Lý do thực sự của ông Trump khi công du châu Á
Chuyến thăm các nước châu Á vào tháng 11 của ông Trump dường như có mục đích rất rõ ràng.
Tổng thống Mỹ Donald Trump sắp tới Việt Nam để tham dự diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương (Ảnh minh họa)
Tháng 11 tới, Donald Trump sẽ lần đầu tiên công du châu Á với tư cách là thành Tổng thống Mỹ. Chuyến đi này có mục đích “đối phó với mối đe dọa từ Triều Tiên”, theo Independent.
Trước đó, Tổng thống Mỹ đã kêu gọi các đồng minh trong khu vực áp đặt biện pháp trừng phạt cứng rắn hơn với Triều Tiên sau khi Bình Nhưỡng tiến hành hàng loạt vụ thử tên lửa.
Lần này, ông Trump sẽ thăm Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Việt Nam và Philippines, tham dự hai hội nghị thượng đỉnh lớn: diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương (APEC) tại Việt Nam và một hội nghị của Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) tại Philippines.
Sự có mặt của ông Trump tại hội nghị ở Philippines trước đó không được xác nhận. Các quan chức nói rằng ông Trump miễn cưỡng thể hiện sự ủng hộ Tổng thống Philippines Rodrigo Duterte.
Tuy nhiên, theo một quan chức Mỹ, các nhà lãnh đạo châu Á gặp ông Trump tại Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc tuần trước đã thuyết phục ông tham gia cuộc gặp mặt với các đồng minh quan trọng ở châu Á.
Video đang HOT
Một nhà ngoại giao châu Á hoan nghênh quyết định của ông Trump về chuyến thăm Manila “vì điều này trấn an khu vực rằng chính sách châu Á của Mỹ không chỉ tập trung vào Triều Tiên mà cả Đông Nam Á”.
Theo nhà ngoại giao, quyết định rút khỏi Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) hồi đầu năm nay đặt ra câu hỏi về cam kết của Mỹ với khu vực. Tuy nhiên, chuyến công du lần này của Trump và chuyến thăm trước của các quan chức cao cấp như Bộ trưởng quốc phòng Mỹ, Ngoại trưởng Mỹ, cho thấy Washington vẫn rất quan tâm.
Ngoại trưởng Philippine Alan Peter Cayetano nói rằng ông Duterte mong muốn được gặp Tổng thống Mỹ, thêm rằng mối quan hệ giữa hai nước bền vững đến mức sẽ luôn phục hồi bất chấp bất đồng.
Ông Trump, người gần đây trao đổi nhiều lời đe dọa căng thẳng với lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un, sẽ có cơ hội củng cố giải pháp của các đồng minh trong việc “phi hạt nhân hoá hoàn toàn” Bình Nhưỡng.
“Sự cam kết của Tổng thống sẽ tăng cường giải pháp quốc tế nhằm đối phó với mối đe dọa từ Triều Tiên và đảm bảo phi hạt nhân hóa hoàn toàn, chính xác và không thể đảo ngược trên bán đảo Triều Tiên”, Nhà Trắng tuyên bố về chuyến công du châu Á của ông Trump.
Bên cạnh đó, chuyến thăm Trung Quốc của Tổng thống Mỹ lần này cũng được coi là sự đáp lại chuyến thăm Mỹ hồi tháng 4 của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình.
Tổng thống Trump kêu gọi mạnh mẽ Trung Quốc kiềm chế Triều Tiên. Mặc dù nỗ lực này không có nhiều kết quả, ông Trump vẫn cảm ơn ông Tập thứ 3 tuần trước.
“Tôi khen ngợi Trung Quốc vì đã chấm dứt tất cả các mối quan hệ ngân hàng với Triều Tiên – điều mọi người từng nghĩ là không thể hồi hai tháng trước. Tôi muốn cảm ơn Chủ tịch Tập Cận Bình”, ông Trump nói tại một cuộc họp báo.
Theo Danviet
Các đợt phóng tên lửa của Triều Tiên đẩy Trump vào thế bế tắc
Trung Quốc cùng với các thành viên khác trong Hội đồng Bảo an LHQ đang thảo luận về vụ phóng tên lửa gần đây nhất của Triều Tiên và cố gắng tìm kiếm sự đồng thuận về việc áp dụng các biện pháp cần thiết.
Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị đã noi như vây tại cuộc họp báo ngày 30 tháng 8. Cùng ngày, hãng thông tấn KCNA của Băc Triều Tiên thông bao răng, vụ thử tên lửa Hwasong-12 là "khúc dạo đầu" trước khi họ hướng tới tấn công đảo Guam và la cach đap tra cuôc tâp trân của Mỹ và Hàn Quốc.
Trong cuôc phong vân vơi Sputnik, chuyên gia quân sự Nga Vladimir Evseev noi lên y kiên răng, Triều Tiên sẽ tiếp tục thử tên lửa, bơi vi đơt phong tên lưa gân đây nhât đa đươc thưc hiên để phân tích lỗi kỹ thuật và khắc phục chúng.
Đại diện thường trực của Trung Quốc tại Liên Hợp Quốc Liu Jieyi kêu goi CHDCND Triều Tiên thưc hiên các quyết định và nghị quyết của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc. Đồng thời ông kêu gọi tất cả các bên liên quan phải kiềm chế, tránh những lời nói và hành vi khiêu khích có thể làm trầm trọng thêm tình hình trong khu vực. Đại sư cua Trung Quốc nhân manh, cần phải thiêt lâp sư hợp tác đê lập lai hòa bình và ổn định trên bán đảo Triều Tiên. Theo ông, cần phai tạo điều kiện thuận lợi đê nối lại cuôc đối thoại.
Theo chuyên gia quân sư Vladimir Yevseyev, Trung Quốc cùng với Nga nên đê xuât vơi Mỹ một thỏa hiệp khiên Mỹ ngồi vao bàn đàm phán với CHDCND Triều Tiên.
Thời kỳ đối đầu vân tiếp tục. Hiên nay khó hiểu cân phai ap dung nhưng biên phap nao đê châm dưt sư đôi đâu, vì ca Binh Nhương va Washington đang tham gia một trò chơi nguy hiểm, và nhà lãnh đạo Triều Tiên không chiu rút lui.
Ơ đây Nga và Trung Quốc có thể đóng một vai trò rất quan trọng. Họ phải cùng nhau đê xuât vơi Mỹ một số thỏa hiệp nhằm giảm căng thẳng trên bán đảo Triều Tiên. Phai tim kiêm một thỏa hiệp ma ca Mỹ va Triêu Tiên co thê chấp nhận được. Và đây phải là một đề xuất Nga-Trung.
Trong trường hợp này, Mỹ có thể xem xét nó, vì họ đang lâm vao tinh trang bê tăc. Họ không biết nơi bô tri vu khi hạt nhân cua CHDCND Triều Tiên, có thể no ẩn sâu dưới lòng đất. Bất cứ cuộc tấn công nào của Mỹ vào Triêu Tiên, thậm chí nêu đây chi la một hanh đông phô trương sưc manh, se khiên Bình Nhưỡng giang đon tra đua. Trước hêt, Binh Nhương se đanh vao Hàn Quốc.
Vu thử tên lửa gân đây nhât sẽ gây hậu quả nghiêm trọng đôi vơi Bình Nhưỡng. "Đã quá đủ, hanh đông cua Triêu Tiên cần được đáp trả nghiêm túc!",- đại sư Mỹ tại LHQ Nikki Haley nói. Bà Haley bày tỏ hy vọng rằng, Trung Quốc và Nga sẽ cùng hợp tác với Mỹ đê giải quyết vấn đề liên quan đến các vu thử tên lửa của CHDCND Triều Tiên.
Ngày 29 tháng 8, Bình Nhưỡng đa phong tên lửa đạn đạo mới nhất, đây la lần đầu tiên tên lưa cua Triêu Tiên đa ngang qua lãnh thổ Nhật Bản, Reuters đưa tin.
"Không nước nào được phóng tên lửa bay ngang qua 130 triệu người ở Nhật như vậy. Thật không thể chấp nhận", - bà Haley nói.
Các chuyên gia không loại trừ rằng, đơt phong lân nay nhằm mục đích kiểm tra hệ thống phòng thủ tên lửa cua Nhật Bản và hệ thống phòng thủ tên lửa của Mỹ. Nếu vậy, tên lửa Hwasong-12 đã vượt qua thành công ca hai hê thông phong thu tên lưa.
Trong khi các thành phần cua hệ thống THAAD đang đươc triển khai trên bán đảo Triều Tiên, Bình Nhưỡng buôc phải cải thiện và nâng câp cac loai tên lửa đạn đạo với các tầm bắn khác nhau. Vi thê, theo y kiên cua chuyên gia quân sự Vladimir Evseev, CHDCND Triều Tiên vân se tiêp tuc thư phong tên lưa bất kể là có biện pháp trừng phạt mới hay không:
Hiện nay Triều Tiên co tên lửa tầm trung Hwasong-12. Đây là loai tên lửa hai tâng, no có thể mang đầu đạn hạt nhân tới đảo Guam. Mặc dù tên lưa đa đươc trang bi cho quân đôi, qua trinh hoàn thiên no chưa được hoàn thành, vì vậy, không loai trư kha năng Binh Nhương se thưc hiên nhưng vu thư mơi.
Triều Tiên đa dọa tấn công Guam bằng 4 tên lửa Hwasong-12, vi thê co thê giả định rằng, đên nay Binh Nhương đa triển khai ít nhất một tiêu đoan tên lửa Hwasong-12. Do đó, về nguyên tắc, Băc Triêu Tiên co kha năng phóng bốn tên lửa loai nay. Lần này tên lưa đa bay được khoảng 2.700km, điêu đo cho thấy rằng, Hwasong-12 có tâm băn kha xa.
Bây giơ không thê nói chinh xac liêu tên lưa nay có thể vươt qua khoảng cách 4.500km, bởi vì trong đơt phong gân đây nhât no chi đạt tới độ cao 550km. Về nguyên tắc, đây không phai la đô cao lơn. Nhưng, tên lửa này có tầm bay xa hơn Musudan va no co thê mang đâu đan hat nhân. Măt khac, theo thông tin nhân đươc, cac chuyên gia Băc Triêu Tiên chưa hoan tât viêc phát triển đầu đạn hạt nhân, noi chinh xac hơn - đâu đan tên lưa. Ngoài ra, Băc Triêu Tiên đang phát triển tên lửa Hwasong-14 có tâm bay xa hơn và có khả năng bay đên tân Hawaii.
Cựu sếp CIA thuyết phục Trump không nhún nhường Triều Tiên "Đừng tin tưởng Triều Tiên", James Woolsey, cựu Giám đốc Cơ quan Tình báo Trung ương Mỹ dưới thời Tổng thống Bill Clinton vừa cảnh báo ông Trump về Triều Tiên và khuyến cáo đương kim Tổng thống Mỹ không nên chấp nhận đàm phán với nước này. Tổng thống Mỹ Donald Trump được khuyến cáo không đàm phán, nhún nhường Triều Tiên...