“Mắc kẹt” 750 tỷ tại siêu dự án thép, ba “ông lớn” ngân hàng trông chờ vào đống sắt vụn
Ba ngân hàng có vốn Nhà nước gồm ngân hàng BIDV, VDB và Vietcombank đã bơm vốn cho dự án thép Vạn Lợi tổng cộng hơn 750 tỷ đồng, riêng VDB chi nhánh Hà Tĩnh đang “mắc kẹt” hơn 600 tỷ đồng nợ xấu tại đây.
Xư dân sư siêu dư an “chết”
Ngay 1/12, thông tin tư chi cuc Thi hanh an thi xa Ky Anh, tinh Ha Tinh, vu an nơ xâu hang trăm ty đông cua Công ty Cô phân Gang thép Hà Tĩnh tai dư an Thep Van Lơi đa đươc xet xư dân sư. Hiên, toa, công an va cơ quan thi hanh an thi xa Ky Anh cung cac cơ quan chưc năng liên quan đang tiên hanh kê biên tai san cua nha may, thực hiện theo đung bản án đa xư.
Đê ro hơn vê kêt qua xet xư dân sư nay, PV đa liên hệ với Tòa án nhân dân tỉnh Hà Tĩnh để nắm thông tin về bản án nhưng không được hồi đáp.
Hiên, cac cơ quan chưc năng đang tiên hanh kê biên tai san tai Nha may thep Van Lơi
Nhà máy liên hợp gang thép Vạn Lợi do Công ty cô phân Gang thép Hà Tĩnh làm chủ đầu tư. Hai cổ đông lớn nhất là Công ty TNHH Vạn Lợi (Ba Đình, Hà Nội) với tỷ lệ góp vốn 64% và Công ty đầu tư và khoáng sản Hợp Thành (Đống Đa, Hà Nội) góp 34% còn lại. Dư an có tổng mức đầu tư hơn 1.700 tỷ đồng, tọa lạc trên vùng đất rộng 25,8 ha tại khu kinh tế Vũng Áng, thi xa Kỳ Anh, tinh Hà Tĩnh.
Theo tim hiêu, trong giai đoạn 1 thực hiện dự án, co 3 ngân hàng tham gia cho công ty Gang thep Ha Tinh vay vốn va đa giai ngân sô tiên 750 ty đông. Trong đo, ngân hàng Phát triển Việt Nam chi nhánh (VDB) Hà Tĩnh 609 ty đông, ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) chi nhánh Hà Tĩnh 49 tỷ đồng va ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) Hà Tĩnh 70 tỷ đồng.
Dự án đươc khởi công vào tháng 8/2008 với công suất 250.000 tấn/năm (giai đoạn 1), sau đó nâng cấp lên 500.000 tấn/năm. Theo cam kêt vê tiến độ thưc hiên dự án cua chu đâu tư, đên tháng 3/2010 sản xuất thử ra phôi gang và tháng 8 ra phôi thép thương phẩm. Dự án đươc ky vong sẽ góp phần phát triển kinh tế – xã hộiHà Tĩnh nói riêng, cả nước nói chung, tạo công ăn việc làm cho khoảng 1.200 lao động địa phương nhưng từ năm 2010 công ty đã dừng việc thi công và bỏ hoang từ đó đến nay.
Cuối năm 2015, ban Quản lý KKT Hà Tĩnh đã chính thức ra quyết định chấm dứt, thu hồi Giấy chứng nhận đầu tư đối với dự án nhà máy liên hợp gang thép Vạn Lợi.
Hê thông thiêt bi, may moc tet gi trơ thanh đông săt vun.
Theo quan sat cua PV tại dự án vào ngày 1/12, khuôn viên nhà máy Thep Van Lơi được xây tường bao kiên cố nhưng bên trong các hạng mục công trình nha xương đa xuông câp trâm trong, máy móc, thiết bị chỉ còn trơ lại những bộ khung, cỏ dại mọc um tùm.
“Thu hồi may ra được 1/10″
Theo tìm hiểu của PV Người Đưa Tin, dự án này được triển khai theo hình thức các ngân hàng hùn vốn cho dự án với mức cho vay 85% (trên tổng mức đầu tư dự án) và chủ đầu tư chỉ 15%. Chủ đầu tư lấy dự án ra thế chấp, tưc, tài sản hình thành sau khi dự án được triển khai. Điều này đồng nghĩa với việc, bây giơ, các ngân hàng thu hồi vốn bằng cách… cân sắt vụn để bán đấu giá.
Video đang HOT
Theo môt can bô công tac tai Ngân hàng phát triển Việt Nam (VDB) chi nhánh Hà Tĩnh, vụ việc đã được tòa án tỉnh xét xử, hiện lực lượng thi hành án phối hợp với các ngân hàng đang kê biên, định giá tài sản dự án thép Vạn Lợi để tiến hành đấu giá tài sản theo quy định của pháp luật. Tuy nhiên, ươc tinh, việc thu hồi vốn cua VDB may ra chỉ được khoảng 1/10.
VDB chi nhanh Ha Tinh la ngân hang cho công ty Gang thep Ha Tinh vay đên 609 ty đông.
Đê tim hiêu ro hơn vê qua trinh thâm đinh cho công ty Gang thep Ha Tinh vay vôn, PV đa co cuôc găp vơi ông Phan Viết Phong, Giám đốc Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Hà Tĩnh. Ông Phong cho hay, toàn bộ tài liệu, hồ sơ thẩm định đều ở bên VDB.
“Vietcombank và BIDV chi la đơn vi đồng tài trợ, toàn bộ hồ sơ thâm đinh đêu ơ bên VDB. Bây giơ thi hanh an ho đang kiêm kê tai san cua nha may rôi đưa ra ban đâu gia công khai theo phap luât. Quan điêm cua tôi là nhưng gì còn tồn tại thi phai xử lý cho xong va hoat đông ngân hang thi đêu không tranh đươc khoi nhưng rui ro”, ông Phong noi.
PV tiêp tuc liên hê vơi ông Nguyễn Tiến Tính, Giám đốc VDB Hà Tĩnh đê tim hiêu thông tin vê qua trinh thâm đinh vay vôn tai dư an Thep Van Lơi thi bi tư chôi vơi ly do ông không được quyền phát ngôn. Ông Tinh cho hay, người được giao phát ngôn tại VDB là ông Phạm Văn Bốn, phát ngôn thuộc Ngân hàng VDB tại Hà Nội.
Cac ngân hang cho công ty Gang thep Ha Tinh thê châp tai san hinh thanh sau đâu tư đê vay hang nghin ty đông.
Câu chuyện thất bại của Thép Vạn Lợi có thể có nhiều nguyên nhân, nhưng dễ nhìn thấy nhất là sự đầu tưdàn trải; chủ đầu tư vốn ít, song lại đầu tư quá lớn, vượt quá năng lực và lệ thuộc nhiều vào vốn vay.
Tuy nhiên, trach nhiêm thuôc vê ai khi VDB, Vietcombank, BIDV đã mạo hiểm ký hợp đồng tín dụng cho công ty CP Gang thép Hà Tĩnh thế chấp tài sản được hình thành trong tương lai đê vay hang trăm ty đông vân la câu hoi cân đươc tra lơi?
Cung la 1 trong những đai dư an “chêt yêu” tai Ha Tinh, dư an chăn nuôi bo thit, bo giông do công ty Binh Ha lam chu đâu tư cung đê lai mon nơ ngân hang không lô. Vào ngày 15/1/2016, Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) kết hợp với Công ty Bình Hà đã khánh thành giai đoạn 1 Dự án chăn nuôi bò giống và bò thịt tại Hà Tĩnh. Trong đó, BIDV chấp thuận cho vay 3.162 tỉ đồng. Dự kiến, quy mô vốn tín dụng dài hạn BIDV dành cho dự án là 2.190 tỉ đồng, vay ngắn hạn để nhập khẩu bò giai đoạn 1 và 2 là 970 tỉ đồng.
Dự án này được triển khai vào tháng 4/2015 với quy mô dự án lên tới 254.200 con bò/năm, trên diện tích 2.163,5 ha thuộc 2 huyện Cẩm Xuyên và Kỳ Anh, với kỳ vọng tạo động lực thúc đẩy kinh tế, tạo việc làm cho con em Hà Tĩnh. Tuy nhiên, sau 3 năm triên khai, dư an bôc lô “đâu voi, đuôi chuôt”, chêt yêu đê lai nhưng hâu qua vê kinh tê, môi trương cho đia phương.
Mơi đây, Cơ quan CSĐT Bộ Công an đã ra quyết định khởi tố bị can, bắt tạm giam đối với ông Trần Bắc Hà, nguyên Chủ tịch HĐQT BIDV; Trần Lục Lang, nguyên Phó Tổng giám đốc BIDV; ông Kiều Đình Hoà, nguyên Giám đốc BIDV chi nhánh Hà Tĩnh và bà Lê Thị Vân Anh, nguyên Trưởng phòng khách hàng doanh nghiệp BIDV Ha Tinh liên quan đến vụ án Vi phạm quy định về hoạt động ngân hàng, hoạt động khác liên quan đến hoạt động ngân hàng xảy ra tại BIDV. Trươc đo, vào tháng 6/2018 nguyên Tổng giám đốc Công ty CP Chăn nuôi Bình Hà, ông Đinh Văn Dũng bị Công an tỉnh Hà Tĩnh khởi tố bị can, bắt tạm giam về tội lạm dụng chức vụ quyền hạn để chiếm đoạt 110 tỷ đồng tại dự án chăn nuôi Bình Hà.
Theo Dantri
Siêu dự án 4.500 tỷ "teo tóp" mang dấu ấn của BIDV
Đầu năm 2015, dự án chăn nuôi bò giống và bò thịt của Công ty Bình Hà được đầu tư hơn 4.500 tỷ đồng trên diện tích hơn 2.000 héc ta tại hai huyện Kỳ Anh và Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh). Tuy nhiên, sau 3 năm triển khai, dự án dần dần "teo tóp".
Dự án triển khai nhanh "chóng mặt" với những ưu đãi "khủng" từ BIDV
Đầu năm 2015, UBND tỉnh Hà Tĩnh ban hành Quyết định số 1300/QĐ-UBND chấp thuận chủ trương đầu tư Dự án chăn nuôi bò giống và bò thịt do Công ty cổ phần Chăn nuôi Bình Hà (Công ty Bình Hà) làm chủ đầu tư trên địa bàn hai huyện Cẩm Xuyên và Kỳ Anh.
Dự án có tổng mức đầu tư hơn 4.500 tỷ đồng (đã bổ sung, điều chỉnh theo Quyết định số 99/QĐ-UBND ngày 12-1-2016 của UBND tỉnh Hà Tĩnh), được triển khai trên diện tích hơn 2.000 ha. Với quy mô 254.200 con bò/năm, dự kiến sau khi đi vào hoạt động, dự án sẽ góp phần phát triển chăn nuôi bò giống, bò thịt theo quy trình công nghệ cao, là nguồn cung cho thị trường xuất khẩu và nội địa, hàng năm mang lại lợi nhuận bình quân từ 1.000 - 1.400 tỷ đồng, tạo việc làm cho 3.000 lao động địa phương.
Để tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp thực hiện dự án, tỉnh Hà Tĩnh đã điều chỉnh toàn bộ diện tích quy hoạch phát triển cao su, hoa màu, rừng sản xuất trên địa bàn hai huyện Kỳ Anh, Cẩm Xuyên sang quy hoạch phát triển chăn nuôi, trồng cỏ.
Theo đó, Công ty TNHH MTV Cao su Hà Tĩnh và Công ty Bình Hà đã thống nhất và thỏa thuận phương án bồi thường, hỗ trợ tài sản trên diện tích đất do Công ty TNHH MTV Cao su Hà Tĩnh quản lý tại hai huyện Cẩm Xuyên và Kỳ Anh với hơn 1.848 ha nằm trong quy hoạch chăn nuôi bò, với số tiền 98 tỷ đồng.
Ngoài ra, hàng trăm ha diện tích đất rừng sản xuất, đất trồng hoa màu, trồng lúa của người dân các xã Cẩm Mỹ, Cẩm Quan (huyện Cẩm Xuyên) và Kỳ Tây, Kỳ Hợp (huyện Kỳ Anh) cũng được thu hồi để phục vụ dự án.
Đất rừng sản xuất của người dân các xã Cẩm Mỹ, Cẩm Quan (huyện Cẩm Xuyên) và Kỳ Tây, Kỳ Hợp (huyện Kỳ Anh) được thu hồi, cạo trọc để phục vụ dự án.
Trong quá trình thực hiện dự án, nhà đầu tư đã nhiều lần đề nghị tỉnh Hà Tĩnh thực hiện các giải pháp để đẩy nhanh tiến độ bồi thường, GPMB phục vụ dự án như: rút ngắn thời gian công khai, phê duyệt và thanh toán tiền bồi thường, gia hạn thời gian nộp báo cáo đánh giá tác động môi trường trình cơ quan có thẩm quyền phê duyệt, không thực hiện các thủ tục cấp phép xây dựng...
Một trong những yếu tố để dự án nuôi bò lớn nhất Miền Trung này được triển khai với một tốc độ chóng mặt như trên là sự sự giúp đỡ được đánh giá là "vô tiền khoáng hậu" từ ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) thời ông Trần Bắc Hà làm chủ tịch.
Theo cam kết giữa các bên, ngoài hợp đồng tín dụng cho vay trung, dài hạn hơn 2.000 tỷ đồng mà khả năng thanh khoản nợ còn là dấu hỏi rất lớn, BIDV còn tiếp tục làm đầu mối đầu tư vốn lưu động cho dự án với tổng số tiền hơn 1.000 tỷ đồng.
Được BIDV cấp tín dụng ồ ạt, chỉ chưa đầy hai năm sau khi được cấp phép đầu tư, Công ty Bình Hà đã xây dựng được 65 chuồng trại, hai khu nhà điều hành, hệ thống 19 kho chứa và các công trình phụ trợ khác, đồng thời tiến hành trồng cỏ trên diện tích gần 678 ha.
Thua lỗ hàng trăm tỷ đồng, nhiều sai phạm
Tuy nhiên, không như chiếc bánh được vẽ ra ban đầu, sau 3 năm triển khai, dự án thực sự gây thất vọng cho lãnh đạo và nhân dân Hà Tĩnh. Tổng cộng cả 3 năm, Công ty Bình Hà chỉ mới chỉ nhập về gần 44.000 con bò, trung bình mỗi năm nhập về 15.000 con, bằng 6% quy mô đã được chấp thuận chủ trương đầu tư.
Những chuồng bò trống rỗng của Công ty Bình Hà.
Tại Báo cáo số 157/BH của Công ty Bình Hà ngày 19/9/2017 cũng thừa nhận, dù đã đầu tư vào dự án này với số tiền 2.000 tỷ đồng, tuy nhiên dự án chưa mang lại hiệu quả kinh tế như mong muốn và thua lỗ. Riêng năm 2016 công ty lỗ hơn 200 tỷ đồng.
Đặc biệt là từ tháng 6/2017 đến nay, Công ty Bình Hà không nhập thêm bò và đến thời điểm hiện tại, số bò được chăn nuôi tại dự án chỉ còn chưa đến 800 con.
Dự án chăn nuôi bò của Công ty Bình Hà trở thành một "điểm đen" của ngành Nông nghiệp Hà Tĩnh từ vài năm qua.
Không chỉ thua lỗ ở hạng mục chăn nuôi bò, trong 3 năm, Công ty Bình Hà có nhiều sai phạm liên quan đến lĩnh vực môi trường và chuyển đổi mục đích sử dụng đất.
Cụ thể, Công ty Bình Hà hiện vẫn chưa hoàn thiện các hạng mục bảo vệ môi trường. Người dân đã phát hiện và phản ánh đến cơ quan chức năng việc bò của Công ty Bình Hà bị bệnh chết nhưng công ty đem chôn không đúng quy trình, gây ô nhiễm môi trường. Khi nhận được phản ánh của người dân, cơ quan chức năng tỉnh Hà Tĩnh tiến hành kiểm tra và phát hiện hàng loạt hạng mục bảo vệ môi trường chưa được hoàn thiện, Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Tĩnh đã ra quyết định phạt Công ty Bình Hà 140 triệu đồng.
Do quy mô đàn bò không đúng như cam kết ban đầu, năm 2017 Công ty Bình Hà đã tự ý chuyển đổi hàng trăm ha đất từ trồng cỏ sang trồng chuối, mặc dù việc chuyển đổi này chưa được UBND tỉnh chấp thuận. Cụ thể, theo báo cáo của Công ty Bình Hà, công ty này đang có kế hoạch chuyển 575 ha trồng cỏ sang trồng giống chuối Cavendish, loại chuối này được công ty nhập về từ Nam Mỹ. Qua tìm hiểu, hiện nay Công ty Bình Hà đã chuyển đổi 190 ha trồng cỏ sang trồng chuối.
Giải trình với tỉnh Hà Tĩnh, phía Công ty Bình Hà cho hay, sở dĩ phải xin chuyển sang trồng chuối vì diện tích trồng cỏ hiện nay được đầu tư công nghệ tưới nhỏ giọt từ Isarel chi phí rất cao, trong khi cỏ được trồng trên đất đồi nên năng suất thấp, không mang lại hiệu quả kinh tế như mong muốn.
Nói về hiệu quả dự án trại bò Bình Hà sau 3 năm triển khai, ông Hoàng Văn Sơn, Phó Giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Tĩnh cho biết, hiện nay Sở đang yêu cầu Công ty Bình Hà báo cáo lại về dự án chăn nuôi. Còn việc công ty này chuyển đổi diện tích đất từ trồng cỏ sang trồng chuối tỉnh vẫn chưa cho phép.
Lãnh đạo tỉnh Hà Tĩnh khẳng định, thời gian tới nếu nhà đầu tư không triển khai đúng như cam kết, dự án không hiệu quả như mục tiêu đặt ra, gây tác động xấu đến địa phương thì sẽ cho thu hồi dự án.
Liên quan tới dự án chăn nuôi bò của Công ty Bình Hà, ngày 12/6/2018, Cơ quan CSĐT Công an Hà Tĩnh đã ra quyết định khởi tố bị can, bắt tạm giam 2 đối tượng cấu kết chiếm đoạt 110 tỷ đồng.
Hai đối tượng bị khởi tố, tống giam chờ xét xử là Đinh Văn Dũng, nguyên Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần Chăn nuôi Bình Hà và Nguyễn Xuân Lương, Giám đốc Công ty Tân Đại Việt (có trụ sở tại phường Thạch Quý, TP Hà Tĩnh), nhà thầu thi công các hạng mục của dự án.
Hai đối tượng Dũng và Lương bị khởi tố vì có hành vi "Lạm dụng chức vụ quyền hạn chiếm đoạt tài sản" theo điều 355 Bộ Luật hình sự.
Theo cơ quan điều tra, đối tượng Lương và Dũng đã có hành vi cấu kết nâng khống khối lượng, chiếm đoạt tài sản với số tiền lên tới 110 tỷ đồng khi thực hiện dự án trại chăn nuôi Bình Hà.
Văn Dũng
Theo Dantri
Đang khám xét nhà "trợ thủ" của ông Trần Bắc Hà Khoảng 17h30, Bộ công an làm việc tại nhà ông Kiều Đình Hòa (đường Sử Hy Nhan, Hà Tĩnh) - Giám đốc Ngân hàng thương mại Cổ phần đầu tư và phát triển Hà Tĩnh (BIDV) chi nhánh Hà Tĩnh. Tại nhà ông Hòa, chỉ có một vài người dân hiếu kì đứng xem. Trước đó, ngày 22.11, C03 (Bộ Công an) ra...