Messi và Van Dijk mơ về “quả bóng vàng” trước vòng 2 cúp C1
Các đội bóng vẫn đang nhộn nhịp chuẩn bị cho vòng 2 cúp C1 thì Messi và Van Dijk vẫn mơ về “ quả bóng vàng”.
C1 quay trở lại, Messi và Van Dijk vẫn đang mơ về quả bóng vàng.
Các đội bóng đang tích cực tập luyện để chuẩn bị đá vòng 2 cúp C1.
Một số đội thì vẫn vô tư thư giãn.
Video đang HOT
Người Đức vẫn đang tranh cãi giữa Neuer và Stergen ai là thủ thanh số 1 đội tuyển.
AC Milan từng là “ông kẹ” ở C1 bây giờ “tan nát” rồi.
“Vùng nước” ở Barca không phải “cá” nào cũng hợp.
Những hợp đồng bom tấn gần đây của Barca không thành công.
Theo danviet.vn
Các nhà khoa học Trung Quốc chữa trị HIV bằng phương pháp chỉnh sửa gen CRISPR.
Các nhà khoa học Trung Quốc đã sử dụng công nghệ chỉnh sửa hệ gen CRISPR để chữa trị cho một người đàn ông nhiễm HIV, theo cách mà chuyên gia gọi là "bước đột phá" trong chuyển tiếp điều trị bệnh.
Được ca ngợi như một bước nhảy vọt có tính cách mạng trong cuộc nghiên cứu và tìm ra phương pháp điều trị bệnh, CRISPR giúp việc chỉnh sửa DNA nhanh chóng và dễ dàng hơn. Kỹ thuật này được gọi là CRISPR-Cas9 liên quan đến việc sử dụng protein Cas-9 để loại bỏ một phần cụ thể của DNA.
Các nhà nghiên cứu đã sử dụng CRISPR để chỉnh sửa tế bào gốc của người hiến tặng và cấy ghép chúng vào một bệnh nhân 27 tuổi bị nhiễm HIV và bệnh bạch cầu. Họ hy vọng các tế bào sẽ sống sót, tái tạo và chữa trị cho người đàn ông nhiễm HIV.
Cách tiếp cận liên quan đến việc loại bỏ gen CCR5 trong tế bào gốc của người hiến tặng. CCR5 mã hóa một loại protein mà HIV sử dụng để thâm nhập vào tế bào máu con người và nghiên cứu trước đây đã chỉ ra rằng những người có đột biến gen sẽ được bảo vệ khỏi HIV.
Các nhà khoa học ở Trung Quốc đã cố gắng chữa một người đàn ông nhiễm HIV bằng CRISPR.
Nhóm nghiên cứu đã có thể chỉnh sửa 17,8% tế bào gốc của người hiến tặng và các tế bào được chỉnh sửa gen vẫn hoạt động 19 tháng sau khi cấy ghép. Tuy nhiên, chúng chiếm năm đến tám phần trăm tế bào gốc của người nhận. Và chỉ hơn một nửa số tế bào được chỉnh sửa đã chết.
Nhóm nghiên cứu hài lòng khi thấy người đàn ông dường như không phải chịu bất kỳ tác động bất lợi nào liên quan đến việc cấy ghép. Những phát hiện được công bố trên Tạp chí Y học New England.
Nghiên cứu được truyền cảm hứng từ việc điều trị của Timothy Ray Brown. Brown, một bệnh nhân Berlin (Đức) mắc bệnh bạch cầu cũng như nhiễm HIV đã được cấy ghép tế bào để điều trị ung thư vào năm 2007 và một lần nữa vào năm 2008. Người hiến tặng có đột biến gen trên thụ thể CCR5, giúp cá nhân miễn dịch với HIV. Brown được cho là người đầu tiên được chữa khỏi HIV. Các nhà khoa học sau đó cũng đã nỗ lực tái tạo lại phương pháp chữa bệnh này nhưng không thành công.
Phương Huyền
Theo Newsweek
Ảnh chế: Ronaldo đã "đánh chiếm" 40 nước trên thế giới Trong sự nghệp của mình, Ronaldo là người đầu tiên ghi bàn lưới của 40 quốc gia trên toàn thế giới. Ronaldo đã "đánh chiếm" rất nhiều quốc gia trên thế giới. Ronaldo mơ vô địch World Cup với đội hình tiềm năng của Bồ Đào Nha. Nhân cách của ngôi sao số một thế giới. Hiện tại cả Ngoại hạng Anh đang...