Mở cửa căn gác nơi Trịnh Công Sơn sống ở Huế
Căn gác nơi nhạc sĩ tài hoa xứ Huế – Trịnh Công Sơn sống tại số 203/19 (dãy nhà C khu tập thể đường Nguyễn Trường Tộ, TP Huế) sau bao nhiêu năm chờ đợi sẽ được mở cửa đón khách, những ai yêu mến người nhạc sĩ tài danh vào ngày 1-4.
Một nhóm anh em văn nghệ sỹ Huế vừa sửa soạn lại căn nhà ở Huế (căn gác số 203/19 ở dãy nhà C khu tập thể đường Nguyễn Trường Tộ, TP Huế)- nơi mà nhạc sĩ Trịnh Công Sơn đã từng sống – không gian lưu trữ rất nhiều kỷ niệm của một thời. Tại đây, người nhạc sĩ họ Trịnh đã sáng tác những ca khúc đầu tiên.
Vào ngày 1-4 tới đây, chương trình về thăm “Gác Trịnh” sẽ được diễn ra ngay chính căn gác nơi nhạc sỹ Trịnh Công Sơn đã từng ở khoảng thời gian đầu cuộc đời. Tên gọi “Gác Trịnh” lấy ý tưởng từ câu hát “một đêm bước chân về gác nhỏ” trong bài “Đêm thấy ta là thác đổ” của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn.
Video đang HOT
Căn phòng nhỏ của Trịnh Công Sơn sống nhìn ra lan can tầng 2, phía dưới là con đường Nguyễn Trường Tộ đầy cây xanh lá
Cũng nhân kỷ niệm 12 năm ngày nhạc sĩ họ Trịnh qua đời, tại căn gác này, chương trình Phát triển Không gian Văn hóa (do tạp chí Sông Hương tổ chức) đã tổ chức buổi ra mắt Gác Trịnh- một chương trình đậm chất Trịnh. Chương trình có sự tham gia biểu diễn của Danh cầm guitar Trần Văn Phú và chất giọng đặc biệt của nữ ca sỹ Camille Huyền.
Căn gác với đầy những cảm xúc này mở cửa sẽ là một niềm vui cho những “tín đồ” nhạc Trịnh, đặc biệt khi nó được mở cửa và ngày 1/4- ngày Trịnh đã “bỏ ra đi” cách đây hơn 10 năm.
Theo Dantri
Huyền thoại "rùa thần" nặng nghìn ký dưới lòng sông Hương
Bây lâu nay, nhiêu người dân, du khách vân thường nhắc đên con rùa không lô thi thoảng xuât hiên trên dòng sông Hương, đoạn trước mặt điên Hòn Chén (thuôc thôn Ngọc Hô, phường Hương Hô, thị xã Hương Trà, Thừa Thiên - Huê). Người dân địa phương gọi đó là "rùa thân".
Đó là "ngài", do môi lân "ngài" nôi lên mặt nước ắt báo trước cho môt biên cô, tai ương nào đó sắp sửa âp đên. Vây sự thât vê con rùa không lô này có hay không? Chúng tôi đã tìm gặp những người khẳng định họ chính mắt nhìn thây "rùa thân".
Sông Hương đoạn trước điện Hòn Chén - nơi được cho là có "rùa thần" nghìn ký xuất hiện
Huyên tích đên thiêng
Tương truyên, điên thờ Hòn Chén (còn có tên điên Huê Nam) là nơi người Chằm thờ nữ thân Ponagar (Nữ thân Mẹ xứ sở), sau đó người Viêt tiêp tục thờ bà dưới tên gọi Thánh mâu Thiên y A Na - thánh địa đạo Mẫu của miền Trung hiện nay. Theo những bâc bô lão làng Ngọc Hô, ngày trước có đôi vợ chông lão ngư không rõ quê quán thường đên đoạn sông trước điên đánh cá.
Môt hôm, người chông lặn xuông đáy sông gỡ lưới bị vướng vào đá. Ở trên thuyên bà vợ đợi mãi nhưng không thây chông trở lên. Bà kéo sợi dây buôc vào người chông lúc lặn xuông thì thây nhẹ tâng. Nghĩ rằng chông đã chêt, bà ôm mặt khóc ròng rã mây ngày liên trên sông. Thê nhưng điêu kỳ diêu đã xảy ra khi gân môt tuân sau, lão ngư không biêt từ đâu đôt ngôt xuât hiên tại nhà trước sự ngỡ ngàng của bao người.
Khi được hỏi, lão ngư kê rằng đã lọt vào chôn thiên đường dưới đáy sông. Ông kê rằng dưới lòng điên Hòn Chén là ngôi đông lớn có thân tiên sinh sông. Họ căn dặn ông lão khi trở vê trân gian không được lô bí mât này với ai, nêu không sẽ phải chêt. Dù nhớ rõ lời dặn, nhưng vì không giữ được cảm xúc nên ông buôt miêng kê ra. Vây là đúng mây hôm sau lão ngư kia mắc bênh lạ qua đời.
Càng kỳ bí hơn khi những thợ lặn săn cá sau này đông khẳng định, bên dưới lòng sông ở chân điên Hòn Chén có môt cửa hang rông bằng căn nhà câp bôn. Tuy nhiên, không ai đủ can đảm lặn vào bên trong, bởi cửa hang tôi sâm, đen sì. Từ đó, ai nây đêu tin rằng sự tích vợ chông lão ngư đánh cá không hẳn chỉ là lời đôn thôi hoang đường.
Ông Huỳnh Ngọc Hiên (58 tuôi) - đã 22 năm sông cạnh điên Hòn Chén - cho biêt thêm, ngày trước điên rât thiêng. Môi lân chèo đò ngang qua điên phải thât nhẹ nhàng, không được đê mặt sông gợn sóng lớn. Người chèo đò phải ăn mặc chỉnh tê, đàng hoàng. Ông Hiên kê lại câu chuyên tân mắt mình chứng kiên: "Thời chông Mỹ, có đám lính dám cả gan vứt những tâm liên đôi trong điên xuông sông. Hôm sau đám lính ây ra sông tắm mát thì bât ngờ 3 tên bị chêt "bât đắc kỳ tử". Bụng tên nào tên đó trương phình kỳ lạ, dù đã được cứu vớt tức thì. Thánh mâu đã trừng trị bọn chúng do tôi hôn xược đó".
Bản thân ông Hiên hôi trẻ từng vô ý bẻ cành bôi đem vê nâu nước uông cũng bị đau bụng suôt tuân lê. Chạy chữa mãi không khỏi, bât chợt nghĩ đên viêc mình bẻ cành cây tại điên Huê Nam, ông Hiên vôi thắp ba cây nhang lên điên khân nguyên liên khỏi bênh ngay.
Sự thiêng liêng ở điên Hòn Chén không ai không biêt đên. Người dân làng Ngọc Hô thuât lại thời cha ông họ không ai dám tùy tiên lên điên. Chỉ những dịp lê lớn, dân làng mới tô chức hành lê lên điên tưởng nhớ công ơn Thánh mâu. Người ta còn cho rằng, chính nhờ ơn Thánh mâu phù trợ nên từ bao đời nay làng Ngọc Hô mùa màng bôi thu, tiêt khí yên bình.
Giai thoại về "rùa thân" nghìn ký
Trong tất cả các giai thoại về điện Hòn Chén, ly kỳ nhât vân là câu chuyên vê "rùa thần" thường nôi lên mặt sông báo ứng. Nói vây bởi môi khi "rùa thân" nôi là có môt điêm dữ sắp sửa xảy ra. Có lẽ chưa ai quên trân lũ hôi năm 1999 làm hàng trăm người chết ở Thừa Thiên - Huế. Riêng với người dân Ngọc Hô, họ nói đã biêt trước được cơn đại hồng thủy này nhờ "rùa thân" báo tin.
Anh Lê Đình Mỹ - người làng Ngọc Hô - cho biêt, anh từng ba lân chứng kiên "rùa thân" nôi. Trong đó, có lân trước trân lũ năm 1999 hơn một tháng. "Năm đó rùa nôi lên tại đoạn sông thuôc phường Kim Long. Rùa to lắm, chỉ thây mai rùa đen sì, to bằng chiêc xe công nông ây. Cụ rùa nôi chừng khoảng 15 phút thì lặn xuông lại, người dân kéo đên xem chât cứng cả đường. Đúng môt tháng sau đó trời chuyên mưa to gió lớn, nước lũ ngâp đên mái nhà" - anh Mỹ nhớ lại.
Bảy năm sau đó (năm 2006), khi cơn bão Xangsane với mức đô tàn phá kinh hoàng âp đên, người ta cho hay trước đó "rùa thân" cũng đã nôi lên ứng báo. Rút kinh nghiêm lân trước nên trong trân bão này, làng Ngọc Hô không bị thiêt hại gì đáng kê. Môt nhân chứng nữa thừa nhân từng nhìn thây "rùa thân" là anh Trân Viêt Hiêu. Theo lời anh Hiêu kê lại, khoảng 5 - 6 năm vê trước, trong chuyên đi hành lê tại điên Hòn Chén, "rùa thân" bât ngờ nôi lên làm môt chiêc thuyên nghiêng đô. Rât may đôi canô cứu hô gân đó đã kịp thời cứu vớt những nạn nhân rơi xuông sông, không có thiêt hại vê người. Lân khác, khi đang câu cá gân bờ sông, Hiêu thêm lân nữa sửng sôt khi giữa lòng sông bọt khí sủi lên từng bọng lớn, tiêp đó chiêc mai rùa không lô từ từ xuât hiên. Tuy nhiên, không hiêu lý do vì sao lân này "ngài" chỉ nôi chừng vài phút rôi lặn mât dâu.
Bây giờ đên thôn Ngọc Hô hỏi chuyên "rùa thân" ai cũng biêt, người thì ước đoán cụ rùa to bằng xe bagác, người lại cho rằng cụ rùa to bằng chiêc xe công nông. Riêng ông Huỳnh Ngọc Hiên lại chắc chắn như đinh đóng côt: "Thực chât đó là con trắn, nhưng vì hình dáng khá giông rùa nên người ta quen gọi là rùa. Trắn dẹt hơn rùa và có khả năng sông dưới nước lâu. Nêu như rùa môt hai ngày phải nôi đê hít thở ôxy thì trắn có khi cả tháng mới nôi khỏi mặt nước môt lân. Con trắn sông ở dưới điên Hòn Chén to hơn cả nên nhà 5m×7m hiên tôi đang ở đây này".
Chât giọng trang nghiêm, ông Hiên kê lại lúc trước từng nghe kê nhiêu vê "rùa thân" nhưng không tin, ông chỉ nghĩ đó là lời đôn thôi do những người mê tín dựng nên. "Nhưng hè năm 2004, anh Thắng chuyên chở khách sang sông mách nhỏ với tôi giữa sông có con rùa to lắm, không tin cứ nhằm ngày mồng 1 hoặc rằm lên sẽ thây. Tò mò nên đợi đên ngày rằm tháng đó, tôi neo thuyên đứng trên bờ nheo mắt rình xem thực hư thê nào. Đúng giữa trưa, mặt sông bông nhiên nôi tăm lớn sùng sục như nước đang sôi, sau đó là con vât không lô lù lù nôi lên khỏi mặt nước chừng 20cm. Riêng cái đâu của "ngài" đã to bằng chiêc am thờ cao 3m. Lưng "ngài" đen và rông hơn nên nhà này kia. Lúc lặn xuông, "ngài" phun nước lên cao, bọt nước nôi liên tục mây giờ sau mới hêt" - ông Chiên vừa nói vừa chỉ tay xuông nên nhà của mình so sánh.
Người đàn ông này còn cho biêt thêm, theo ước tính con vât mà ông gọi là trắn phải nặng đên khoảng 10 tân. Như vây, nêu phán đoán của ông Hiên phân nào là đúng thì "rùa thân" dưới sông Hương to gâp nhiêu lân so với cụ rùa ở hô Gươm mà chúng ta từng biêt đên (?!). Ông Hiên còn suy đoán "rùa thân" sông trong hang đá dưới lòng điên Huê Nam và thi thoảng mới xuât hiên vào các ngày sóc, vọng (ngày mông một, ngày rằm, lê vía Thánh mâu...). Thời gian "rùa thân" xuât hiên thường vào sáng sớm, giữa trưa hoặc chiêu tôi.
Nói vê lai lịch "rùa thân", ông Hiên "bât mí" từng nghe ông nôi, bô mình kê lại từ xưa trên núi Ngọc Trản (nơi điên Hòn Chén tọa lạc) đã có con rùa lạ sinh sông, không ai dám săn bắt. Nhiêu ý kiên khác lại cho rằng "rùa thân" xuât thân từ chùa cô Thiên Mụ. "Nghe nói con rùa được nuôi trong chùa, vê sau rùa lớn quá nên sư thây đem thả xuông sông Hương. Sau đó, "rùa thân" chuyên đên sinh sông tại đoạn sông trước điên Huê Nam ngày nay" - môt người dân khác nhân định.
Tuy nhiên, thời gian trở lại đây người ta không còn chứng kiên cảnh "rùa thân" nôi lên như trước nữa. Ông Hiên hành nghê thả vó trên sông nhâm tính ít nhât đã 8 năm nay ông không thây "ngài" xuât hiên. Sự vắng bóng của "rùa thân" được giải thích dưới nhiêu góc đô khác nhau. Có ý kiên cho rằng trời đât yên bình nên "ngài" không nôi lên làm gì. Nhưng cũng có ý kiên cho rằng, thời gian gân đây hoạt đông thuyên bè trên sông đi lại tâp nâp, phá tan sự tĩnh lặng nên "rùa thân" không thê nôi lên. "Tàu bè khai thác cát sạn, thuyên du lịch nô máy âm âm thê kia thì con vât nào còn dám ngoi đâu lên chứ? Ngày trước khúc sông này vôn tĩnh lặng, trong lành lắm. Đât lành chim mới đâu, sông nước có tĩnh "ngài" mới lên được chứ" - cụ Ngái, bô lão thôn Ngọc Hô khi tiêp chuyên chúng tôi bên vỉa hè đường lên điên Hòn Chén - nói.
Như vây, rât nhiêu nhân chứng đã khẳng định họ tân mắt nhìn thây con rùa không lô tại đoạn sông Hương thuôc làng Ngọc Hô, phường Hương Hô, thị xã Hương Trà. Chúng tôi chỉ muôn chia sẻ câu chuyên này đê những nhà chuyên môn có thê tìm hiêu, nghiên cứu. Biêt đâu môt ngày nào đó, cả thê giới sẽ chấn động với phát hiên về con rùa có kích thước lớn nhất tại Viêt Nam thì sao?
Vua Đồng Khánh từng xưng thánh tại điện Hòn Chén
Điện Hòn Chén - nơi Vua Đồng Khánh từng xưng thánh
Đồng Khánh - vị vua được thực dân Pháp dựng lên sau khi Vua Hàm Nghi rời kinh thành ngày 23/5 năm Ất Dậu (5/7/1855) để tiến hành cuộc kháng chiến chống Pháp - đã thực sự mất hết quyền lực trước sự bảo hộ và thao túng của thực dân Pháp. Mặc dù được ngồi trên ngai vàng, nhưng là ngai vàng do người Pháp "ban tặng", mọi quyền hạn đều thuộc về thực dân Pháp. Đứng trước những bi kịch của triều đại và bản thân, nhà vua gần như đã gửi gắm linh hồn của mình cho Thánh mẫu. Sau khi lên ngôi, điện Hòn Chén được ông cho sửa lại, đổi tên thành Huệ Nam Điện, với đầy đủ hệ thống thờ tự như bây giờ.
Đặc biệt, từ vị thế vua - một người đứng trên bách thần để phong thần - ông đã hoà nhập mình vào với thế giới thiêng liêng, đồng hoá giữa con người thật với thần linh khi tự nguyện biến mình thành một trong thất thánh ở điện Huệ Nam. Không những thế, vai vế của ông cũng chỉ là em út trong 7 vị đó. Đây là một việc làm mà xưa nay chưa thấy xảy ra đối với các vua chúa của Việt Nam. Cùng với việc phong thánh cho mình, Đồng Khánh đã sắc phong thượng đẳng thần cho Thánh mẫu Thiên y A Na và trung đẳng thần cho những vị khác.
Theo Dantri
Nam thanh niên gãy hai chân, đứt cổ sau cú đối đầu xe con Nam thanh niên điều khiển xe máy chạy với tốc độ quá nhanh đã đối đâu với xe con. Hậu quả, nam thanh niên trên xe máy gãy hai chân, cổ bị cắt ½ nhập viện trong tình trạng nguy kịch. Vào khoảng 22 giờ 30 phút ngày 14/3 trên đường Nguyễn Trường Tộ, phường Đông Vĩnh, TP Vinh đã xảy ra một...