
Núi rừng Tây Bắc Việt Nam có một loại quả được hội chị em ’săn lùng’ vì hương vị độc lạ
Theo Y học cổ truyền Ấn Độ thì toàn bộ cây gồm quả, lá và hạt mắc kham đều có giá trị chữa bệnh. Quả mắc kham được đánh giá có nhiều lợi ích tốt cho sức khỏe và ứng dụng trong nghiên cứu thuốc với ít tác dụng phụ.

Loại quả bé xíu nhưng tốt cho phổi, giảm ho, cực tốt nếu ăn vào mùa đông
Loại quả nhỏ xíu này là quả me rừng. Quả me rừng tên khoa học là Phyllanthus emblica, thường được gọi là me rừng, me mận, chùm ruột núi hoặc là mắc kham.

Loại quả xưa rụng đầy rừng không ai hái, nay thành món quà vặt chị em thích mê
Ăn xong loại quả này sẽ thấy vị ngọt thanh vẫn còn đọng lại trong khoang miệng.Những ngày thu đến, nhiều người bắt đầu nhớ vị chua chua, ngọt ngọt và hơi đắng chát vô cùng đặc trưn...

Mác kham – Món ăn vặt vừa có vị độc đáo vừa có lợi cho sức khỏe
Mác kham (còn gọi là me rừng) - loại cây mọc tự nhiên ở các vùng rừng núi phía Bắc ở nước ta, trong đó có Cao Bằng

Quả “khổ trước sướng sau” mọc hoang đầy rừng, giờ “lên đời” có giá nửa triệu đồng/kg
Loại cây này thường mọc hoang trong rừng núi hoặc các nương rẫy vùng cao, có quả bằng ngón tay, hình cầu, vỏ xanh mọng...

Me rừng xứ Lạng – đặc sản “khổ trước sướng sau” khiến chị em mê mẩn
Ngoài được biết đến như vị thuốc Nam công hiệu trong việc trị ho, giải rượu, chữa cao huyết áp, giảm tiểu đường, tiêu viêm thì quả me rừng đang trở thành món ăn vặt lạ miệng khổ tr...

Trị tiểu đường bằng me rừng
Theo Đông y, quả me rừng có vị chua ngọt, hơi chát, tính mát có công năng sinh tân, chỉ khát, lợi tiểu, hạ nhiệt, tiêu viêm, nhuận phế hóa đờm...