Máy bay không người lái Mỹ bắn hạ tên lửa hành trình
Trinh sát cơ MQ-9 Reaper phóng tên lửa đối không AIM-9X để hạ mục tiêu mô phỏng tên lửa hành trình trong đợt thử nghiệm của không quân Mỹ.
Trinh sát cơ không người lái (UAV) MQ-9 Reaper thuộc Phi đoàn Thử nghiệm số 556 không quân Mỹ khai hỏa tên lửa không đối không tầm ngắn AIM-9X Sidewinder, bắn hạ mục tiêu bay BQM-167 Skeeter mô phỏng tên lửa hành trình trong đợt thử nghiệm tại thao trường gần căn cứ Nellis, bang Nevada, hồi đầu tháng 9.
Chiếc MQ-9 mang tên lửa AIM-9X (nắp chụp màu vàng) trong đợt thử nghiệm ABMS. Ảnh: USAF.
Đây là một phần đợt diễn tập Hệ thống Quản lý Chiến đấu Tiên tiến (ABMS) được không quân Mỹ tiến hành ngày 31/8-3/9. Hoạt động nhằm thử nghiệm những hệ thống thu thập, xử lý và chia sẻ dữ liệu giữa các quân binh chủng Mỹ và đồng minh trong thời gian thực.
“Nỗ lực chung của nhiều đơn vị đã giúp thử nghiệm này thành công. Dự án vẫn trong giai đoạn phát triển sơ khai, nhưng đợt bắn thành công đã mở ra cánh cửa khám phá những cơ hội cho hệ thống Chỉ huy và Điều phối Đa mặt trận Liên quân (JADC2), cũng như phô diễn tính năng đối không và năng lực tác chiến ngoài những nhiệm vụ chống khủng bố thường thấy của dòng MQ-9″, trung tá Michael Chmielewski, chỉ huy Phi đoàn số 556, cho hay.
Không quân Mỹ cho biết chiếc Reaper đã phóng biến thể Block II của tên lửa AIM-9X trong đợt thử nghiệm hồi đầu tháng 9. Biến thể này có đường truyền dữ liệu hai chiều, cảm biến ảnh nhiệt tối tân và được tăng tầm bắn so với mẫu AIM-9X trước đó, cùng khả năng khóa mục tiêu sau khi phóng. AIM-9X Block II được coi là tên lửa đối không tầm ngắn uy lực nhất trong biên chế không quân Mỹ hiện nay, cho phép nó tấn công nhiều loại mục tiêu khác nhau.
Đây là lần thứ hai UAV Mỹ phóng tên lửa AIM-9X để diệt mục tiêu trên không, sau cuộc thử nghiệm đầu tiên diễn ra hồi năm 2018. Không quân Mỹ hồi năm 2003 trang bị tên lửa phòng không FIM-92 Stinger cho phi đội MQ-1 Predator, phiên bản tiền nhiệm của MQ-9, để bổ sung khả năng tự vệ cho chúng, nhưng loại vũ khí này chưa từng được UAV Mỹ khai hỏa trong chiến đấu.
Video đang HOT
ABMS là dự án đầy tham vọng và gây tranh cãi, khi không quân Mỹ sẵn sàng loại biên toàn bộ máy bay chỉ huy để dồn tiền cho chương trình này. Tuy nhiên, quốc hội Mỹ nghi ngờ hệ thống chỉ huy và kiểm soát chiến trường mới không hoạt động tốt như không quân nước này kỳ vọng.
Cũng trong đợt thử nghiệm ABMS, một hệ thống pháo tự hành M109 Paladin và tiêm kích F-16 mang rocket dẫn đường cũng lần lượt hạ các mục tiêu bay BQM-167.
Bí mật quân sự: Mái vòm vô hình ở Crimea 'chọc mù' vũ khí NATO
Hàng ngàn ha lãnh thổ được bảo vệ, vũ khí có thể "làm mù" máy bay chiến đấu và vô hiệu hóa các tên lửa hành trình và máy bay không người lái.
Trong vài năm qua, Nga đã triển khai các hệ thống tác chiến điện tử mạnh mẽ (EW) trong tất cả các khu vực mà đối phương tiềm năng quan tâm, kể cả ở Crimea.
Cac tàu chiên và máy bay của liên minh Bắc Đại Tây Dương thường xuyên đến gần Crimea dưới cái cớ tô chưc nhưng cuộc tập trận khác nhau. Sau đây la bai của Sputnik về các hệ thống mới nhất giúp xua đuôi cac trinh sat cơ của NATO.
Mái vòm vô hinh bảo vệ Crimea
Theo các cấu trúc quyền lực của Crimea, các tàu chiến của NATO tiếp cận ranh giới bán đảo ở Biển Đen không thể tiến hành trinh sát do bị các hệ thống tác chiến điện tử bờ biển (EW) của Nga áp chế. Cac hê thông EW không chỉ làm cho các thiết bị trinh sát không hoạt động mà còn làm nhiễu loạn hệ thống định vị của tàu chiến, khiến chúng thông báo tọa độ sai và thủy thủ đoàn bị mất phương hướng.
Các doanh nghiệp Nga đã tạo ra hàng chục mẫu thiết bị tác chiến điện tử mới. Một trong những hê thông tiên tiến nhất là hệ thống tác chiến điện tử Krasukha-4.Cac chuyên gia đa băt đâu phát triển trạm dải tần rộng gây nhiễu âm thanh mạnh vào giữa những năm 1990. Các phiên bản đầu tiên là analog, thế hệ tiếp theo đươc trang bi công nghệ kỹ thuật số. Vào đầu những năm 2010, Krasukha băt đâu đươc sản xuất hàng loạt.
Trên các nguồn mở không có nhiều thông tin về tô hơp này. Người ta chỉ biết rằng, bán kính hoạt động của trạm Krasukha la vài trăm km, no bao phu toan bô lãnh thổ bơi mái vòm vô hinh, ap chê tất cả các nguồn phát xạ vô tuyến. Krasukha hoat đông chống lại các radar trên máy bay tấn công, may bay trinh sát và may bay không người lái.
Hệ thống tác chiến điện tử mới nhất "Krasukha-4".
Ngay cả các hệ thống AWACS có khả năng phát hiện và theo dõi các loại mục tiêu cũng bât lưc trươc Krasukha. Trạm dải tần rộng gây nhiễu âm thanh mạnh hoat đông hiệu quả chống lại tất cả các radar của máy bay trinh sát hiện đại.
Krasukha làm mất phương hướng và làm mù cac loai vũ khí chính xác của đôi phương. Các cuộc tập trận cho thấy răng, sau khi tổ hợp tác chiến điện tử xử lý tín hiệu phat tư máy bay ném bom, phi cơ chiên đâu không còn có thể phát hiện mục tiêu trên mặt đất và chĩa vũ khí vào no. Hơn nữa, thiết bị tac chiên điên tư co thê hoạt động ở độ cao rất lớn, ap chê các vệ tinh trong không gian.
Tinh năng chiến đấu
Các hệ thống mới nhất đang được thử nghiệm trong những tình huống chiến đấu thực sự ở Syria. Cac tô hơp Krasukha đã không chi một lần làm việc chông lai nhưng máy bay không người lái của cac nhom khủng bố. Theo cac phương tiện truyền thông phương Tây, Krasukha thậm chí đã vô hiệu hóa một số máy bay chiến đấu thế hiệ thứ năm F-22 và F-35 của Mỹ , được cho là vô tình bay vào vùng ma tổ hợp tác chiến điện tử Nga bao phủ.
Ngoài ra, các hệ thống Krasukha đã tham gia đẩy lùi các cuộc tấn công vào Syria bằng tên lửa hành trình Tomahawk. Kết quả là một số tên lửa rơi vào tay các chuyên gia Nga. Sau đo cac chuyên gia cua tập đoàn Công nghệ Radio Electronic (KRET) cho biêt rằng, họ nắm rõ những bí mật của tên lửa hành trình Tomahawk va sẽ tính đến cac thông tin nay khi phát triển các công cụ mới đê ap chê tất cả các dải tần và sóng vô tuyến của tên lửa Mỹ.
Cac máy bay chiến đấu của Không quân Nga cũng được bảo vệ tốt. Ví dụ, tất cả các máy bay tiêm kích ném bom Su-34 đều đươc trang bi tổ hợp EW Khibiny, khiến máy bay gần như vô hình trước radar của đối phương. Nhơ đo, Su-34 có khả năng sống sót cao gấp 25 lần.
Các đơn vị tác chiến điện tử con co nhiệm vụ chống lại máy bay do thám không người lái. Ở Crimea điều này la đặc biệt cân thhiêt nhưng máy bay không người lái thường bay từ Ukraina. Tuy nhiên, nhưng UAV cua Ukraine thương đươc chê tao bằng phương pháp thủ công co sư dung nhưng thành phần nước ngoài. Nga co thê buôc hầu hết các thiết bị như vây phải hạ cánh, một số bị bắn hạ, kê ca băng vũ khí bắn tỉa. Đê ép một máy bay phai hạ cánh phai co sự tương tác giưa lực lượng phòng không và tác chiến điện tử. Cac máy bay hộ tống UAV, gây nhiêu điên tư và giải mã nhanh chóng chương trình điều khiển.
Trong trường hợp này, phai sư dung không chỉ các hệ thống tác chiến điện tử cố định, mà cả các hệ thống nhỏ gọn trông giống như khâu súng. Vi du, hệ thống Pishal chông máy bay không người lái chế áp cac kênh vô tuyến mà hoạt động của UAV phụ thuộc vào. Pishchal vơi trọng lượng chỉ ba kg, phat tín hiệu định hướng ở khoảng cách lên tới hai km. Sạc pin đủ cho một giờ làm việc - môt binh si có thể giang tra cuộc đột kích của cả một đàn máy bay không người lái.
"Lơp bao vê" vô hình
Các kỹ sư Nga vượt xa các nhà phát triển phương Tây trong lĩnh vực thiêt kê chê tao lơp bảo vệ điện tử cho xe bọc thép và máy bay. Hệ thống Rtut-BM mới nhất phát hiện qua tên lưa khi nó đang đến gần và gửi tín hiệu công suất cao về phía nó, kêt qua la qua tên lưa phát nổ ở khoảng cách an toàn mà không gây thiệt hại cho bất kỳ ai.
Hệ thống Pishal.
Cac máy bay trực thăng của quân đội đươc trang bi tổ hợp Vitebsk. Trạm gây nhiễu hoạt động băng kỹ thuật số triệt tiêu tín hiệu quang và điện tử của radar đối phương trong dải tần số rộng. Ngoài ra, Vitebsk vô hiệu hóa tên lửa vơi đầu phát nhiệt. Hệ thống nay tạo ra mái vòm điện tử xung quanh máy bay trực thăng và làm mù tên lửa bằng đèn chiếu laser.
Nhân tiện, khi thưc hiên các chuyến bay theo lịch trình, các chiêc trực thăng đươc triên khai tại Crưm nhất thiết phải sư dung thiêt bi gây nhiễu đê chông lai nhưng vu khiêu khích có thể co tư phia quân đội Ukraine. Các chuyên gia an ninh không loại trừ nguy cơ phóng tên lửa phòng không trái phép vao trực thăng cua VKS Nga. Theo các phi công Nga, những trạm gây nhiêu hoat đông rât hiêu qua ở Syria, nơi có xác suất rất cao sư dung các hệ thống phòng không cầm tay đê phong tên lưa từ mặt đất vao trực thăng.
Khu trục hạm Trung Quốc có thể mang 'sát thủ tàu sân bay' Tàu khu trục Type-055 của hải quân Trung Quốc có thể trang tên lửa đạn đạo diệt hạm cải tiến để tăng cường khả năng tấn công tàu sân bay. Trung Quốc cuối tháng trước hạ thủy chiến hạm Type-055 thứ tám, chiếc cuối cùng thuộc lớp tàu khu trục lớn nhất từng được nước này chế tạo. Với lượng giãn nước 12.000...