinh tế cửa khẩu với khu vực ASEAN gồm Bangkok - PhnomPenh - TPHCM.
Quốc Anh
Theo Dantri
Kiểm điểm, xử lý Chủ tịch TP Biên Hòa vì sai phạm tại chợ Tân Hiệp Thu tương Chinh phu yêu cầu Chu tich UBND tinh Đông Nai chi đao tô chưc kiêm điêm va co hinh thưc xư ly đôi vơi Chu tich UBND TP Biên Hoa vi đê xay ra cac hâu qua trong qua trinh xây dưng Trung tâm thương mai kêt hơp chơ truyên thông Tân Hiệp. Trung tâm thương mai Tân Hiêp (Anh: Bao...