Miền đất cối xay gió – nơi không mai táng người chết dưới lòng đất
Tọa lạc ở phía đông đảo Crete, Hy Lạp, cao 800 m so với mực nước biển, người dân ở cao nguyên Lasithi không thể chôn cất người chết xuống lòng đất.
Cao nguyên Lasithi liên tục có người tới định cư từ thời kỳ đồ đồng vào khoảng năm 5600 trước Công nguyên cho đến thế kỷ 13. Sau khi các cuộc Thập tự chinh thứ 4 và cuộc chiến Constantinople năm 1204 diễn ra, đảo Crete rơi vào sự kiểm soát của nươc Cộng hòa Venice.
Trong hai thế kỷ tiếp theo, người dân đảo Crete liên tục nổi dậy chống lại người Venetian. Ngươi Venetian đã trục xuất những cư dân Crete ra khỏi đất nước và phá hoại mùa màng, lang mac của họ.
Những cánh đồng hoa màu xen lẫn hàng nghìn chiêc côi xay gio. Những chiếc cối này có nhiệm vụ mang nước về để tưới trên cánh đồng. Anh: Flickr.
Vào đầu thế kỷ 15, những người cai trị Venetian cho phép người tị nạn từ Hy Lạp quay vê định cư ở đồng bằng và canh tác lại đất đai. Tuy nhiên, thơi gian đo việc canh tác trở nên khó khăn, bênh dich bùng nô liên miên.
Mỗi khi mùa đông đến, những cơn mưa nặng hạt làm nước lớn trôi dọc sườn núi xuống đồng bằng lam vỡ đê chắn lũ và pha sach mùa màng. Để khắc phục, người Venetian đào một hệ thống lớn các mương thoát nước cho cao nguyên Lasithi. Đến nay, hê thông nay vân đang được sử dụng.
Tư thơi ky đô đa mơi, Lasithi co rât nhiêu ngươi tơi đinh cư vi nguôn nươc dôi dao, đât đai mau mơ va tham thưc vât xanh tươi. Nhưng day nui bao tron các ngôi làng nằm rải rác quanh vùng đất cao nguyên hình oval này. Bao phủ khăp khu vưc đông băng la những cánh đồng lúa va rau cu khoai tây, bắp cải, dưa chuột, đậu và hành tây. Đê duy tri ve tươi tôt cua nhưng canh đông, nghìn chiếc cối xay gió miêt mai quay môi ngay đê keo nươc vê cho tưng khoang ruông.
Nhưng chiêc côi xay đươc dưng bằng đá cung với các cánh trăng như chong chóng tư lâu đã trơ thanh hinh anh đăc trưng cua Lasithi. Chung đươc xây dưng vao đâu thê kỷ 20 phuc vu cho nông nghiêp. Gió thôi nhưng canh lớn quay đê tao lưc hut kéo nước từ mặt đất để tưới cho cây trồng.
Trong thời kỳ hoàng kim, Lasithi có hơn 10.000 chiếc cối xay gió, nhiêu ngươi cho răng con số ấy co thê lên tơi 20.000. Hiên nay chi con lai khoang 5.000 chiêc, hầu hết đã bị bỏ hoang đê thay thế bằng động cơ diesel hiện đại và máy bơm điện.
Video đang HOT
Trước khi có sự xuất hiện của cối xay gió, Lasithi tâp trung san xuât hoa mau khô như lúa mì và các loại đậu. Với các động cơ bơm nước hiện đại, người dân có thể canh tác với nhiều loại lương thực đa dạng. Ngày nay, khoai tây là cây nông nghiệp quan trọng nhất ở đây.
Nhưng chiêc côi xay cô đươc giư nguyên trang song chung không con phuc vu cho muc đich tươi tiêu như thuơ ban đâu. Anh: Flickr.
Môt điêm nưa khiên Lasithi trơ nên la lung la tuc lê mai tang. Nguôn nươc dôi dao giup ich cho trông trot song lai gây can trơ cho ngươi chêt. Ngay dươi lơp đât mong chinh la môt lơp đa không thâm nươc khiên mach nươc ngâm ơ đây nông va vi thê dân cư Lasithi không thê an tang ngươi qua cô dươi long đât. Thay vao đo, ho se đăt thi hai trong môt quan tai băng gô ngay trên măt đât.
Theo VNExpress
Qua miền nắng gió Tuy Phong
Những chiếc cối xay gió quay đều trên nền trời xanh thẳm là cách để người đi du lịch đánh dấu vị trí của Tuy Phong, Bình Thuận.
Nằm trên mảnh đất Bình Thuận, nhưng cái tên Tuy Phong ít được nhớ tên vì là điểm giáp danh giữa hai miền Bình Thuận và Ninh Thuận, thường bị đi qua. Nhưng mảnh đất này lại là điểm đến thú vị dành cho những người ưa thích khám phá. Tuy Phong nằm cách thành phố Phan Thiết 90 km về phía Bắc.
Nhà máy phong điện đầu tiên ở Việt Nam
Những trụ phong điện nổi bật thấy được ngay trên đường quốc lộ 1 là cách để xác định mảnh đất Tuy Phong bởi nơi đây bốn bề thoáng rộng và mênh mông biển xanh, cát trắng. Những trụ phong điện này vẫn được gọi vui là cối xay gió với ba cánh quạt khổng lồ, cao 85 m, nặng gần 200 tấn, mỗi cánh dài 37,5 m.
Những trụ phong điện nổi bật trên nền trời xanh. Ảnh: Binhthuan.
Chùa Cổ Thạch
Ngôi chùa này còn được gọi là chùa Hang, tọa lạc gần bờ biển xã Bình Thạnh, ẩn mình trong hang động tự nhiên với cảnh non nước hữu tình. Chùa được xây dựng năm 1835 - 1836 trên khu đồi núi thấp, nép mình vào bên trong hang đá. Thời vua Thiệu Trị, chùa được cải tạo từ vẻ hoang sơ ban đầu, biến thành một nơi rộng hơn về không gian và tinh xảo trong nghệ thuật, được lưu giữ hầu như nguyên vẹn đến ngày nay.
Bãi đá Cà Dược bảy màu
Cách chùa Cổ Thạch vài trăm mét là bãi đá mang hình cánh cung chạy dài ôm lấy biển xanh quy tụ hàng trăm ngàn viên sỏi phong phú về hình dáng như vuông, tam giác, lục giác, đa giác, hình thoi... Không chỉ đa dạng về hình dáng, những viên sỏi ở đây có nhiều sắc màu khác nhau như trắng, đen, vàng, nâu, tím, xanh, lam, đỏ... với những đường vân rất đẹp, lấp lánh dưới ánh mặt trời. Bước chân lên những viên đá cuội sẽ có tác dụng giống như được bấm huyệt cho lòng bàn chân.
Biển Cổ Thạch
Biển Cổ Thạch nằm khuất giữa những vách đá muôn hình và vắng vẻ. Nước biển trong veo, xanh biếc, với những đợt sóng vừa phải nhưng nhanh và mạnh. Không có nhiều dịch vụ và rất hoang sơ, bãi biển này là điểm đến lý tưởng cho khách du lịch bụi ưa thích khám phá.
Bãi đá và vùng biển hoang sơ ít người biết đến. Ảnh: Dangcongsan.
Mũi La Gàn
Mũi La Gàn nằm lấn ra ngoài biển tạo thành vòng cung với những vịnh biển êm đềm nên gần như các mùa trong năm sóng nước vẫn hiền hòa ấm áp. Vịnh La Gàn là nơi cập bến lý tưởng cho nhiều tàu cá của người dân địa phương và các tỉnh. Ở La Gàn có những bãi cát vàng tuyệt đẹp, những làng chài thơ mộng. La Gàn còn được mệnh danh là "thiên đường" của hải âu. Do có nhiều ghềnh, khe đá nên hải âu đến lưu trú rất nhiều.
Rừng Tà Hoàng và thác Yavly
Khu rừng Tà Hoàng nằm tại xã Phan Dũng, xã miền núi còn nhiều đồng bào dân tộc Rắc-lây sinh sống. Rừng có nhiều cây gỗ quý như lim, sao, căm xe, hương, trắc, gõ... những vạt rừng bằng lăng thẳng tắp, cao chót vót vươn lên nền trời xanh đẹp tựa tranh vẽ. Cắt ngang tuyến đường xuyên rừng là những dòng suối nước trong vắt, mát lạnh
Từ bìa rừng vào đến thác Yavly khoảng 15 km nhưng phải mất gần 2 giờ đồng hồ để chạy xe và lội bộ. Thác Yavly cao khoảng 50 m tung bọt trắng xóa như mây phủ kín cả một góc rừng, vì vậy mà người dân nơi đây đặt tên cho nó là Thác Mây.
Đường vào thác Yavly. Ảnh: Travellive.
Suối khoáng nóng Vĩnh Hảo
Tắm bùn và ngâm chân nước khoáng nóng tại khu suối khoáng nóng Vĩnh Hảo, nơi theo truyền thuyết, ngày xưa, Huyền Trân công chúa đã từng ngâm chân chữa bệnh. Có lẽ ít ai biết rằng, cái tên Vĩnh Hảo đầy ấn tượng ấy lại do chính Huyền Trân Công Chúa đặt cho dòng suối nóng Eamu đầy thơ mộng từ đầu thế kỷ 14, nhân chuyến "ngao du sơn thủy" cùng chồng là vua Chiêm Chế Mân bên dòng suối.
Theo VNExpress
Xứ sở cối xay gió thanh bình ở Hà Lan Ở phía bắc Hà Lan có một ngôi làng bảo tồn các nhà máy cổ dùng cối xay gió, nằm bên dòng sông thanh bình ở thị trấn Zaandam. Zaanse Schans là một trong những điểm du lịch nổi tiếng nhất ở Hà Lan, cách thủ đô Amsterdam khoảng 18 km. Di chuyển tới Hà Lan Từ TP HCM hoặc Hà Nội bạn...