
Nhận thức rõ nội dung và cơ chế tự chủ
Theo PGS.TS Trần Quốc Toản - nguyên Phó Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ, Ủy viên Hội đồng Lý luận Trung ương, vấn đề tự chủ của các cơ sở giáo dục - đào tạo nói chung, nhất là của các cơ sở giáo dục đại học đã được đề cập trong các văn bả...

Khơi thông điểm nghẽn từ Luật GDĐH hiện hành
Luật Giáo dục đại học là đạo luật đầu tiên điều chỉnh về giáo dục đại học, có vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình phát triển giáo dục đại học Việt Nam, tạo ra những chuyển ...

Ý kiến: 5 rào cản cần vượt qua của giáo dục đại học Việt Nam
Trên nhiều bình diện, giáo dục đại học Việt Nam vẫn chưa đáp ứng được những đòi hỏi của công cuộc xây dựng và phát triển đất nước ở giai đoạn mới hiện nay.

Chủ tịch Quốc hội: Cần phát triển, nâng cao vị thế 2 Đại học Quốc gia
Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân nêu yêu cầu đó tại phiên thảo luận về dự án luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học tại UB Thường vụ Quốc hội sáng 12/9. Đ...

Đại biểu tranh cãi gay gắt về mô hình giáo dục đại học
Một số trường đại học thành viên của Đại học Quốc gia và Đại học vùng đang muốn ly khai vì phải nuôi bộ máy trung gian quá cồng kềnh.

Sửa đổi Luật Giáo dục đại học: Thảo luận về danh xưng hay về chất lượng thực tế
"Việc có trường đại học trong đại học không quan trọng bằng việc đánh giá xem sự kết nối giữa các trường thành viên của các đại học đó có hiệu quả hay không, có đem lại lợi ích cho...

Đề xuất cao đẳng thuộc hệ thống giáo dục đại học
Các chuyên gia cho rằng chuẩn quốc tế về phân loại giáo dục ISCED-2011 do UNESCO ghi rõ, giáo dục đại học bao gồm Hệ cao đẳng, Cử nhân hoặc tương đương, thạc sĩ hoặc tương đương và...

Làm sao có Luật, người ta thích làm chủ tịch Hội đồng trường hơn hiệu trưởng
Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội Phan Thanh Bình nhấn mạnh.

Tạo ra động lực cho các trường đại học phát triển
Chiều nay (24/8), ông Phan Thanh Bình Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội chủ trì Hội nghị góp ý về dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung mộ...

Hội đồng trường – Thực thể quan trọng nhất đảm bảo quyền tự chủ ĐH
Có những đánh giá tích cực về dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục Đại học, các chuyên gia đồng thời đưa ra một số góp ý nhằm hoàn thiện dự thảo Luật liên qu...

Kiến nghị không nên học ngày thứ 7
Đó là một số ý kiến góp ý của các đại biểu trong Hội nghị Góp ý kiến về Dự thảo Luật Giáo dục sửa đổi và Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục Đại học do Ủy b...

Phân định quyền tự chủ theo nguồn tài sản, tài chính cho các trường đại học
Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học đã chỉnh lý theo hướng phân định quyền tự chủ theo nguồn tài sản, tài chính.

Giáo dục đại học – Chuẩn hóa và hội nhập
Đây là chủ đề Hội thảo Giáo dục 2018 do Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội phối hợp với ĐHQG TPHCM tổ chức ngày 17/8 tại Hà Nội.

Giáo dục đại học VN: “Không vì đặc trưng riêng mà đi ngược thế giới”
Các giải pháp hội nhập phải phù hợp với điều kiện của Việt Nam và có lộ trình; nhưng không vì những thứ được coi là đặc trưng riêng của mình mà đi ngược với xu thế của thế giới. Ph...

Làm rõ trách nhiệm giải trình khi thực hiện tự chủ đại học
Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học đã nhận được nhiều ý kiến đóng góp tâm huyết của các chuyên gia và các đại biểu quốc hội. Trong đó có nhiều kiến g...

4 định hướng, giải pháp quan trọng cho giáo dục đại học Việt Nam
Tại Hội thảo Giáo dục 2018: Giáo dục đại học chuẩn hóa và hội nhập quốc tế tổ chức hôm nay (17/8), Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Văn Phúc đã chia sẻ những kết quả cũng như hạn chế của...

Cả nước chỉ có 23 đại học công lập tự lo 100% kinh phí
Câu chuyện tự chủ đại học đang đặt nặng về tài chính mà chưa chú trọng tới tổ chức, quản trị, hoạt động đào tạo, khoa học công nghệ...

Trường ĐH Tài nguyên và Môi trường TPHCM: 11 giảng viên có bằng tiến sĩ chưa được công nhận
Thanh tra Bộ GD-ĐT vừa có Kết luận thanh tra số 12/KL-TTr về điều kiện đảm bảo chất lượng giáo dục của Trường Đại học (ĐH) Tài nguyên và Môi trường TPHCM. Kết luận cho thấy việc tổ...

Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học: Xếp hạng đại học: Tự nguyện hay ép buộc?
Xếp hạng các cơ sở giáo dục đại học cần làm rõ xếp hạng là tự nguyện hay bắt buộc, có phải có theo tiêu chí cụ thể, thống nhất trên toàn quốc nào hay không?

Sinh viên tốt nghiệp điểm cao nhưng chất lượng lại thấp
Đại biểu Quốc hội Trần Văn Mão (Nghệ An) đã nêu thực trạng này khi nói đến nhiều bất cập trong chính sách đào tạo, tuyển sinh vào đại học tại buổi thảo luật về Luật Giáo dục đại họ...

Đại biểu Quốc hội: ‘Tự chủ đại học không có nghĩa để trường tự bơi’
Bà Nguyễn Thị Lan cho rằng, Nhà nước cần có chính sách hỗ trợ một số ngành như giáo dục, y tế, nông lâm ngư nghiệp.

PGS.TS Bùi Hiền lên tiếng về cụm từ “giá dịch vụ đào tạo”
PGS.TS Bùi Hiền, tác giả của đề xuất cải tiến chữ cái Tiếng Việt đã bày tỏ ý kiến cá nhân của mình trước việc thay học phí bằng giá dịch vụ đào tạo được đề cập trong dự thảo luật G...

Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ nói về đề xuất dùng tên “giá dịch vụ đào tạo”
Sáng 30/5, trao đổi với báo chí bên hành lang Quốc hội, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Phùng Xuân Nhạ cho biết, việc chuyển đổi từ cơ chế thu học phí sang giá dịch vụ đào tạo the...

Chuyên gia nói gì về đề xuất chuyển học phí sang giá của Bộ trưởng Nhạ?
Đề xuất chuyển quy định về học phí sang quy định về giá dịch vụ đào tạo của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ khiến dư luận lại xôn xao về khái niệm phí và giá. Chuyên gia giáo dục...

Cơ sở giáo dục đại học công lập đảm bảo toàn bộ kinh phí hoạt động
Đó là một trong những nội dung đáng chú ý trong dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học (GDĐH) được Chính phủ trình Quốc hội sáng nay 30/5.

8 dự án Luật nào sắp được Quốc hội xem xét thông qua?
Kỳ họp thứ 5 của Quốc hội khóa XIV sẽ diễn từ ngày 21.5 đến 15.6.2018. Tại kỳ họp này, Quốc hội sẽ xem xét thông qua 8 dự án Luật, 1 dự thảo Nghị quyết và cho ý kiến 8 dự án Luật k...

Sửa đổi Luật Giáo dục Đại học: Xóa bỏ quyền lực “hờ” của Hội đồng trường
Việc sửa đổi Luật Giáo dục Đại học 2012 là nhằm khác phục hạn chế, bất cập về pháp luật với giáo dục đại học thời gian qua, hoàn thiện khung pháp lý về giáo dục đại học. Đặc biệt, ...

Sửa đổi Luật Giáo dục Đại học: Phải rà soát toàn diện!
Mục đích của việc sửa đổi, bổ sung Luật giáo dục đại học lần này mà Bộ GD&ĐT đưa ra là rà soát toàn diện để gỡ bỏ các nút thắt nhằm phát triển giáo dục đại học, kiến tạo hành lang ...

Dự thảo Luật Giáo dục đại học: 6 điểm mới đột phá về cơ chế, chính sách
Dự thảo Luật Giáo dục đại học đã đưa ra sự đột phá về cơ chế, chính sách, gỡ bỏ những "nút thắt" cảm trở giáo dục đại học phát triển.

Đại học sẽ có 3 cấp
Cơ cấu tổ chức của đại học được quy định theo hướng là cơ cấu tổ chức của mô hình đại học đa lĩnh vực phù hợp với thông lệ quốc tế; dự kiến sẽ được tổ chức thành 03 cấp là cấp đại ...

GS rời ĐH Hoa Sen về Mỹ: “Tôi không buồn, không trách, không tự ái”
Sau khi trở về Mỹ do không đủ chuẩn làm hiệu trưởng đại học ở Việt Nam, giáo sư Trương Nguyện Thành đã quay lại Việt Nam thực hiện đạp xe xuyên Việt cùng con. Ông chia sẻ về việc v...

GS không được làm hiệu trưởng về Mỹ:Sửa ngay Luật giáo dục đại học
Ngoài quy định chung, liệu có nên xem xét riêng cho những trường hợp đặc biệt để tránh bỏ sót người tài, được tín nhiệm và cũng có kinh nghiệm quản lý nhưng vẫn còn những điểm chưa...

GS Trương Nguyện Thành lên tiếng về quyết định trở lại Mỹ
Vừa từ Mỹ trở về Việt Nam thực hiện việc cá nhân, Giáo sư Trương Nguyện Thành đã lên tiếng về quyết định tạm gác lại ước mơ đóng góp cho phát triển giáo dục đại học ở Việt Nam sau ...

Đại biểu Quốc Hội Bùi Thị Quỳnh Thơ: Nâng cao tính hiệu quả của tự chủ giáo dục đại học
Là đại biểu Quốc hội khóa XIV (đoàn Hà Tĩnh), đồng thời nhiều năm hoạt động trên cương vị giảng viên (Phó Trưởng khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh Trường ĐH Hà Tĩnh), TS Bùi Thị Q...

Nguyên tắc tối thượng là tôn trọng những quy định của Luật
Đó là ý kiến và góc nhìn của GS Hồ Đắc Lộc - Hiệu trưởng Trường ĐH Công nghệ TPHCM (HUTECH) khi trao đổi với Báo Giáo dục & Thời đại quanh sự kiện GS Trương Nguyện Thành - người kh...

Ý kiến trái chiều sau việc GS Trương Nguyện Thành rời ĐH Hoa Sen
Thông tin từ Sở Du lịch Quảng Ninh, trong 4 ngày nghỉ lễ (từ 28.4 đến hết 1.5), Quảng Ninh đã đón khoảng 53 vạn lượt khách, tăng 26% so cùng kỳ năm 2017.

Không được công nhận hiệu trưởng, ‘GS quần đùi’ chia tay ĐH Hoa Sen
Ông Trương Nguyện Thành - Phó hiệu trưởng điều hành Trường Đại học Hoa Sen, đã gửi email nói lời tạm biệt với trường này với lý do không được công nhận hiệu trưởng.

Học phí đại học rẻ và miễn phí thường có mặt trái ẩn phía sau
Thực tế, tôi ủng hộ học phí cao... Học phí đại học thấp, dễ dẫn đến người học cố vào đại học mà chưa xác định được học ra trường làm gì.

Đề nghị công nhận GS Trương Nguyện Thành làm Hiệu trưởng trường ĐH Hoa Sen
Sở GD-ĐT TPHCM đã có văn bản gửi Vụ Giáo dục Đại học, Bộ GD-ĐT về việc công nhận hiệu trưởng ĐH Hoa Sen đối với ông Trương Nguyện Thành, vị giáo sư từng gây bão khi mặc quần soóc g...

Dự thảo sửa đổi bổ sung Luật Giáo dục đại học: Sửa đổi hợp lý về chức danh Giảng viên
Dự thảo sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học có một số nội dung đáng chú ý liên quan đến giảng viên, liên quan đến chức danh giảng dạy, trình độ chuẩn của chức dan...

Đại biểu Lưu Bình Nhưỡng: Các trường đại học phải tự chủ bằng chính năng lực của mình
Đó là chia sẻ của Đại biểu Quốc hội Lưu Bình Nhưỡng - Ủy viên Thường trực Ủy ban Về các vấn đề xã hội của Quốc hội khi nghiên cứu dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật...

Thể chế hóa quan điểm đổi mới căn bản, toàn diện GD-ĐT
Một trong những lý do cần thiết để sửa đổi, bổ sung một số điều Luật Giáo dục đại học là nhằm đáp ứng những yêu cầu về thể chế hóa quan điểm đổi mới căn bản, toàn diện GDĐH của Đản...

Đề nghị công nhận trình độ đào tạo bác sĩ tương đương thạc sĩ
Ủy ban Văn hóa Giáo dục đề nghị bác sĩ, kỹ sư đào tạo từ 5 năm trở lên được công nhận đạt trình độ tương đương thạc sĩ.

Luật Giáo dục Đại học cản trở đổi mới
Chỉ sau 5 năm triển khai, Luật Giáo dục Đại học đã bộc lộ một số hạn chế, bất cập khiến Luật trở thành điểm nghẽn, nút thắt cản trở đổi mới căn bản.

Đại học công lập có thể được quyết định học phí
Cơ sở giáo dục đại học công lập được quyền chủ động xây dựng và quyết định mức giá dịch vụ đào tạo, đảm bảo tương xứng với chất lượng.

Không thực hiện liên kết đào tạo đối với các ngành đào tạo bác sĩ
Về liên kết đào tạo, dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học (GDĐH) quy định không thực hiện liên kết đào tạo đối với các ngành đào tạo bác sĩ để đảm bả...

Myanmar: Các trường ĐH muốn được tự trị nhiều hơn
Luật Giáo dục đại học ở Myanmar được công bố gần đây đã bị sinh viên và giảng viên chỉ trích vì chưa mang lại cho các trường đại học quyền tự trị mà họ cần để tăng hiệu quả giảng d...

Có nhiều vấn đề trong Luật giáo dục đại học của ta tụt hậu hơn Indonesia
Nếu Luật giáo dục đại học của Indonesia đưa "cống hiến công cộng" là một trong "ba nghĩa vụ" thì Việt Nam lại chưa chú trọng tới yếu tố này.

Hội đồng trường: Vấn đề cần tháo gỡ của giáo dục đại học
Đối với vấn đề tự chủ ĐH và quản trị ĐH, vai trò của Hội đồng trường hết sức quan trọng. Nhiều năm qua, trong công cuộc đổi mới giáo dục ĐH, với nhiều cơ sở được Chính phủ cho phép...

Miễn học phí cho sinh viên sư phạm có còn hợp lý?
Tham vấn về sửa đổi, bổ sung Luật Giáo dục và Luật Giáo dục Đại học, nhiều chuyên gia cho rằng, cần điều chỉnh chính sách miễn học phí cho sinh viên sư phạm, bởi thực tế cho thấy: ...