Lươn bổ khí huyết, mạnh gân cốt
Sau đây là một số món ăn – bài thuốc từ lươn:
Ngưi già khí huyết hư nhược, gân cốt rã ri, mỏi mệt vô lực, bồi cho sản phụ sau sinh:
- Lươn 1 con to, đẳng sâm 25g, đương quy 15g, gân bò 30g. Lươn bỏ ruột rửa sạch, chặt thành khúc, lấy một cái nồi đất sạch cho lươn, đẳng sâm, đương quy, gân bò vào, thêm lượng nước thíp đun lên, sau khi chín thì bỏ ra ăn.
- Lươn to vài con, mổ bụng bỏ ruột, rút chỉ máu dọc sống lưng, dùng muối làm sạch, sau đó ướp nước tương, gừng, xì dầu, ít rượu trắng. Ch cơm sắp cạn trải đều lươn trên mặt cơm, hấp cho chín. Ăn nóng.
- Thịt lươn (15g) thái nhỏ, nấu với nước gừng (10 – 20ml) và ít gạo thành cơm. Ăn trong ngày.
- Đầu lươn nấu om với thịt ba chỉ, chân gà, cánh vịt, nấm hương, tỏi gừng, thíp với ngưi già khí huyết hư, lú lẫn.
Video đang HOT
Chữa viêm gan mạn tính: Lươn vàng (2 – 3 con) làm thịt, bỏ ruột tầm gửi cây dâu (60g) rễ lau (30g) nước vừa đủ. Tất cả đem nấu chín, ăn cả cái lẫn nước.
Chữa bạch đới – khí hư: Lươn 1 con to, lấy phần giữa (khoảng 30cm) đốt ra tro hồ tiêu 15 hạtn nhỏ, trộn với rượu, uống (Namợc thần hiệu).
Phụ nữ viêm vú căng tức đau nhức: Da lươn đốt tồn tính,n bột uống với rượu. Phụ nữ có thai, đang cho con bú không nên dùng.
Chữa liệt mặt, méo mồm: Tiết lươn (1 phần), nhựa cây duối hoặc bột hạt thầu dầu tía (2 phần). Đánh cho nhuyễn, phết lên giấy, dán vào má (bị bên má này thì đánh bên má kia).
Chữa kiết lỵ:
Đầu lươn rang khô,n bột, trộn với ít đưng đỏ, rồi hòa rượu uống.
Chữa thần kinh suy nhược: Thịt lươn 250g thái nhỏ, hấp cách thủy với hoài sơn, báp mỗi thứ 30g và nước vừa đủ. Ăn trong ngày, dùng nhiều ngày.
Món ăn cho ngưi đái tháo đưng: lươn 200g, bắc sa sâm 10g, báp 10g, gừng, gia vị vừa đủ. Lươn làm sạch, bỏ ruột, bỏ xương, cắt đoạn nhỏ, cho gừng sống vào đun sôi rồi cho sa sâm, báp vào, đun nhỏ lửa trong nửa gi. Ăn trong bữa cơm. Công dụng: nhuận phế, thanh nhiệt,ng âm, thíp vớnh nhân đái tháo đưng. Hoặc lươn sốt cà chua ăn hằng ngày cũng rất tốt.
Theo SK&ĐS
Rau dền rất tốt cho sức khỏe trẻ nhỏ
Các chuyên gia dinh dưỡng phân tích rằng: rau dền chứa rất nhiều protid, lipid, glucid, nhiều vitamin, sắt và chất khoáng.
Chất beta - caroten trong rau dền cao hơn gấp hai lần so với loại cà, giúp ích cho việc nâng cao sức miễn dịch; hàm lượng chất sắt trong rau dền nhiều hơn so với rau bó xôi, hàm lượng canxi gấp 3 lần.
Điều quan trọng là trong rau dền không chứa acid oxalic, do vậy canxi và sắt trong rau dền sau khi đi vào cơ thể rất dễ được tận dụng và hấp thu nên rất tốt cho trẻ. Bạn có thể luộc, xào, nấu canh đều được.
Rau dền chứa rất nhiều protid, lipid, glucid, nhiều vitamin,sắt và chất khoáng. (Ảnh minh họa)
Ngủ ngon với hoa kim trâm
Hoa kim trâm không chỉ được chế biến như một món ăn ngon. Mà loại cây này còn được sử dụng như một vị thuốc dân gian có nhiều công hiệu như: chữa đổ máu cam, an thai, lợi tiểu, trừ thấp nhiệt, giúp ăn ngon, ngủ yên, sáng mắt...
Dù có nhiều lợi ích, song các bác sĩ đông y cho rằng, bạn không nên quá lợi dụng kim trâm, bởi nếu dùng với liều quá cao, nó có thể gây ngộ độc với biểu hiện: không kiềm được tiểu tiện, giãn đồng tử, ức chế hô hấp...
Các bài thuốc dân gian thường chỉ dùng vị thuốc này với liều lượng xấp xỉ 30g/ ngày.
Ăn vừng cho đen tóc, đẹp da
Hạt vừng hay còn gọi là ma chi, hồ ma, cự thắng, mè... có vị ngọt, tính bình, đông y thường dùng để trị các chứng bệnh về nhuận tràng, làm đen tóc, đẹp da.
Cách dùng đơn giản nhất là dùng vừng sao chín, mỗi sáng ăn 20g, sau tăng dần lên 40g để làm cho da trắng trẻo và tươi nhuận.
Theo Eva
Trứng - Thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao Trứng là loại thức ăn có giá trị dinh dưỡng đặc biệt cao. Trong trứng có đủ chất đạm, chất béo, vitamin, chất khoáng, các men và hormone. Hơn nữa, tỷ lệ các chất dinh dưỡng trong trứng tương quan với nhau rất thích hợp và cân đối. Thành phần dinh dưỡng của trứng Bất kể trứng nào thì vỏ trứng cũng chiếm...