
Thiếu hàng nghìn chỉ tiêu ngành Giáo dục mầm non hệ cao đẳng
Hai trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương đang thiếu gần 3.000 sinh viên ngành Giáo dục mầm non và phải thông báo tuyển bổ sung.

Mô hình 9+: Giải pháp thiết thực tại các trường trung cấp, cao đẳng
Luật Giáo dục sửa đổi được thông qua năm 2019 (có hiệu lực từ 1-7-2020) có những điều khoản tác động đến công tác hướng nghiệp, phân luồng và liên thông trong giáo dục.

Sinh viên sư phạm có thể được hỗ trợ sinh hoạt phí
Bộ GD&ĐT đang hoàn thiện dự thảo nghị định quy định về chính sách hỗ trợ tiền đóng học phí, chi phí sinh hoạt đối với học sinh, sinh viên sư phạm.

Gỡ “nút thắt” cho học sinh yên tâm theo chương trình 9+
"Chúng ta hoàn toàn có thể yên tâm, vững vàng lựa chọn mô hình 9+... Cơ hội rộng mở phía trước là rất lớn."

Tương lai các trường cao đẳng sư phạm sẽ đi về đâu?
Hàng ngàn giảng viên các trường cao đẳng sư phạm đi về đâu? Tương lai nào cho hướng đi của các trường cao đẳng sư phạm là bài toán không hề dễ trong lúc này.

Vì sao phải giữ kỳ thi tốt nghiệp THPT?
Việc duy trì kỳ thi tốt nghiệp THPT thực hiện đúng theo Luật Giáo dục sửa đổi, nhằm mục tiêu đánh giá mặt bằng chung của giáo dục phổ thông toàn quốc

Trình độ kỹ sư, bác sĩ được ghi thế nào trên bằng tốt nghiệp mới?
Từ ngày 1/3, bằng tốt nghiệp đại học được cấp theo quy định mới chỉ còn bằng cử nhân, thạc sĩ, tiến sĩ, cách hiểu này đúng hay sai?

Bỏ biên chế suốt đời: Trả lương theo việc thực làm
Từ 1/7/2020, Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cán bộ, công chức và Luật Viên chức 2019 sẽ chính thức có hiệu lực. Hiệu trưởng sẽ không còn là công chức, giáo viên không c...

Cân nhắc kỹ trước lựa chọn ngành nghề
Kỳ thi tốt nghiệp THPT quốc gia năm 2020 được xem là một trong những cột mốc quan trọng trước khi Luật Giáo dục sửa đổi bắt đầu có hiệu lực thi hành từ ngày 1-7-2020.

Nhìn lại những điều đã cũ và hy vọng ngành Giáo dục sẽ khởi sắc trong năm mới
Điều mong muốn duy nhất của chúng tôi cũng như toàn xã hội là ngành Giáo dục sẽ cùng thay đổi, trên dưới một lòng để làm tốt sứ mệnh, thiên chức của mình.

Năm 2019, sự kiện giáo dục nào đáng quan tâm?
Bên cạnh một số quyết sách hứa hẹn những thay đổi căn bản thì ngànhgiáo dụcvẫn xảy ra những vụ việc gây nghi ngờ và mất niềm tin của xã hội nhưng lại chưa được chính ngành này giải...

Trường chất lượng cao ở Hà Nội đề xuất tăng học phí: Tiêu chí nào xác định chất lượng cao khi luật Giáo dục không đề cập?
Mới đây, học phí các trường chất lượng cao trên địa bàn TP.Hà Nội vừa được đề xuất tăng 400.000 đồng vào năm học 2020-2021. Tuy nhiên, đối chiếu theo luật Giáo dục sửa đổi năm 2019...

Các trường được chọn SGK lớp 1: Quy trình ra sao?
Theo Luật Giáo dục sửa đổi có hiệu lực từ 1-7-2020 quy định: UBND tỉnh, TP quyết định việc lựa chọn SGK mới. Nhưng dự kiến tháng 3-2020 các địa phương phải chọn xong SGK cho năm họ...

Thay đổi đối tượng lựa chọn SGK: Lo xáo trộn, lãng phí
Nhà trường, giáo viên được quyền lựa chọn sách giáo khoa (SGK) trong năm đầu tiên triển khai Chương trình Giáo dục Phổ thông mới. Bắt đầu từ năm thứ 2 trở đi, việc lựa chọn SGK thu...

Miễn giảm học phí: Những tín hiệu vui
Sau TP Hồ Chí Minh giảm học phí THCS từ đầu năm 2019, Hải Phòng là địa phương đầu tiên trong cả nước đề xuất cơ chế đặc thù về chính sách học phí.

Các địa phương có cơ chế riêng về học phí: Đáng khích lệ nhưng vẫn nhiều việc cần làm
Hải Phòng sẽ hỗ trợ 100% học phí đối với trẻ mầm non, học sinh THCS bổ túc THCS, học sinh trung học phổ thông (THPT), bổ túc THPT trên địa bàn TP.

Điều hành trường ĐH ngoài công lập: Dễ hay khó?
Theo các chuyên gia, bên cạnh thuận lợi lớn nhất là quyền tự chủ và tự quyết cao, các trường ĐH ngoài công lập cũng phải đối diện với nhiều khó khăn, thách thức. Đây là bài toán kh...

Ai chọn sách giáo khoa để dạy là hợp lý?
Theo luậtGiáo dụcsửa đổi năm 2019 thì việcchọn sách giáo khoa(SGK) để giảng dạy chương trình mới là UBND các tỉnh, thành phố quyết định.

Lo ngại tính khách quan trong thẩm định SGK
Bộ GD-ĐT cho rằng có một sự tuyển lựa khắt khe hơn rất nhiềuquy trìnhthẩm định sách giáo khoa, là sự tuyển lựa của thực tiễn dạy học. Vấn đề là việc chọn sách giáo khoa có thực sự ...

Lương giáo viên sẽ tính theo tính chất phức tạp của nghề nghiệp
Ông Hoàng Đức Minh Cục trưởng Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý giáo dục (Bộ GD&ĐT) cho biết: Theo đề án cải cách chính sách tiền lương, giáo viên sẽ không có bảng lương riêng. Mức lư...

Quảng Trị: Tăng cường công tác giáo dục đạo đức, kỹ năng sống cho học sinh
Ngày 16/8, Sở GD&ĐT tỉnh Quảng Trị tổ chức hội nghị tổng kết năm học 2018- 2019, triển khai nhiệm vụ năm học 2019- 2020.

Trường công tự chủ tài chính thực chất là biến hình của trường bán công
Trường công tự chủ tài chính là Nhà nước bỏ tiền ra đầu tư cho cơ sở vật chất, đội ngũ, nhưng các cơ sở giáo dục đó lại thu học phí cao hơn trường tư thục.

Phải nói thẳng, đã ngoài Luật Giáo dục thì không được làm
Trường phổ thông công lập nhưng được tuyển sinh và thu học phí như tư thục trái với các quy định trong Luật Giáo dục hiện hành, Luật Giáo dục sửa đổi.

Đưa Luật Giáo dục vào cuộc sống
Kỳ họp thứ 7 Quốc hội khóa XIV đã xem xét, thông qua Luật Giáo dục sửa đổi (Luật Giáo dục 2019) và có hiệu lực từ 1-7-2020. Luật Giáo dục 2019 đi vào cuộc sống được kỳ vọng sẽ tạo ...

Sinh viên sư phạm phải trả phí đào tạo, ai trả phí cho những ước mơ dang dở?
Nhà nước đòi phí đào tạo thì ai trả phí cho những sinh viên này bỏ 4 năm tuổi trẻ đi học, ai trả phí cho những ước mơ, hoài bão sẽ được làm thầy bị dang dở?

Giáo dục sau 2020 sẽ thay đổi rất nhiều?
Báo Giao thông nhận được khá nhiều bình luận và ý kiến của độc giả về những điểm mới trong Luật Giáo dục sửa đổi năm 2019.

Pháp buộc treo cờ Pháp và cờ EU ở các lớp học
Nước Pháp đã vừa phê chuẩn luật giáo dục sửa đổi mới, trong đó có yêu cầu bắt buộc treo cờ Pháp và cờ EU tại mọi lớp học để truyền đạt và trao gửi những giá trị của đất nước cho th...

Không phân biệt bằng đại học tại chức và chính quy: Giám sát chất lượng để đảm bảo công bằng
Ngày 4-7, Văn phòng Chủ tịch Nước đã tổ chức họp báo công bố Lệnh của Chủ tịch Nước về việc công bố 7 luật, trong đó có Luật Giáo dục sửa đổi vừa được Quốc hội khóa XIV thông qua t...

Triển khai Chương trình GDPT mới: Phải có những bộ SGK tốt nhất
Bắt đầu từ năm học 2020-2021, chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) mới sẽ được giảng dạy ở lớp 1. Để kịp tiến độ triển khai, từ ngày 1-15/7, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) bắt đầ...

Khi nào Chính phủ miễn học phí cho học sinh trung học cơ sở?
Thứ trưởng Bộ Giáo dục - Đào tạo Nguyễn Hữu Độ khẳng định Chính phủ sẽ quy địnhmiễn học phí đối với học sinh trung học cơ sởsau khi công bố Việt Nam thực hiện chương trình giáo dục...

Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật GDĐH có hiệu lực: “Đòn bẩy” cho cả hệ thống
Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật GDĐH chính thức có hiệu lực kể từ ngày 1/7/2019. Đây được coi là hành lang pháp lý quan trọng để các trường đại học thực hiện quyền tự ch...

Sẽ công bố các chỉ báo tiêu chuẩn thẩm định sách giáo khoa lớp 1
Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ cho biết: Sẽ công bố các chỉ báo tiêu chuẩn thẩm định sách giáo khoa lớp 1. Đây là nội dung quan trọng tại Hội thảo góp ý hoàn thiện dự thảo tài l...

Vẫn nóng chương trình và sách giáo khoa
Dù đã thảo luận ngày 4-4, nhưng do sức nóng của vấn đề giáo dục nên trong chiều 5-4, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tiếp tục tổ chức hội nghị đại biểu Quốc hội chuyên trách để thảo luận...

Đề xuất giao ngành Giáo dục chủ trì tuyển dụng giáo viên
Đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách đề nghị vấn đề quản lý Nhà nước về giáo dục, đặc biệt là tuyển dụng giáo viên nên thống nhất giao cho ngành Giáo dục.

Cần bổ sung “quyền được học tập trong môi trường an toàn” vào Luật
Theo PGS.TS. Bùi Xuân Hải, Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, Luật Giáo dục sửa đổi lần này cần có điều khoản quy định về "quyền được học tập trong môi trường an t...

Chưa thống nhất miễn học phí cấp THCS
Các ý kiến thảo luận tại phiên họp thứ 31 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội diễn ra ngày 21.2, trình bày báo cáo của Chính phủ về kết quả lấy ý kiến nhân dân về dự luật giáo dục sửa đổ...

Giấy phép hành nghề dạy chữ sẽ thổi bùng ngọn lửa dạy thêm!
Cấp giấy phép hành nghề, gỡ "vòng kim cô" cho giáo viên dạy thêm trái phép, khác nào thổi bùng thêm ngọn lửa dạy thêm đang âm ỉ cháy trong giáo dục chúng ta.

Chúng tôi kịch liệt phản đối đề xuất cấp chứng chỉ dạy học cho nhà giáo
Thầy cô lúc đó bị xoáy vào vòng xoay chạy-chọt còn đâu thời gian, tâm sức dành cho việc giảng dạy và giáo dục học sinh?

Nên nâng mức vay bằng mức học phí đối với sinh viên sư phạm
Góp ý về chính sách tín dụng đối với sinh viên sư phạm trong Luật Giáo dục sửa đổi, nhóm nghiên cứu của Học viện Tài chính vừa đưa ra 3 phương án.

Đề xuất có chứng chỉ hành nghề, giáo viên lo phải đóng phí chống trượt
Cho rằng việc đào tạo giáo viên hiện nay đang có phần "thả nổi", một chuyên gia đã đề xuất Việt Nam nên có cơ chế cấp chứng chỉ hành nghề dạy học với nhà giáo. Tuy nhiên, giáo viên...

Chính sách cho nhà giáo phải thỏa đáng hơn
Chiều 16-1, tại Hà Nội, Chương trình Khoa học giáo dục cấp quốc gia, Bộ Giáo dục-Đào tạo (GD-ĐT) tổ chức tọa đàm khoa học "Nhà giáo và chính sách phát triển đội ngũ nhà giáo trong ...

Góp ý Dự thảo Luật giáo dục sửa đổi: Lương tốt mới thu hút người tài vào sư phạm
Nhiều vấn đề liên quan đến miễn học phí học sinh THPT, không tổ chức thi THPT quốc gia tiến tới thành lập trung tâm kiểm định chất lượng giáo dục, cần chính sách đãi ngộ nhà giáo m...

Học sinh mong được thầy cô tôn trọng sự khác biệt
Nhiều học sinh Trường THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam đề nghị thầy cô cần tôn trọng sự khác biệt, cá tính, suy nghĩ của học trò, bớt việc học lý thuyết quá nhiều.

Cần đảm bảo quyền lợi cho những giáo viên có học trò khuyết tật
Sáng 8/1, tại thành phố Vinh, Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý giáo dục - Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức Hội thảo lấy ý kiến góp ý để chỉnh lý nội dung chính sách nhà giáo trong dự t...

Miễn học phí THCS: Không phải mấy chục ngàn thì không cần giảm!
Việc thụ hưởng miễn học phí ở bậc THCS có thể xem quyền lợi của học sinh, trách nhiệm của nhà nước. Không thể nói vì đóng nhiều khoản thì cần gì giảm mấy chục học phí mà không bỏ v...

Miễn học phí nhưng phải kiểm soát được phụ phí
Việc miễn học phí cho trẻ mầm non và cấp THCS nên thực hiện ở những vùng miền khó khăn trước, có sự cân đối ngân sách và kèm theo kiểm soát phụ phí.

Ý kiến trái chiều về đề xuất học THCS lên thẳng cao đẳng
Chương trình cao đẳng cho học sinh tốt nghiệp THCS phải được thiết kế theo tỷ lệ văn hóa, nghề nghiệp phù hợp, không xem thường kiến thức phổ thông.

Đề xuất cho học sinh THCS học lên cao đẳng
Thay vì học xong THCS phải qua trung cấp rồi lên cao đẳng, Thứ trưởng Lao động đề nghị cho học sinh nhảy cóc, bỏ qua giai đoạn trung cấp.

Thí điểm giáo dục biến học sinh thành chuột bạch, khi thất bại chỉ “rút kinh nghiệm”!
Hơn 60 đại biểu Quốc hội đăng ký phát biểu trong khi phiên thảo luận về dự luật Giáo dục (sửa đổi) chỉ gói gọn trong buổi sáng 15/11. Đại biểu Quốc hội bức xúc khi chương trình giá...

‘Nói ngọng ảnh hưởng tới uy tín cả nền giáo dục’
Đại biểu Trương Trọng Nghĩa (TP.HCM) nói không nên xem thường nói ngọng, nói ngọng thì viết cũng sẽ ngọng, không chỉ ảnh hưởng tới khả năng thuyết trình mà cả uy tín của nền giáo d...