Miền Tây mênh mang mùa nước nổi
Miên Tây đang vao mua nươc nôi, mua mang vê san vât dôi dao cho ngươi dân.
Năm nay nươc vê châm, nhưng canh đông vân chưa ngâp nươc, nhưng vơi ngươi dân đây miên Tây đây vân la mua ho mong đơi, con vơi du khach phương xa, mùa nước nổi la thơi điêm đê cam nhân net đăc trưng vê đơi sông vung sông nươc giau ban săc văn hoa, con ngươi hiên hâu, hao sang va nghia khi…
Vê vung sông nươc
Giưa thang 9, vung sông nươc vao mua con nươc vê không con nhưng đơt năng gay găt, choi chang ma rât đôi diu mat, khiên cho nhưng vi khach phương xa chung tôi phai trâm trô bơi thơi tiêt trong lanh va dê chiu.
Không co ve đep hung vi cua nui đôi như vung Tây băc, hay sư hiên đai, sâm uât cua cac tinh miên Trung ven biên, hinh anh miên Tây mênh mông nhưng con nươc đo ngâu, chăng chit kênh rach va nhưng mai nha lơp tôn thâp be, yên binh bên sông nươc nhe nhang đi vao long ngươi.
Chơ nôi – net văn hoa đăc trưng cua vung sông nươc
Tư Cân Thơ, đên Bac Liêu va vê An Giang, canh săc, văn hoa miên Tây chan hoa, gian di in đâm theo tưng bươc chân, qua tưng neo đương con nươc chay, va kho quên nhât chinh la nhưng khuôn măt hiên hâu, sư vui ve, hai hươc va phong cach phong khoang, dân da, it hoa my cua ngươi dân nơi đây.
Mua nươc nôi mang theo nhiêu san vât
Mua nươc nôi, miên Tây không nhiêu hoa trai, nhưng tôm, ca lai dôi dao, rau mau tươi tôt. Nhưng mon ăn đươc chê biên tư chinh san vât sông nươc đia phương đăc trưng vao mua nươc như ca linh, bông điên điên khiên cho nhưng vi khach kho tinh phương Băc phai tăm tăc không ngơt lơi.
Ca linh, bông điên điên – mon ăn đăc trưng mua nươc nôi miên Tây
Vơi net đăc trưng nay, mua nươc nôi con la mua du lich hâp dân nhât cua cac tinh miên Tây nên du nhưng cơn mưa co rơi day vân không la trơ ngai đôi vơi viêc kham pha vung đât tru phu nay cua nhiêu du khach.
Video đang HOT
Khach du lich thăm Côn Sơn
Mua nươc nôi, đên vơi Cân Thơ, không chi thăm chơ nôi, môt net văn hoa đăc trưng miên Tây du khach cân phai dưng chân Côn Sơn cach đât liên 600m. Xuôi theo dong nươc băng tau trên sông Hâu Giang hiên hoa, thơ mông đê đên vơi Côn Sơn khu du lich công đông cua Cân Thơ chi co 79 hô dân sinh sông va 19 hô tham gia lam du lich chinh la môt khoang trơi hưu tinh cua miên Tây sông nươc.
Dân chung tôi tham quan Côn Sơn, chi Ut Hiên hương dân viên khu Côn Sơn dang dâp be nho, đôi măt to tron, giong noi ngot ngao, rai bươc trên con đương nho, dươi cơn mưa rai rac vưa ân cân quan sat hô trơ khoi khach trươt nga, vưa bôc bach, bây lâu nay, khi con nươc vê, ngươi dân Côn Sơn chăng phai đi chơ xa ma lên ghe ra rach đê băt tôm ca, hai rau co xung quanh vươn.
“ Không chi phuc vu cho gia đinh, rau mau, hoa trai, tôm ca quanh Côn Sơn con la nguyên liêu chinh đê cac hô gia đình kinh doanh homestay phuc vu khach du lich. Đên nay, nhơ du lich phat triên Côn Sơn đa không con hô ngheo; ba con không con phai dây sơm bôn ba đi lam thuê, lam mươn ơ thanh phô ma co thê kiêm tiên ngay trên manh đât minh đang sinh sông“- chi Ut Hiên chia se.
Ghe thuyên vân la phương tiên quen thuôc cua ngươi dân miên Tây
Văn hoa miên Tây không chi găn liên vơi sông nươc ma con co nghê thuât đơn ca tai tư Nam Bô, di san phi vât thê cua nhân loai. Đên nay, cuôc sông vơi bao đôi thay, thăng trâm nhưng net văn hoa truyên thông nay vân bên bi đươc duy tri trong đơi sông, cac bai vong cô da diêt thâm đâm trong mau thit môi ngươi dân, vi vây, nêu du khach co mong muôn đươc nghe hat không phai la điêu qua kho khăn.
Bac Liêu – manh đât cua nghê thuât đơn ca tai tư Nam Bô
Vê Bac Liêu, chung tôi đa rât đôi ngơ ngang va ân tương vơi sưc sông cua nghê thuât đơn ca tai tư Nam Bô. Đên nay, trên manh đât hoai cô Bac Liêu, bô môn nghê thuât nay vân đươc duy tri, nuôi dương trong tưng thê hê. Vi thê, khi giơi thiêu vê tiêm năng du lich Bac Liêu, can bô đia phương đa rât tư hao cho hay, không chi la vưa tôm, vưa muôi ma Bac Liêu la đia phương duy nhât co di san nha công tư Bac Liêu danh tiêng; la manh đât sinh ra nhac si tai ba Cao Văn Lâu vơi tac phâm Da Cô Hoai Lang bât hu, bai ca vua trong nghê thuât cai lương cua dân tôc.
Trong hanh trinh doc dai 3 tinh miên Tây, dưng chân ơ An Giang lai đươc hit thơ không khi trong lanh cua khu Nui Câm va hoa minh vao thiên nhiên tai khu sinh thai đôc đao bâc nhât ơ Đông băng sông Cưu Long – rưng tram Tra Sư xanh mươt ngâp chim trong nươc, xen lân mênh mông bông sung, cây sen, co năng, bim bip tươi tôt vươn minh, trô bông…
Rưng tram Tra Sư – đep mê đăm mua nươc nôi
Mua nươc nôi, như la môt nhip câu đê cham đên đên nhưng mach nguôn văn hoa, nhưng net sinh hoat thâm đâm sư dân da, môc mac, ve đep thanh binh như lang quyên đi sư hôi ha cua cuôc sông. Vi vây, đên miên Tây mua nươc nôi bât cư du khach nao cung co cam giac như đươc xoa diu nhưng lo toan thương nhât, va mang vê cho minh nhưng xuc cam diu nhe khi đươc đăm chim vao hinh anh sông đông nhât vê sinh hoat, giao thương cua ngươi dân miên Tây găn liên vơi nhưng chiêc ghe đôc môc rêu phong bơi con nươc; băt găp nhưng đôi tay ngươi nông dân miêt vươn răn roi, hăn sâu nhưng nhoc nhăn mưu sinh ơ chơ nôi tâp nâp, ngay đêm lênh đênh trên sông nươc…
Rưng tram Tra Sư la điêm dưng chân hâp dân cua tinh An Giang
Đăc san du lich
Vơi net văn hoa đăc trưng Đông băng sông Cưu Long, mua nươc nôi đươc xem la san phâm đôc đao đê thu hut du khach đên vơi cac đia phương. Thơi gian qua Cum liên kêt phat triên du lich phia Tây Đông băng sông Cưu Long gôm Cân Thơ, Bac Liêu, An Giang, Kiên Giang, Soc Trăng, Hâu Giang, Đông Thap, Ca Mau đa lây lơi thê nay đê khai thac, phat triên du lich.
Nhơ đo, cung vơi cac tiêm năng, thê manh vê du lich chung cung như riêng cua tưng đia phương, du lich cua cac tinh miên Tây trong Cum liên kêt đa co sư tăng trương đây tich cưc. Theo thông kê, 6 thang năm 2019, tổng lượt khách tham quan du lịch đến các địa phương trong Cụm liên kêt khoảng 19,79 triệu lượt khách, tăng 9,1% so cùng kỳ năm 2018, chiếm 74,84% trong tổng lượt khách du lịch đến Đồng bằng sông Cửu Long. Trong đó, khách quốc tế khoảng 781 ngàn lượt, tăng 21% so với cùng kỳ, chiếm 42,66% trong tổng số khách quốc tế đến Đồng bằng sông Cửu Long. Doanh thu đạt trên 13.553 tỷ đồng, tăng 27.9% so với cùng kỳ, chiếm 82,02% trong tổng doanh thu du lịch vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
Miêt vươn xum xuê cây trai
Thưc tê, so vơi tiêm năng, đên nay du lich cua Cum liên kêt phat triên du lich miên Tây phat triên vân chưa tương xưng, vân con nhiêu kho khăn đê la đon bây kinh tê cua cac đia phương, song linh vưc mơi me nay vân con nhiêu cơ hôi đê bưt pha nhơ sưc hâp dân riêng biêt cua miên Tây. Đăc biêt la nêu cac tinh trong Cum liên kêt tranh thủ, huy động mọi nguồn lực tập trung khai thac cac lơi thê đang sơ hưu. Măt khac, co quyêt tâm xây dựng quy hoạch, đầu tư phát triển hạ tầng, liên kết hợp tác, định hướng xây dựng sản phẩm du lịch, xây dựng các khu, điểm du lịch tại địa phương, đa dạng sản phẩm du lịch.
Mua nươc vê, ngươi dân vân miêt mai xuôi ngươc trên sông nươc
Ngoai ra, cac tinh cân tiếp tục triển khai và củng cố xây dựng sản phẩm du lịch đặc trưng của mỗi địa phương đan xen vơi sưc hâp dân chung cua vung; tăng cương xuc tiên, quang ba văn hóa lịch sử, vùng đất, con người vung Đồng bằng sông Cửu Long tơi nhiêu thi trương. Đông thơi, các địa phương tiêp tuc hỗ trợ lẫn nhau trong việc giới thiệu các điểm đến du lịch, các tour, tuyến và các sản phẩm, dịch vụ du lịch mới cho du khách trong và ngoài nước, điển hình hợp tác xây dựng tour liên kết giữa 3 địa phương Cần Thơ – An Giang và Bạc Liêu…
Chia tay miên Tây trơi lai bưng năng, ky vong, nganh du lich giau tiêm năng, nhưng bôn bê kho khăn, trơ ngai cua Đông băng sông Cưu Long không xa nưa se hat huy đươc thê manh; keo đươc nhiêu khach tư cac thi trương, lan toa ve đep sông nươc, kênh rach, cac gia tri văn hoa đăc săc, nông san đa dang, chât lương cua miên Tây tơi nhiêu du khach trong va ngoai nươc.
Hoa Quỳnh
Theo congthuong.vn
Ươm mầm xanh trên đảo Cồn Cỏ
Đảo Cồn Cỏ rộng khoảng 4km2, chu vi 8km, độ cao 5-30m so với mực nước biển. Đảo cách bờ biển Vĩnh Linh, Quảng Trị khoảng 30km, được xem như một tiền đồn giữa vĩ tuyến 17, trấn giữ phía Đông Tổ quốc.
Không chỉ nổi tiếng kiên cường trong kháng chiến chống Mỹ, Cồn Cỏ còn là viên ngọc xanh giữa trùng khơi, đang là điểm tham quan du lịch sinh thái độc đáo.
Hơn một giờ đồng hồ cùng con tàu du lịch vượt biển, Cồn Cỏ hiển hiện trước mặt qua hình ảnh cột cờ Tổ quốc trên nền xanh thẫm rừng nguyên sinh trùng điệp. Một không gian khoáng đạt mà tĩnh lặng, thỉnh thoảng vang vọng tiếng sóng vỗ vào bãi đá. Trên con đường uốn lượn quanh co từ bến cảng về khu vực trung tâm, mọi mệt mỏi tan biến trong phút chốc trước vẻ đẹp của cảnh vật xung quanh.
Ấn tượng nhất là rừng nguyên sinh trên đảo với những cây gỗ tự nhiên to đến 3-4 người ôm không xuể. Có những cây lạ không tìm thấy ở đất liền, thân hình ngoằn ngoèo, nhiều đốt. Có cây thân cứng nhưng đụng vào vỏ thì tiết ra chất nhựa đỏ như máu. Đặc biệt, những cây bàng vuông cổ thụ có trái to nặng như thanh trà Huế, phần đáy quả lại vuông (hoặc lục giác) chứ không như quả bàng nhỏ xíu hình ô van thường thấy. Cùng với cây phong ba, bàng vuông là biểu tượng cho sự kiên cường, hiên ngang trước phong ba bão táp, có mặt khắp nơi trên đảo, vừa tạo màu xanh, vừa là điểm đến thú vị cho bất cứ ai đến với Cồn Cỏ.
Sóng biển êm đềm dưới nắng thu vàng càng làm cho Cồn Cỏ căng tràn sức sống. Quãng thời gian sau ngày hòa bình và công việc khai hoang có thể chưa dài, nhưng Cồn Cỏ, vị trí tiền tiêu cho cả miền Bắc trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước, giờ thật khó tìm ra một hố bom, hố đạn để hồi tưởng về những năm tháng chiến đấu với máy bay và tàu chiến Mỹ.
Ấn tượng là hơn 74% diện tích rừng tự nhiên trên đảo từng bị chiến tranh tàn phá nhưng giờ hồi sinh gần như nguyên vẹn và thuộc hệ sinh thái rừng nhiệt đới quý hiếm với nhiều tầng, làm cho nơi đây thực sự là hòn đảo xanh. Động vật trên đảo tuy không nhiều nhưng chủng loại khá độc đáo. Nổi tiếng nhất vẫn là loài cua đá to gần bằng bàn tay, nguồn thực phẩm dồi dào và quan trọng trên đảo. Cua đá ở đảo Cồn Cỏ còn vinh dự được đi vào bài hát vui nhộn thời chiến tranh, bài Con cua đá... Chính lẽ đó, Cồn Cỏ được các nhà khoa học ví như một bảo tàng đa dạng sinh học.
Ông Trương Khắc Trưởng, Phó Chủ tịch UBND huyện đảo Cồn Cỏ, chia sẻ, ngoài việc bảo tồn nghiêm ngặt, những năm gần đây trên đảo còn hình thành và phát triển vườn ươm nhân tạo những giống cây bản địa, thích nghi với điều kiện nắng, gió khắc nghiệt, góp phần tạo cảnh quan xanh mát. "Những cây bàng vuông, cây gội, mù u... ươm mầm và trồng ngay trên đảo đều đâm chồi xanh mướt và phát triển rất tốt. Hàng trăm cây bàng vuông ươm mầm từ những trái bàng lấy từ 2 cây bàng cổ thụ hàng trăm năm tự mọc trên đảo, nay bắt đầu đơm hoa kết trái và tỏa bóng xanh dọc các con đường như một cam kết của quân dân trên đảo Cồn Cỏ luôn giữ kho báu rừng xanh giữa trùng khơi", ông Trương Khắc Trưởng phấn khởi cho biết.
Bên ngọn hải đăng soi rọi giữa đêm tối, phóng tầm mắt sẽ thấy đảo Cồn Cỏ tròn vành vạnh đang hoàn thiện hình hài một đô thị. Nhà cửa xây kiên cố san sát, nhiều trụ sở cao tầng chen giữa màu xanh cây trái. Đó là kết quả trong chiến lược chuyển Cồn Cỏ từ đảo quân sự thành đảo dân sự kiểu mẫu của những người con nước Việt đang ngày đêm vững vàng xây cuộc đời mới nơi "vọng gác tiền tiêu" Tổ quốc trên biển Đông.
Ông Trương Khắc Trưởng cho biết, việc từng bước xúc tiến, thúc đẩy hoạt động du lịch ở đảo Cồn Cỏ nằm trong định hướng phát triển du lịch sinh thái biển và là một "sản phẩm du lịch mới" có lợi thế của địa phương đã được tỉnh quan tâm đón đầu, chỉ đạo, triển khai, thực hiện. Thời gian qua, địa phương đã phối hợp với một doanh nghiệp đưa vào khai thác thử nghiệm tuyến du lịch Cửa Việt - Cồn Cỏ.
Được sự đồng ý về chủ trương của Thủ tướng Chính phủ và UBND tỉnh Quảng Trị, tháng 7-2017, địa phương đã phối hợp với các cơ quan chức năng tổ chức mở tuyến du lịch ra đảo Cồn Cỏ. Năm "mở hàng" cho du lịch đảo Cồn Cỏ, địa phương đã đón gần 2.000 khách du lịch. Mùa hè năm 2018 có 4.130 khách và đến thời điểm này của năm 2019 đã có trên 7.000 khách.
Theo Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Trị Hà Sỹ Đồng, địa phương đã và đang kêu gọi các nhà đầu tư xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng ở Cồn Cỏ để phục vụ khách du lịch trên tuyến đầu cầu hành lang kinh tế Đông - Tây, là đầu mối quan trọng trong việc mở rộng giao lưu kinh tế với các nước ASEAN; đồng thời đầu tư đóng mới đội tàu du lịch để kết nối đất liền với Cồn Cỏ... Cồn Cỏ cũng kết nối với Cửa Việt và Cửa Tùng để tạo thành "tam giác" du lịch biển, đưa du lịch thành ngành mũi nhọn của địa phương.
VĂN THẮNG
Theo sggp.org.vn
Việt Nam đón hơn 11,3 triệu khách quốc tế trong 8 tháng đầu năm Các địa điểm, sản phẩm du lịch hấp dẫn cùng việc tổ chức thành công nhiều sự kiện lớn góp phần giúp Việt Nam thu hút khách quốc tế ghé thăm trong 8 tháng đầu năm nay. Theo thống kê từ Tổng cục Du lịch (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch), khách quốc tế đến Việt Nam trong tháng 8 năm...