Mãi lộ trong CSGT, bao giờ mới hết?
Khô thể phủ nhận thực tế rằ, lực lượ CSGT đã góp phần quan trọ trong việc đảm bảo trật tự an toàn giao thô (TTATGT) trên địa bàn cả nước
Tuy nhiên, mãi lộ, dù số vụ bị phát hiện chưa nhiều, đã gây nhức nhối trong xã hội, và sẽ tiếp tục làm xấu hình ảnh của ngành cô an, nếu khô có biện pháp ngăn chặn hiệu quả.
Thêm 3 cựu CSGT sắp phải hầu tòa
Ngày 3-8, VKSND Tối cao đã tố đạt cáo trạ truy tố các bị can trong vụ nhận hối lộ của tổ 5, Trạm CSGT Quốc lộ 1A, Phò CSGT đườ bộ – đườ sắt CA tỉnh Thanh Hóa (diễn ra vào tối 31-7-2011) tại Quốc lộ 1A. Các bị can gồm: Lê Hồ Duân (SN 1975, nguyên cán bộ Trạm CSGT Quốc lộ 1A, Phò CSGT ĐB-ĐS CA tỉnh Thanh Hóa, cấp bậc thiếu tá, đã bị tước danh hiệu CAND), Nguyễn Thanh Hải (SN 1985, nguyên cán bộ Trạm CSGT Quốc lộ 1 A, Phò CSGT ĐB-ĐS Cô an tỉnh Thanh Hóa, cấp bậc trung úy, đã bị tước danh hiệu CAND) và Nguyễn Văn Đôi (SN 1963, tỉnh Thanh Hóa, lao độ tự do).
Nhữ cựu CSGT này đã phạm tội ra sao? Ngày 31-7, dù khô có trong kế hoạch tuần tra, kiểm soát giao thô như Lê Hồ Duân vẫn cho tổ của mình lập điểm kiểm soát trước cửa nhà Nguyễn Văn Đôi trên Quốc lộ 1A để tiến hành dừ, kiểm tra xe. Khoả 19h40, xe gỗ đi từ Đắk Lắk ra Hà Nội của Nguyễn Xuân Tình do Hồ Tấn Phươ lái đến địa phận thôn Khoa Trườ, xã Tù Lâm, huyện Tĩnh Gia. Khi xe cách tổ tuần tra kiểm soát của Lê Hồ Duân khoả 50m thì Duân rọi đèn pin và dù gậy chỉ huy giao thô ra hiệu lệnh dừ xe để kiểm soát.
Khi Tình đem giấy tờ cho Duân, Duân gọi và giao Hải kiểm tra tiếp. Lúc này, Tình kẹp 200.000 đồ vào giấy tờ đưa cho Hải. Trong lúc này, Đôi trèo lên cabin, rọi đèn vào thù xe rồi báo cho Hải biết khô phải xe chở gỗ mít như Tình nói. Lúc này, Hải đòi Tình phải đưa 5 triệu. Khô đủ tiền, Phươ bảo để lại giấy tờ như Hải khô đồ ý mà bắt Phươ phải viết giấy vay tiền với lãi suất 500.000 đồ/ngày cù để lại giấy tờ.
Thiếu tướ Đồ Đại Lộc: “Mong nhân dân tiếp tục quan tâm, giúp sức, giám sát hoạt độ của lực lượ CSGT. Trườ hợp có vi phạm khô được đưa tiền cho CSGT, góp phần phò chố sai phạm, tiêu cực”. Ảnh: TL
Mãi lộ tuy ít, như gây nhức nhối
Video đang HOT
Mãi lộ trong CSGT là chuyện có thật. Nó đang và có lẽ sẽ vẫn là chuyện gây nhức nhối trong xã hội, làm xấu hình ảnh của ngành CA, nếu khô có biện pháp ngăn chặn hiệu quả.
Cả nước xảy ra 17.458 vụ TNGT làm chết 4.701 người, bị thươ 19.629 người. So với cù kỳ năm 2011, giảm 4.636 vụ (21%), giảm 1.130 người chết (19,4%) và giảm 4.607 người bị thươ. Có 47 địa phươ TNGT đườ bộ giảm cả ba tiêu chí (số vụ, sốười chết, sốười bị thươ). Lực lượ CSGT đã xử lý 3,7 triệu trườ hợp vi phạm TTATGT, nộp Kho bạc Nhà nước 1.189,6 tỷ đồ. CA địa phươ đã tập trung điều tra, xử lýhiêm các vụ TNGT, khởi tố 2.399 vụ với 2.576 bị can, truy tố 2.355 vụ với 2.472 bị can. Thô qua cô tác tuần tra, kiểm soát, lực lượ CSGT các địa phươ còn ngăn chặn, đấu tranh có hiệu quả đối với các loại tội phạm hoạt độ trên các tuyến giao thô.
Với nhữ kết quả đó, rất cần biểu dươ lực lượ CSGT. Tuy nhiên, người dân còn chờ mong nhiều hơn nữa, bởi lực lượ này làm việc cà cô tâm, khô mờ ám tiêu cực thì ý thức chấp hành giao thô của người dân sẽ cà tốt lên, tai nạn và ùn tắc giao thô sẽ giảm mạnh hơn.
Rõ rà, việc chấn chỉnh, siết chặt để giảm tiêu cực trong lực lượ CSGT cần phải triển khai sâu rộ, thườ xuyên liên tục. Để giải quyết thực trạ này, tại các hội nghị, hay nhữ đợt mở cao điểm tă cườ các giải pháp đảm bảo trật tự giao thô, bên cạnh việc huy độ, tă cườ tối đa các lực lượ để thực hiện nhiệm vụ, bao giờ cũ có nhữ yêu cầu liên quan đến việc khô được mãi lộ, tiêu cực.
CSGT ra giá với tài xế xe gỗ dêm 31-7-2011. Ảnh: TL
Có chố được tiêu cực?
Khô đưa hối lộ thì sẽ khô cóười nhận hối lộ. Ảnh: TL
Theo Bưu Điện Việt Nam
Thuốc trị "tín dụng đen" của ngành công an
Hoạt động "tín dụng đen" trước đây chỉ tập trung ở các thành phố, thị xã, nay đã lan xuống các vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa. Làm thế nào để ngăn chặn được tình hình này?
Cứ vay nợ là bắt giữ người trái pháp luật
Ngày 23/7, Phòng Cảnh sát điều tra tội phạm về trật tự xã hội Công an TP. Hà Nội đã phối hợp với công an quận Hai Bà Trưng điều tra làm rõ vụ bắt giữ người trái pháp luật để đòi nợ. Cơ quan điều tra đã bắt 5 đối tượng, gồm: Dương Thị Sáu (SN 1974); Nguyễn Văn Đức (SN 1988), đều trú ở thôn Sài Khê, Sài Sơn, Quốc Oai; Phan Văn Tùng (SN 1982, ở Liên Thành, Yên Thành, Nghệ An, tạm trú tại thị trấn Tây Đằng, BaVì); Nguyễn Hữu Đạt (SN 1992, trú tại Cầu Bã, thị trấn Tây Đằng, Ba Vì) và Nguyễn Văn Chiến (SN 1985, trú tại Thụy An, Ba Vì, có 2 tiền án).
Theo thông tin từ cơ quan điều tra, tháng 3/2012, anh Phạm Xuân Nam (SN 1976, ở Công Thành, Yên Thành, Nghệ An, tạm trú tại nhà số 22 ngõ 34, phường Vĩnh Tuy, quận Hai Bà Trưng) có vay của Sáu 24,6 triệu đồng và vay một số người khác với tổng số tiền là 100 triệu đồng.
Do đòi nhiều lần, Nam không trả. Sáu và Đức đã thuê Tùng, Đạt, Chiến và một số đối tượng khác tìm bắt anh Nam để đòi nợ. Khoảng 11h20 ngày 20/7/2012, chúng phát hiện anh Nam đang ngồi uống nước tại quán nhà số 4 ngõ 622 Minh Khai, phường Vĩnh Tuy, quận Hai Bà Trưng. Các đối tượng đã ép anh Nam lên xe ô tô, đưa về giữ tại nhà Sáu. Chúng đe doạ ép anh Nam viết giấy vay nợ 100 triệu đồng, yêu cầu anh Nam điện thoại cho người thân đem tiền đến trả thì mới cho về.
Ngày 22/7, chúng đưa anh Nam đến quán cà phê 2 đường La Thành, thị xã Sơn Tây để nhận tiền, thì bị CA bắt giữ.
Những vụ việc bắt người trái pháp luật để đòi nợ, vì nạn nhân nợ không có tiền trả như kể trên không hề ít. Gần như tuần nào cũng có một vụ án liên quan đến vay nợ "tín dụng đen". Gõ từ khóa "bắt giữ người trái pháp luật" trên mạng tìm kiếm Google.com, chỉ trong 0,25 giây cho 14,8 triệu lượt kết quả. Trong đó, đa phần là những vụ đòi nợ không được dẫn đến bắt người để uy hiếp người thân.
Trị cách nào?
Đáng nói, không chỉ bắt giữ người, đã có án mạng liên quan đến "tín dụng đen". Làm thế nào để giải quyết được vấn nạn tín dụng đen là vấn đề gây đau đầu với nhiều người, ngành. Trong buổi giao lưu trực tuyến trên cand.com.vn ngày 27/7, Trung tướng, Anh hùng LLVTND Phan Văn Vĩnh, Tổng cục trưởng Tổng cục Cảnh sát Phòng chống tội phạm, Bộ Công an cũng đã có những chia sẻ về vấn nạn tín dụng đen.
Theo Trung tướng Phan Văn Vĩnh, thời gian qua, "tín dụng đen" phát triển và bùng phát nhiều vụ vỡ nợ với số tiền lớn, kéo theo sự gia tăng hoạt động của tội phạm đâm thuê, chém mướn, siết nợ, đòi nợ thuê... gây phức tạp tình hình ANTT. Dư chấn của cơn bão "tín dụng đen" năm 2011 đã trở thành nỗi ám ảnh kinh hoàng của nhiều nhà đầu tư, người dân, đặc biệt là các nhà đầu tư bất động sản, chứng khoán, vàng...
Trung tướng Phan Văn Vĩnh
Nhiều nhà đầu tư bất động sản lớn đã lâm vào tình trạng khuynh gia bại sản thậm chí đã bị bắt giam, xử lý phải đi tù vì vỡ nợ do vay "tín dụng đen". Thời điểm đó, nhiều nhà đầu tư đã vay nóng với mức lãi suất 2.000-3.000 đồng /triệu đồng/ngày để đầu tư bất động sản, kinh doanh vàng... sau đó đã buộc phải bán tống bán tháo để trả nợ vay. Đáng chú ý là hoạt động "tín dụng đen" trước đây chỉ tập trung ở các thành phố, thị xã, nay đã lan xuống các vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa làm cho nhiều người do thiếu thông tin, tham tiền dẫn đến bị lừa hàng trăm tỷ đồng.
Để phòng chống tình trạng trên, Trung tướng Phan Văn Vĩnh cho rằng các cơ quan chức năng cần:
Một là: Rà soát lại các văn bản pháp lý về kinh doanh tiền tệ, nhanh chóng bổ sung những lỗ hổng về pháp lý, giám sát chặt chẽ hoạt động kinh doanh tiền của các tổ chức tín dụng, kể cả các dạng biến tướng dưới các hình thức... Rà soát, bổ sung các quy định của pháp luật hình sự về phát hiện, điều tra, xử lý các hành vi vi phạm về "tín dụng đen" nhằm xử lý nghiêm các vi phạm trong lĩnh vực này.
Hai là: Tạo điều kiện khơi thông nguồn vốn từ ngân hàng đến người dân và doanh nghiệp; phát triển các tổ chức tài chính quy mô nhỏ để người dân, doanh nghiệp tiếp cận được tín dụng chính thức khi có nhu cầu về vốn.
Ba là: Tăng cường công tác tuyên truyền rộng rãi về hậu quả của "tín dụng đen", giúp người dân hiểu biết hơn, không gửi niềm tin vào những kẻ lừa đảo dưới bất cứ hình thức nào.
Bốn là: Lực lượng Công an tăng cường công tác nắm tình hình, kịp thời phát hiện, điều tra xử lý nghiêm các vụ vi phạm về "tín dụng đen", các vụ đòi nợ, siết nợ thuê trái pháp luật nhằm răn đe tội phạm.
Theo VNMedia
Võ Lâm Truyền Kỳ 3 bao giờ mới phát hành? Trò chơi có khả năng phát hành trong năm nay hoặc năm sau. Đại diện nhà phát hành thì cho biết mốc thời gian chính xác chưa được chốt lại. Chúng ta đã từng đặt câu hỏi rằng đâu là game nổi trội nhất về Việt Nam trong năm 2012, và Võ Lâm Truyền Kỳ 3 luôn là một trong những game được...