Lý do Romania và Bulgaria khó có thể gia nhập khối Schengen trong tương lai gần

Theo dõi VGT trên

Ít nhất hai quốc gia thành viên – Áo và Hà Lan – đã bày tỏ sự phản đối với việc gia nhập khối Schengen của BulgariaRomania.

Trong khi đó, theo quy định, chỉ cần xuất hiện một phiếu phủ quyết, nỗ lực gia nhập khối Schengen của Bulgaria và Romania sẽ thất bại.

Lý do Romania và Bulgaria khó có thể gia nhập khối Schengen trong tương lai gần - Hình 1
Một số nước vẫn phản đối Bulgaria và Bulgaria gia nhập khu vực Schengen. Ảnh: AFP

Romania và Bulgaria có hy vọng mong manh đối với việc gia nhập khối Schengen trước cuộc bỏ phiếu quan trọng tại Brussels.

Theo trang tin Euronews.com ngày 5/12, triển vọng Romania và Bulgaria gia nhập khối Schengen dường như đang mờ nhạt trước cuộc bỏ phiếu quan trọng ở Brussels, nơi số phận của họ phụ thuộc vào sự nhất trí của các thành viên khác.

Ít nhất hai quốc gia thành viên – Áo và Hà Lan – đã bày tỏ sự phản đối với việc gia nhập của Bulgaria và Romania.

Cả hai ứng cử viên Romania và Bulgaria đã chờ đợi gia nhập khối Schengen kể từ năm 2011 khi Ủy ban châu Âu (EC) lần đầu tiên “bật đèn xanh” để họ trở thành thành viên.

Khối Schengen cho phép du lịch xuyên biên giới mà không cần mang theo hộ chiếu hoặc kiểm soát biên giới. Nó hiện bao gồm 26 quốc gia, trong đó có 22 quốc gia EU, và với gần 420 triệu công dân.

Các bộ trưởng nội vụ EU sẽ tranh luận và bỏ phiếu về ba hồ sơ gia nhập của Romania, Bulgaria và Croatia vào ngày 8/12 tới, trong một cuộc họp cấp cao do CH Séc, nước hiện giữ chức Chủ tịch luân phiên EU, chủ trì.

“Bulgaria, Romania và Croatia đã được đánh giá kỹ lưỡng và kết quả là họ đáp ứng tất cả các yêu cầu để trở thành một phần của khối Schengen”, Ylva Johansson, Ủy viên phụ trách nội vụ của EU cho biết vào sáng 5/12, khi được hỏi về cuộc bỏ phiếu sắp tới.

Video đang HOT

Quan điểm của bà Johansson lặp lại một đánh giá được ban hành vào tháng trước, cho thấy ba ứng cử viên đã chứng minh “mạnh mẽ” rằng họ đáp ứng tất cả các yêu cầu cần thiết, bao gồm quản lý biên giới bên ngoài và hợp tác hiệu quả giữa các lực lượng cảnh sát, biên phòng.

Tuy nhiên, không phải tất cả các nước đồng quan quan điểm với EC. Thủ tướng Karl Nehammer và Bộ trưởng Nội vụ Gerhard Karner của Áo gần đây đã đặt câu hỏi về khả năng của khối Schengen trong việc đối phó với làn sóng tị nạn mới. Nước này dự kiến sẽ nhận hơn 95.000 đơn xin tị nạn trong năm nay.

“Hệ thống tị nạn châu Âu đã thất bại. Chúng tôi đang chịu áp lực rất lớn từ việc di cư bất thường, mặc dù chúng tôi là một quốc gia EU không giáp biển và không phải là một quốc gia có biên giới bên ngoài”, ông Nehammer cho biết.

Theo ông Nehammer, khoảng 40% người di cư đến Áo sau khi đi qua Thổ Nhĩ Kỳ vào Bulgaria và Romania – tiếp đó đi qua Hungary, một quốc gia thuộc khối Schengen.

“Việc mở rộng Schengen sẽ không diễn ra trong điều kiện như thế này. Chúng tôi sẽ hỗ trợ Croatia vào khối Schengen. Các quốc gia được bầu chọn theo từng nước riêng rẽ”, Thủ tướng Áo nêu rõ.

Tổng thống Romania Klaus Iohannis, đã phản ứng với những tuyên bố trên, cho rằng không có “dòng người di cư không được kiểm soát”.

Trong khi đó, một bức tranh tương tự xuất hiện ở Hà Lan. Sau cuộc họp của Hội đồng Bộ trưởng vào ngày 2/12, Chính phủ Hà Lan đã quyết định ủng hộ việc gia nhập khối Schengen của Romania – nhưng không phải của Bulgaria.

Thủ tướng Hà Lan Mark Rutte cho biết nước này vẫn lo ngại về tình hình pháp quyền và cuộc chiến chống tham nhũng của Bulgaria, do đó việc gia nhập khối Schengen của nước này có thể diễn ra “vào khoảng năm sau”.

Ông Rutte sau đó đã đặt câu hỏi về khả năng của Bulgaria trong việc kiểm soát biên giới bên ngoài của họ và ngụ ý rằng những người di cư có thể vượt qua biên giới của nước này bất hợp pháp nếu họ trả 50 euro để “giao dịch”. “Tôi không nói điều đó sẽ xảy ra, nhưng tôi muốn khẳng định rõ ràng rằng điều đó sẽ không xảy ra”, ông Rutte nói.

Nhận xét này đã khiến Tổng thống Bulgaria Rumen Radev nổi giận và chỉ trích ông Rutte: “Gần đây, ba cảnh sát Bulgaria đã thiệt mạng khi bảo vệ biên giới bên ngoài (châu Âu). Thay vì nhận được sự thống nhất của châu Âu, Bulgaria lại nhận được sự hoài nghi!”

EC cho biết họ không có thông tin về bất kỳ khoản phí qua biên giới 50 euro nào, nhấn mạnh rằng cả Bulgaria và Romania đã thể hiện rõ ràng khả năng tuần tra biên giới bên ngoài của họ.

Phó Chủ tịch EC Margaritis Schinas cho biết: “Thật hoang đường và thật không công bằng khi đưa ra lập luận rằng việc mở rộng khối Schengen là để kiểm soát kém hơn. Đó phải là về kiểm soát tốt hơn”.

Sự phản đối từ Áo và Hà Lan trên diễn ra chỉ vài ngày sau khi chính phủ Thụy Điển tìm cách thu thập đủ số phiếu trong Quốc hội để ủng hộ nỗ lực gia nhập của Romania và Bulgaria. Thụy Điển được coi là một trong số ít quốc gia vẫn phản đối việc mở rộng khối Schengen. Nhưng nếu xuất hiện một phiếu “không” duy nhất có thể làm thất bại việc gia nhập của Bulgaria và Romania.

Lý do Bulgaria và Romania vẫn chưa gia nhập Schengen

Mặc dù là thành viên EU, Bulgaria và Romania vẫn nằm ngoài Khu vực Schengen, có nghĩa là họ không thể bãi bỏ việc kiểm tra biên giới với các nước EU khác.

Lý do Bulgaria và Romania vẫn chưa gia nhập Schengen - Hình 1

Thủ tướng Hà Lan Mark Rutte (trái) gặp Tổng thống Romania Klaus Iohannis vào giữa tháng 10. Ảnh: AFP

Kể từ khi được thiết lập vào năm 1985, Khu vực Schengen đã trở thành một trong những kết quả tiêu biểu và hữu hình nhất của hội nhập châu Âu: nhiều người đã quen với việc đi xuyên biên giới mà không cần mang hộ chiếu hoặc bị kiểm soát khi qua biên giới.

Trong khi Schengen ban đầu được thành lập cùng với EU, nó cuối cùng đã được đưa vào luật của khối và hiện đóng vai trò như một trụ cột trung tâm hỗ trợ thị trường chung châu Âu.

Khu vực này hiện gồm 26 quốc gia, trong đó có 22 quốc gia EU với gần 420 triệu dân. Nhưng một số ít các nước EU vẫn chưa được hưởng lợi ích của việc đi lại không cần hộ chiếu. Đó là trường hợp của Bulgaria và Romania, hai quốc gia gia nhập EU năm 2007 và đã kiên nhẫn chờ đợi được "bước vào" Schengen.

Sau hơn một thập kỷ chờ đợi, quá trình này đã trở thành một nguồn cơn gây thất vọng cho cả Sofia và Bucharest. Tham gia Schengen đòi hỏi phải áp dụng các quy tắc chung, quản lý hợp lý các biên giới bên ngoài, chia sẻ thông tin an ninh và hợp tác hiệu quả của lực lượng cảnh sát, biên phòng.

Cả Bulgaria và Romania khẳng định rằng họ đã đáp ứng các tiêu chí cần thiết từ nhiều năm trước. Ủy ban châu Âu và Nghị viện châu Âu cũng đứng về phía họ: Ủy ban châu Âu đã nhiều lần xác nhận cả hai nước đã đáp ứng tất cả các điều kiện kỹ thuật trong khi Nghị viện châu Âu chỉ trích việc không chấp thuận họ là "phân biệt đối xử".

Bulgaria và Romania thậm chí đã mời một phái đoàn tìm hiểu thực tế gồm các chuyên gia đến thăm và tiến hành đánh giá bổ sung.

Nhưng một trở ngại vẫn còn: Việc "bật đèn xanh" cuối cùng phải đến từ Hội đồng EU, nơi tập hợp các bộ trưởng từ 27 quốc gia thành viên. Việc chấp thuận một thành viên Schengen mới phải được sự nhất trí cao, có nghĩa là một phiếu "không" duy nhất có thể đóng băng toàn bộ quá trình.

Vào năm 2011, đơn gia nhập của cả Bulgaria và Romania đã bị Pháp, Đức, Phần Lan, Thụy Điển, Hà Lan và Bỉ phản đối vì những lo ngại liên quan đến tham nhũng, tội phạm có tổ chức và cải cách tư pháp.

Trong những năm tiếp theo, các lo ngại trên vẫn tồn tại. Cuộc khủng hoảng di cư năm 2015 càng làm giảm hy vọng kết nạp 2 nước. Nhưng tình hình bắt đầu thay đổi sau cuộc khủng hoảng COVID-19.

Đầu năm nay, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã "mở cửa" cho sự gia nhập của Bulgaria và Romania trong khi vào tháng 8, Thủ tướng Đức Olaf Scholz đã lên tiếng ủng hộ và cam kết sẽ nỗ lực để Romania và Bulgaria "trở thành thành viên chính thức".

Vào tháng 10, Nghị viện châu Âu đã thông qua một nghị quyết mới - nghị quyết thứ năm về vấn đề này kể từ năm 2011 - gây áp lực lên các chính trị gia để chấp thuận việc kết nạp ngay lập tức Bulgaria và Romania.

Nhưng chỉ vài ngày sau, Quốc hội Hà Lan đã thông qua nghị quyết của riêng mình, hối thúc Chính phủ của Thủ tướng Mark Rutte phủ quyết hai đơn gia nhập của Romania và Bulgaria cho đến khi các cuộc điều tra thêm được tiến hành. Các nghị sĩ Hà Lan cho rằng vấn đề tham nhũng và tội phạm có tổ chức ở Bulgaria và Romania gây ra "nguy cơ đối với an ninh của Hà Lan và toàn bộ Khu vực Schengen".

Sự phản đối cứng rắn này dường như trái ngược với những tuyên bố của chính ông Rutte, người mà vài tuần trước cuộc bỏ phiếu của Quốc hội, đã nói rằng Hà Lan "về nguyên tắc" không chống lại sự gia nhập của cả hai quốc gia.

"Chúng tôi cho rằng tất cả các quốc gia đáp ứng đủ điều kiện phải tham gia Khu vực Schengen", ông Rutte nói trong chuyến thăm gần đây đến Bucharest.

Tuy nhiên, người phát ngôn của Bộ Ngoại giao Hà Lan cho biết Chính phủ nước này cần thông tin cập nhật về "tất cả các lĩnh vực để đưa ra các quyết định chính trị" xung quanh việc gia nhập Schengen, bao gồm các báo cáo mới của Ủy ban châu Âu về cái gọi là Cơ chế Hợp tác và Xác minh (CVM).

Được ra mắt vào năm 2007, CVM đánh giá những tiến bộ mà Romania đã đạt được khi nói đến cải cách tư pháp, chống tham nhũng và trong trường hợp của Bulgaria là cuộc chiến chống tham nhũng và rửa tiền. Hai quốc gia này nằm trong nhóm những nước EU thường xếp hạng thấp nhất trong Chỉ số Nhận thức Tham nhũng do Tổ chức Minh bạch Quốc tế công bố hàng năm, mặc dù điểm số của họ không xa so với Hungary và Hy Lạp, hai thành viên lâu đời của Schengen.

https://baotintuc.vn/the-gioi/ly-do-romania-va-bulgaria-kho-co-the-gia-nhap-khoi-schengen-trong-tuong-lai-gan-20221206091450023.htm
Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Hàn Quốc bắt người tảo mộ nghi gây vụ cháy rừng lớn nhất lịch sửHàn Quốc bắt người tảo mộ nghi gây vụ cháy rừng lớn nhất lịch sử
hôm qua
Nhật Bản cảnh báo về siêu động đất có thể khiến 300.000 người chếtNhật Bản cảnh báo về siêu động đất có thể khiến 300.000 người chết
hôm qua
Bí ẩn về "tháp ma" bỏ hoang gần 30 năm ở Bangkok vẫn đứng vững sau động đấtBí ẩn về "tháp ma" bỏ hoang gần 30 năm ở Bangkok vẫn đứng vững sau động đất
13 giờ trước
Phe đối lập Myanmar ngừng bắn sau động đất, Thái Lan điều tra vụ cao ốc sậpPhe đối lập Myanmar ngừng bắn sau động đất, Thái Lan điều tra vụ cao ốc sập
hôm qua
NÓNG: Động đất mạnh 7,1 độ tấn công Tonga, cảnh báo sóng thầnNÓNG: Động đất mạnh 7,1 độ tấn công Tonga, cảnh báo sóng thần
hôm qua
Cách tâm chấn hơn 1.000km, tại sao tòa nhà 34 tầng vẫn bị đổ sập?Cách tâm chấn hơn 1.000km, tại sao tòa nhà 34 tầng vẫn bị đổ sập?
hôm qua
Houthi tuyên bố tấn công tàu sân bay Mỹ 3 lần trong 24 giờHouthi tuyên bố tấn công tàu sân bay Mỹ 3 lần trong 24 giờ
hôm qua
Tỷ phú Bill Gates cảnh báo AI thay thế nhiều bác sĩ, giáo viênTỷ phú Bill Gates cảnh báo AI thay thế nhiều bác sĩ, giáo viên
23 giờ trước

Tin đang nóng

Vợ ngất lịm, tử vong khi đưa tang chồngVợ ngất lịm, tử vong khi đưa tang chồng
4 giờ trước
Nghẹt thở: Người đàn ông nhảy qua lối đi bị gãy ở tầng 50 để tìm kiếm vợ con trong trận động đất tại BangkokNghẹt thở: Người đàn ông nhảy qua lối đi bị gãy ở tầng 50 để tìm kiếm vợ con trong trận động đất tại Bangkok
3 giờ trước
Họp báo nước mắt "hại" Kim Soo Hyun: 1 brand quyết không dung thứ, Disney+ ra quyết định quan trọngHọp báo nước mắt "hại" Kim Soo Hyun: 1 brand quyết không dung thứ, Disney+ ra quyết định quan trọng
4 giờ trước
Clip toàn cảnh đám cưới H'Hen Niê: Mẹ chồng gây chú ý vì câu nói khi trao sính lễ, chú rể phát biểu độc lạClip toàn cảnh đám cưới H'Hen Niê: Mẹ chồng gây chú ý vì câu nói khi trao sính lễ, chú rể phát biểu độc lạ
3 giờ trước
Buổi họp báo vi phạm "tính người" của Kim Soo HyunBuổi họp báo vi phạm "tính người" của Kim Soo Hyun
3 giờ trước
NSND Thanh Tuấn đã tỉnh, NSND Lệ Thủy vui mừng xúc độngNSND Thanh Tuấn đã tỉnh, NSND Lệ Thủy vui mừng xúc động
1 giờ trước
Hơn 30 phút nức nở độc diễn của Kim Soo Hyun: Có kịch bản sẵn, make-up kỹ lưỡng và nước mắt chắc chắn phải rơi!Hơn 30 phút nức nở độc diễn của Kim Soo Hyun: Có kịch bản sẵn, make-up kỹ lưỡng và nước mắt chắc chắn phải rơi!
3 giờ trước
Top 4 nàng WAGs xinh đẹp còn sở hữu học vấn đáng nể: Doãn Hải My và 3 tiểu thư nhà trâm anh thế phiệtTop 4 nàng WAGs xinh đẹp còn sở hữu học vấn đáng nể: Doãn Hải My và 3 tiểu thư nhà trâm anh thế phiệt
1 giờ trước

Tin mới nhất

Phát hiện bất thường tại tòa nhà 30 tầng ở Bangkok trước khi sập

Phát hiện bất thường tại tòa nhà 30 tầng ở Bangkok trước khi sập

4 phút trước
Giới chức trách Thái Lan đã phát hiện ra những bất thường trong quá trình xây dựng tòa nhà 30 tầng ở Bangkok trước khi công trình này bị sập do động đất hôm 28/3.
Bỏ 8,4 tỷ đồng nâng ngực bằng DNA gia súc, cô gái bị biến dạng nghiêm trọng

Bỏ 8,4 tỷ đồng nâng ngực bằng DNA gia súc, cô gái bị biến dạng nghiêm trọng

12 phút trước
Lingling (người Trung Quốc) đã bỏ ra 2,39 triệu tệ (hơn 8,4 tỷ đồng) để nâng ngực nhưng gặp biến chứng nặng nề. Kiểm tra sau đó cho thấy, túi độn của cô chứa DNA của gia súc và nai sừng tấm.
Vệ tinh và AI đã giúp nhân viên cứu trợ động đất ở Myanmar như thế nào?

Vệ tinh và AI đã giúp nhân viên cứu trợ động đất ở Myanmar như thế nào?

18 phút trước
Ngay sau khi trận động đất mạnh 7,7 độ xảy ra tại Myanmar hôm 28/3, một vệ tinh được trang bị camera tầm xa đã đến vị trí thành phố Mandalay.
Người đầu tiên được cấy chip vào não cách đây một năm hiện ra sao?

Người đầu tiên được cấy chip vào não cách đây một năm hiện ra sao?

19 phút trước
Cách đây hơn một năm, Noland Arbaugh trở thành người đầu tiên trên thế giới được cấy chip não của Neuralink, công ty công nghệ sinh học do Elon Musk thành lập.
Đôi vợ chồng bán nhà, nghỉ việc đưa 3 con du lịch vòng quanh thế giới

Đôi vợ chồng bán nhà, nghỉ việc đưa 3 con du lịch vòng quanh thế giới

22 phút trước
Thực hiện ước mơ du lịch và mong muốn con cái phát triển tốt hơn, một đôi vợ chồng người Anh quyết định bán căn nhà đã gắn bó 10 năm để đưa các con đi vòng quanh thế giới.
Binh sĩ Nga "độn thổ", tìm cách đánh úp xuyên qua phòng tuyến Ukraine

Binh sĩ Nga "độn thổ", tìm cách đánh úp xuyên qua phòng tuyến Ukraine

34 phút trước
Lực lượng Nga đang tìm cách vượt qua hệ thống phòng thủ của Toretsk ở tỉnh Donetsk, bao gồm cả việc sử dụng các tuyến đường ngầm để xâm nhập vào tuyến sau của Ukraine, theo nhóm tác chiến chiến lược Khortytsia của Kiev.
Nghị sĩ Ukraine bình luận về thông tin tổ chức bầu cử vào tháng 7

Nghị sĩ Ukraine bình luận về thông tin tổ chức bầu cử vào tháng 7

34 phút trước
Phía Nga đã nhiều lần đưa ra quan điểm về việc ông Zelensky không còn hợp pháp trong vai trò tổng thống để lãnh đạo đất nước. Theo đó, Moskva cho rằng nhiệm kỳ tổng thống đầu tiên của ông Zelensky đã kết thúc vào ngày 20/5/2024.
Vì sao ông Trump "nổi giận" với ông Putin?

Vì sao ông Trump "nổi giận" với ông Putin?

36 phút trước
Tổng thống Mỹ Donald Trump dường như thay đổi lập trường khi đưa ra tuyên bố cứng rắn với người đồng cấp Nga Vladimir Putin và dọa trừng phạt Moscow.
Iceland cảnh báo nguy cơ núi lửa phun trào

Iceland cảnh báo nguy cơ núi lửa phun trào

37 phút trước
Được mệnh danh là vùng đất của sông băng và núi lửa, kể từ năm 2021 đến nay Iceland đã chứng kiến 10 vụ núi lửa phun trào của núi lửa Reykjavik ở miền Nam, và đợt dâng trào đá magma ngày 1/4 có thể trở thành đợt phun trảo thứ 11 tại khu...
Những lời khuyên 'đáng giá' khi nhập cảnh Mỹ 'mùa' này

Những lời khuyên 'đáng giá' khi nhập cảnh Mỹ 'mùa' này

40 phút trước
Điều này đã làm dấy lên những câu hỏi về các biện pháp tốt nhất để nhập cảnh vào Mỹ, quyền của du khách tại biên giới và tính hợp pháp của việc khám xét thiết bị và hành lý.
Chiến lược của xAI - công ty khởi nghiệp vừa mua mạng X của Elon Musk

Chiến lược của xAI - công ty khởi nghiệp vừa mua mạng X của Elon Musk

46 phút trước
Theo một báo cáo trên NBC News, Grok dần dần đã trở thành một phần không thể thiếu của X, với người dùng thường xuyên sử dụng nó để tham gia thảo luận, tìm kiếm thông tin và tạo ra hiểu biết sâu sắc.
Hải quân Iran bắt giữ 2 tàu chở dầu nước ngoài buôn lậu nhiên liệu

Hải quân Iran bắt giữ 2 tàu chở dầu nước ngoài buôn lậu nhiên liệu

49 phút trước
Tại Iran, nhiên liệu có giá thuộc loại rẻ nhất thế giới nhờ được chính phủ trợ cấp. Sự chênh lệch đáng kể về giá nhiên liệu giữa Iran và các nước láng giềng đã khiến buôn lậu nhiên liệu trở thành hoạt động thương mại bất hợp pháp có lợi...

Có thể bạn quan tâm

Quyền Linh tiếc nuối khi chủ cửa hàng bị nữ quản lý xinh đẹp từ chối

Quyền Linh tiếc nuối khi chủ cửa hàng bị nữ quản lý xinh đẹp từ chối

Tv show

Mới
Dù tiếc nuối cho đàng trai song Quyền Linh tôn trọng quyết định của người tham gia và mong cả hai có thể làm bạn sau chương trình.
'Aquaman' Jason Momoa công khai tình tứ với người tình sau ly hôn

'Aquaman' Jason Momoa công khai tình tứ với người tình sau ly hôn

Sao âu mỹ

3 phút trước
Tại buổi công chiếu toàn cầu của bộ phim A Minecraft Movie , Jason Momoa thu hút mọi ánh nhìn khi xuất hiện tại London (Anh) cùng bạn gái.
Bữa cơm cuối cùng trước khi ly hôn vợ khiến tôi khóc cạn nước mắt

Bữa cơm cuối cùng trước khi ly hôn vợ khiến tôi khóc cạn nước mắt

Góc tâm tình

6 phút trước
Thật không ngờ, trong bữa cơm ấy, tôi nhận ra tất cả sai lầm của mình và vô cùng hối hận vì phụ bạc vợ con. Nhưng tất cả đã quá muộn màng...
Bạn đời, khán giả bồi hồi nhớ Trương Quốc Vinh

Bạn đời, khán giả bồi hồi nhớ Trương Quốc Vinh

Sao châu á

7 phút trước
22 năm kể từ khi Trương Quốc Vinh ra đi, hình ảnh của anh vẫn sống trong lòng những người thân yêu, gia đình, bạn bè và đông đảo người hâm mộ.
Sát hại đồng nghiệp bảo vệ, người đàn ông ở TPHCM lĩnh án

Sát hại đồng nghiệp bảo vệ, người đàn ông ở TPHCM lĩnh án

Pháp luật

9 phút trước
Hồ sơ vụ án thể hiện, bị cáo Cương và ông Nguyễn Thanh H. là nhân viên bảo vệ làm chung công ty. Cả hai được phân công bảo vệ tòa nhà văn phòng HBT Tower (phường Tân Định, quận 1).
Xuất hiện clip chọi trâu nghi ở Nghệ An, chính quyền phủ nhận

Xuất hiện clip chọi trâu nghi ở Nghệ An, chính quyền phủ nhận

Tin nổi bật

14 phút trước
Một clip chọi trâu ở khu vực rừng, được cho là ở huyện Thanh Chương (Nghệ An) đang gây chú ý trên mạng xã hội. Chính quyền khẳng định không có cuộc chọi trâu nào diễn ra tại địa phương.
Chuyên gia nhận định về tiềm năng của bạc trong năm 2025

Chuyên gia nhận định về tiềm năng của bạc trong năm 2025

50 phút trước
Ông Kishore Narne, Giám đốc công ty dịch vụ tài chính Ấn Độ Motilal Oswal Financial Services, dự đoán với NDTV rằng giá bạc sẽ tăng tới 25-30% trong trung hạn.
Một sao Việt huỷ show tại nước ngoài, lý do làm fan lo lắng

Một sao Việt huỷ show tại nước ngoài, lý do làm fan lo lắng

Nhạc việt

1 giờ trước
Theo đó, quản lý của Tăng Duy Tân thay mặt giọng ca Cắt Đôi Nỗi Sầu thông báo việc rút khỏi hai show diễn tại Canada vào ngày 4-5/4/2025 vì lý do sức khoẻ.
Phim Việt đỉnh nhất hiện tại gây bão MXH ngay khi vừa ra mắt bị so sánh, nam chính nói điều khiến ai cũng phục

Phim Việt đỉnh nhất hiện tại gây bão MXH ngay khi vừa ra mắt bị so sánh, nam chính nói điều khiến ai cũng phục

Hậu trường phim

1 giờ trước
Địa đạo: Mặt trời trong bóng tối do Bùi Thạc Chuyên làm đạo diễn, đóng chính bởi Thái Hòa, Quang Tuấn, Hồ Thu Anh nhận cơn mưa lời khen từ giới chuyên môn lẫn truyền thông.
Đây mới là loại cây hút ẩm và khử mùi hôi, nấm mốc trong nhà hiệu quả

Đây mới là loại cây hút ẩm và khử mùi hôi, nấm mốc trong nhà hiệu quả

Sáng tạo

2 giờ trước
Trồng cây xanh trong nhà không chỉ làm đẹp thêm cho ngôi nhà của bạn, một số loại cây cảnh còn có tác dụng hút độ ẩm dư thừa, ngăn nấm mốc, khử mùi hôi và thanh lọc không khí.
Từ chối tiêm vaccine sởi cho trẻ, nguy cơ tử vong rình rập

Từ chối tiêm vaccine sởi cho trẻ, nguy cơ tử vong rình rập

Sức khỏe

2 giờ trước
Theo tìm hiểu, ngoài những trường hợp bất khả kháng như trẻ mắc bệnh nền (tim bẩm sinh, bệnh phổi) hoặc bị ốm đúng kỳ tiêm chủng nên bỏ lỡ mũi sởi, một bộ phận phụ huynh theo trào lưu anti-vaccine khiến tỉ lệ tiêm chủng chưa đạt mức cao...