Mặt trăng suýt bị đánh bom nguyên tử như thế nào?
Theo đó, một tên lửa mang bom hạt nhân loại nhỏ sẽ được phóng từ địa điểm bí mật, vượt qua 238.000 km trước khi va chạm và phát nổ trên bề mặt mặt trăng.
Khi cuộc đua vào vũ trụ thời Chiến tranh Lạnh đang nóng lên ở thời điểm năm 1958, Không quân Mỹ đã phát động một kế hoạch kỳ quái như thường thấy trong phim giả tường.
Đổ lỗi cho Sputnik, vệ tinh có kích thước bằng quả bóng bãi biển được Liên Xô ném vào vũ trụ vào ngày 4 tháng 10 năm 1957, khiến các quan chức và công dân Mỹ rơi vào tình trạng cảnh giác cao độ.
Vì vậy, Mỹ nhận thấy cần phải chứng minh với thế giới rằng họ đã không thua cuộc đua vũ trụ trước khi nó bắt đầu. Người Mỹ cần một dấu hiệu trấn an rằng Liên Xô đã không có lợi thế vĩnh viễn và Sputnik sẽ sớm bị theo dõi bởi các tên lửa hạt nhân của Liên Xô đang rơi xuống đất Mỹ.
Nước Mỹ cần cho thế giới thấy họ đã thẳng thắn trong cuộc đua. Và, họ cần một thứ gì đó lớn như ném lên mặt trăng. Mỹ dường như không bận tâm rằng dự án không có tính thực tế, không cso mục tiêu an ninh quốc gia rõ ràng, mà mục đích duy nhất là để thế giới thấy, Mỹ cần chơi lớn và làm điều gì đó đầy tham vọng. Để thúc đẩy Dự án A119, chính phủ Mỹ cần có những nhà khoa học hàng đầu.
Theo như kế hoạch này, một tên lửa mang bom hạt nhân loại nhỏ sẽ được phóng từ địa điểm bí mật, vượt qua 238.000 km trước khi va chạm và phát nổ trên bề mặt mặt trăng.
Nhà thiên văn học Carl Sagan.
Những người lập kế hoạch khẳng định, thiết bị hạt nhân được sử dụng sẽ là bom nguyên tử bởi bom hydro quá nặng để đặt lên đầu tên lửa và bay tới mặt trăng. Trong khi đó, dựa vào những công nghệ chinh phục không gian mà Mỹ đang nghiên cứu và phát triển vào thời gian đó, kế hoạch thực hiện vụ tấn công hạt nhân lên mặt trăng sẽ được tiến hành vào năm 1959, trước khi tên lửa đạn đạo liên lục địa góp mặt trong quân đội Mỹ.
Tuy nhiên, tính toán của nhà thiên văn học trẻ Carl Sagan cùng nhiều nhà khoa học khác khiến toàn bộ chương trình bị hoãn lại. Theo đó, vụ nổ hạt nhân trên bề mặt mặt trăng sẽ để lại không ít hậu quả khó lường bởi lượng lớn bụi nhiễm phóng xạ thoát ra có thể gây ảnh hưởng đến trái đất.
Dự án A119 cuối cùng đã bị loại bỏ, nhưng lý do cuối cùng vẫn chưa rõ ràng. Một số người nói rằng Không quân đã hủy bỏ chương trình này vì mối nguy hiểm tiềm tàng đối với con người trên trái đất trong trường hợp tên lửa mang bom hạt nhân không thể bay tới mặt trăng mà rơi thẳng xuống lãnh thổ Mỹ nếu xảy ra sự cố.
Video đang HOT
Theo Danviet
Cuộc chiến Bắc Cực từ sân bay nổi ngoài khơi Alaska
Liên Xô đa tưng tao ra môt sân bay nổi đầu tiên trên thế giới ơ ngoài khơi bờ biển Alaska.
Trên bản đồ chi ro các tuyến bay đến cực Bắc dưới sự chỉ đạo của O. Yu. Schmidt và sự trôi dạt của trạm "Bắc Cực".
Ngày 2 tháng 4 năm 1950, gần 70 năm trước, ơ phía bắc eo biển Bering ngoài khơi (trên thưc tê gân bơ biên Hoa Kỳ), trạm Bắc Cực-2 (SP-2) đã bắt đầu thưc hiên nhiêm vu nghiên cưu Cưc Băc cua minh.
Trong một thời gian dài, không ai hay biết gi về cuộc thám hiểm khoa học này trong lịch sử nghiên cưu về Bắc Cực và Nam Cực cua Liên Xô ma chỉ có môt vai mẩu thông tin bị rò rỉ trên báo chí.
Ngay cả trong danh sách, viêc đánh số thư tư các trạm thuôc "SP-2" cung không đươc bao cao trong cac tài liệu.
Mai tơi thời kỳ hậu Xô Viết, thông tin về "SP-2" mơi được công chúng biết đến môt cach công khai.
Đáng chú ý là ngay ca hiên nay, trên Wikipedia, trạm cực này chỉ được noi đên qua môt đoạn thông tin ngăn cung với danh sách các thành viên của đoàn thám hiểm mà không hê đề cập đến các chuyên gia khác đã ghé thăm "SP-2". Tại sao lai phai giư bí mật như vậy?
Chi huy đoan thám hiểm "Bắc Cực 1" cung cac phi công (từ trái sang phải): I. T. Spirin, M. I. Shevelev, M. S. Babushkin, O. Yu. Shmidt, M. V. Vodopyanov, A. D. Alekseev, V S. Molokov
Tháng 8 năm 1945, Mỹ thả hai quả bom hạt nhân xuống hai thành phố Hirosima và Nagasaki của Nhật Bản. Điêu nay ro rang được thực hiện với một mục đích duy nhất la răn đe Liên Xô bằng một loai vũ khí siêu hủy diệt mới.
Do đó, ngay khi Thế chiến II kết thúc, Liên Xô đã buộc phải dùng đến các biện pháp phòng ngừa - tu nhóm lực lượng vũ trang tại các vung tiêp cân gần nhất vơi biên giới Mỹ để chống lại sự xâm lược. Và Chukotka la một khu vực thuôc đât Liên Xô, chi cach Hoa Ky co 86 km.
Chính tại Chukotka, vào ngày 14 tháng 9 năm 1945, trên cơ sở nghị quyết của Hội đồng Dân uy Liên Xô, Stalin đã ra lệnh phai tạo ra một nắm đấm quân sự mạnh mẽ. Bài phát biểu Fulton của Winston Churchill cung la nhăm thuc đây công viêc chuân bi này.
Vi vây, cùng lúc đó, người ta quyết định bí mật xây dưng gần Alaska một số sân bay quân sự ban đap cho cac loai máy bay vận tải và máy bay ném bom chiến lược hạng nặng mới Tu-4.
Một số sân bay được xây dựng ở Chukotka, vây con nhưng sân bay khac năm ở đâu?
Máy bay ném bom chiến lược hạng nặng Tu-4
Kinh nghiệm của các nhà thám hiểm vùng cực trong cuộc thám hiểm đầu tiên của Liên Xô "Bắc Cực-1", năm 1937, cũng như những bài học rút ra tư vu cưu hô chiếc tàu "Treliuskin" bị băng phá hủy, năm 1934, đã hô trơ nhiêu cho cac nha quân sư.
Khi đó, các máy bay sơ tán người đa hạ cánh ngay trên băng. Và những tảng băng dày co chiêu rông nhiêu km hoan toan phù hợp vơi điêu kiên cho may bay lên xuông.
Ở đây, cần phải noi rõ la băng ở Bắc Băng Dương co đô day khoảng 3-4 mét. Đôi khi, có chô băng dày tơi 5-7 m. Tuy nhiên, như các nhà thám hiểm vùng cực có kinh nghiệm cho biêt, tuy rất hiếm, nhưng vẫn có những hòn đảo băng dài rông hang chuc km, co lơp băng hinh thanh tư nhiều năm, đôi khi dày tới 30 mét!
Đâu tiên, ngươi ta tim kiêm những đảo băng như vây. Theo quy ươc, máy bay vận tải quân sự Liên Xô Li-2 cất cánh để trinh sát và nếu từ trên không, các phi công nhận thấy những nơi có thể sử dụng để cất và hạ cánh cho cac máy bay hạng nặng thi họ sẽ lâp tưc hạ cánh trên tảng băng đo.
Con tiêp theo sau là công viêc cua bô phân ky thuât: họ se gọi bô đam cho một máy bay vận tải khác, chơ theo vai chiêc xe chay mọi địa hình được trang bị may xuc, may ui, dọn băng để lam đương lên xuông cho may bay.
Va thê la một sân bay quân sự bí mật đã được tạo ra. Tiêp đo, cac máy bay chiến đấu, máy bay vận tải và các loại thiêt bi bay khác đươc điêu đên. Và, tất nhiên, trong đo co ca các máy bay mang bom nguyên tử nhăm đến New York, Washington và các thành phố khác của Hoa Kỳ (trong trường hợp bắt đầu Thế chiến thứ ba).
Căn cứ không quân chính - hay noi cach khac la chi huy sơ cua cac sân bay trên băng, chinh là căn cư đặt trạm "SP-2". Từ nơi đây, ngươi ta đa lên kế hoạch để tiến hành tất cả viêc kiểm soát và phối hợp của cuộc tấn công hạt nhân sắp tới.
Đê phuc vu cho muc đich này, một tảng băng phù hợp với diện tích hơn 7 km2 (3 x 2,4 km) đa đươc lưa chon. Sau nay, ngươi ta lên kế hoạch để tìm một tang băng lơn hơn. Và Viktor Perov, môt phi công tưng chiên đâu ngoai măt trân đa tim ra tang băng đo.
Viktor Mikhailovich đã tìm được một hòn đảo băng với diện tích gần 100 km2 (chinh xac la 97,5 km2): rộng 6,5 km và dài 15 km!
Trong ảnh: máy bay Li-2 (Ảnh: Shogin Alexander / TASS)
Vào thời điểm đó, "SP-2" đã không còn tồn tại và trung tâm điều phối các chuyến bay của may bay chơ bom nguyên tư đã được chuyển đến một nơi khác.
Hòn đảo băng khổng lồ này ngay lâp tưc bị người Mỹ "chiếm đóng". Hoa Ky đa cư ngay một đoàn thám hiểm "hòa bình" gồm các nhà "đại dương học", "khí tượng học", "địa vật lý" và các "chuyên gia hang không", cac chuyên gia quân sư khac chuyên nghiên cưu vê vung cực dưới sự quan ly của Không quân Hoa Kỳ
My đã tạo ra trạm "T-3" của riêng họ. Con cuộc thám hiểm trên băng băt đâu vào năm 1952, do sĩ quan Không quân John Fletcher đứng đầu. Tuy nhiên, người Mỹ không che giấu sự thật rằng căn cứ "T-3" chi có mục đích quân sự thuần túy. Và mục đích của nó là tạo ra trên măt băng một tôp máy bay chơ vũ khí hạt nhân.
Ngay sau cái chết của Stalin, đã có một chút giam căng thăng trong quan hệ giữa Liên Xô và Hoa Kỳ. Những căng thăng tôt đô có phần lắng xuống.
Cac sân bay quân sự nổi trên băng đã không còn mang tinh chât đôi đâu nưa. Bắt đầu thơi ky của Nikita Khrushchev, người muốn căt giảm quân sư va bước vào kỷ nguyên của khoa học tên lửa.
Sự phát triển của Bắc Cực dần dần đi theo một hướng khác, hòa bình hơn. Tuy nhiên, du sao thi lich sư Băc cưc cung đa ghi nhân răng đa co môt thơi ky như thê.
Nguyên Quang
Theo baodatviet
Top-5 máy bay chiến đấu lợi hại nhất của Nga Mới đây, tờ National Interest của Mỹ đã công bố Top-5 máy bay chiến đấu nguy hiểm nhất của Nga, lần lượt là Su-27, MiG-29, Su-35, Su-57 và Tu-160. Chiến đấu cơ Su-27 Đầu tiên, tờ báo Mỹ đề cập đến máy bay chiến đấu đa năng Su-27. Su-27 được coi là câu trả lời của Liên Xô cho F-15 và F-16 của...