Máy tính của Bộ Tư pháp xuất hiện mã độc tống tiền
Môt sô may tinh cua cac đơn vi thuộc Bộ Tư phap đa xuât hiên loai ma đôc Ransomware (chuyên ma hoa dư liêu đê tông tiên), dẫn tới nhiều dữ liệu quan trọng bị mã hóa và chưa có giải pháp khôi phục lại.
Tru sơ Bô Tư phap.
Cuc Công nghê thông tin (Bô Tư phap) vưa co văn ban hoa tôc gưi cac Sơ Tư phap đia phương, thu trương cac đơn vi thuôc Bô đê canh bao vê ma đôc thuôc loai Ransomware ma hoa dư liêu đê tông tiên.
Theo Cuc Công nghê thông tin, Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp máy tính Việt Nam (VNCERT) – Bộ Thông tin và Truyền thông, vưa co canh bao khân về việc mã độc thuộc loại Ransomware mã hoá dữ liệu để tống tiền. Hình thức lây nhiêm ma đôc nay rât đa dang, tư thư điện tử gia mao kem ma đôc đên các trang web, mang xa hôi, chia se dư liêu qua mang LAN, qua thiêt bi lưu trư như usb, thẻ nhớ…
Video đang HOT
Triêu chưng khi bị nhiêm loai ma đôc nay la tât ca cac dư liêu trên máy tính nạn nhân như: Anh, tai liêu word, excel, pdf… se tự động bi ma hoa, đổi tệp tin và sau đo se hiên lên dong thông bao đoi tiên chuôc với thời gian đếm ngược, nêu không thi toan bô dư liêu trên thiết bị se bi pha huy.
Ma đôc Ransomware
Cuc Công nghê thông tin cho biêt hiên tai khi nhiêm ma đôc nay, ngoai viêc chuộc lai dư liêu thi chưa co phương an nao hưu hiêu đê xư ly, nên gân như cac dư liêu nay se bi mất hoàn toàn.
“Qua kiểm tra rà soát đã phát hiện một số máy vi tính của các đơn vị thuộc Bộ đa xuât hiên loai ma đôc nay dẫn tới nhiều dữ liệu quan trọng bị mã hóa và chưa có giải pháp khôi phục lại dữ liệu”- Cuc Công nghê thông tin cho biêt.
Đê kiêm soat va phong chông, ngăn ngưa ma đôc phat tan, lây lan trên hệ thống mang máy tính thuộc đơn vị trong Bô Tư phap, Cuc Công nghê thông tin đê nghị Thủ trưởng các đơn vị thuộc Bộ, Giám đốc các Sở Tư pháp, Cục trưởng các Cục Thi hành án dân sự quán triệt cán bộ trong đơn vị thực hiện nghiêm túc nhiêu giai phap như: máy tính phải được cài phần mềm diệt virus và thường xuyên cập nhật; kiểm tra và bật tính năng tường lửa bảo vệ của hệ điều hành đa được cai đăt trên may tinh; khi nhân thư điện tử phai kiêm tra nguôn gưi ro rang, các tâp tin đinh kem phù hợp với nội dung thư và người gửi thư trước khi mở hay tải tập tin về máy tính.
“Sư dung Internet có chọn lọc, không vao cac trang web la, không bâm vao cac đường liên kết, biểu tượng quang cao không ro va không cài đặt các phân mêm không rõ nguồn gốc. Không kêt nôi cac may tinh, thiêt bi ngoai vi chưa đươc kiêm soat vao hê thông mang LAN cua đơn vị (…). Ngay khi phát hiện xảy ra sự cố về mã độc và các triệu chứng nghi vấn bất thường trên máy tính cần nhanh chóng thông báo về Cục Công nghê thông tin để phối hợp xử lý”- đơn vi nay đê nghi.
Thê Kha
Theo dantri
Yêu cầu đánh giá thực trạng thực hiện "lệ làng"
Bô Tư phap đê nghi cac Sơ Tư phap phôi hơp vơi Sơ Văn hoa, Thê thao va Du lich tô chưc ra soat, đánh gia tinh hinh thi hanh phap luât va thưc hiên hương ươc, quy ươc cua lang, ban, thôn, âp, khu dân cư.
Hương ươc đươc coi là bản pháp lý đầu tiên của các làng xã nhằm góp phần điều hòa các mối quan hệ trong xã hội cộng đồng (Anh minh hoa).
Thông tin tư Bô Tư phap cho biêt, để đánh giá khánh quan, toàn diện thực trạng xây dựng và thực hiện hương ước (dân gian goi nôm na la "lê lang" - PV) sau hơn 15 năm triển khai Chỉ thị số 24/1998 của Thủ tướng Chính phủ, vưa qua cơ quan nay phôi hơp vơi Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Ban Thường trực Ủy ban Trung ương MTTQ Viêt Nam đã ban hành Kế hoạch số 856 phối hợp khảo sát, đánh giá tình hình xây dựng, thực hiện hương ước, quy ước của làng, bản, thôn, ấp, khu dân cư.
Để việc rà soát, đánh giá được triển khai thống nhất trên cả nước, Bộ Tư pháp đề nghị Sở Tư pháp các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chủ trì, phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Ủy ban MTTQ Việt Nam cấp tỉnh tham mưu UBND tỉnh, thành phố tổ chức rà soát, đánh giá tình hình thi hành pháp luật và thực trạng xây dựng, thực hiện hương ước, quy ước tại địa phương. Việc rà soát, đánh giá được thực hiện từ cấp cơ sở (làng, bản, thôn, ấp, khu dân cư...) va lấy mốc thời gian từ năm 1998 đến hết năm 2014 để thống kê các số liệu. Đông thơi xây dựng báo cáo đánh giá thực trạng thực hiện hương ước, quy ước của tỉnh, thành phố, gưi về Bộ Tư pháp (qua Vụ Phổ biến, giáo dục pháp luật và thư điện tử: nttam1@moj.gov.vn) trước ngày 30/7 để Bô nay tổng hợp, xây dựng báo cáo chung trình Thủ tướng.
Bô Tư phap yêu câu qua trinh thu thập các bản hương ước, quy ước có giá trị, thể hiện tính đặc thù vùng, miền hoặc đại diện cho các cộng đồng dân cư, các địa bàn ở địa phương (mỗi tỉnh, thành phố lựa chọn khoảng 10 bản) gửi về Bộ Tư pháp để phục vụ hoạt động nghiên cứu, đánh giá và đề xuất các giải pháp tăng cường công tác xây dựng hương ước, quy ước, tổng kết, nhân rộng trong cả nước.
Hương ước là những quy ước, điều lệ của một cộng đồng chung sống trong một khu vực. Hương ươc đươc coi là bản pháp lý đầu tiên của các làng xã nhằm góp phần điều hòa các mối quan hệ trong xã hội cộng đồng. Ngoài những lợi ích mang tính chính trị thì những lợi ích mang tính xã hội của hương ước cũng đã được ghi nhận, đó là lợi ích về mặt giáo dục. Hương ước còn thể hiện giá trị nhân văn rõ nét trong việc đề cao đạo, tình thầy trò, răn học trò phải biết kính thầy, yêu thầy...
Kha Xuân Lôc
Dân mạng tranh luận quy định đặt tên không quá 25 chữ cái Mới đây, trong dự thảo Bộ luật Dân sự (BLDS) sửa đổi trình xin ý kiến Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Bộ Tư pháp đưa ra đề xuất về việc hạn chế độ dài họ tên của một người không được vượt quá 25 chữ cái... Nhiều bậc phụ huynh đang rất quan tâm tới đề xuất cấm đặt tên quá 25...