Lời thề giữ rừng của tộc người từng sống trong hang đá

Theo dõi VGT trên

Người A Rem, xã Tân Trạch, huyện Bố Trạch, Quảng Bình bảo vệ rừng như bảo vệ hũ gạo của mình, họ đã thề “người A Rem còn là rừng còn”.

Năm 1956, có 18 nhân khẩu của tộc người này được phát hiện sống trong các hang đá Bồng Cù, Va, So Đũa cheo leo lưng chừng núi đá vôi Phong Nha Kẻ Bàng.

Đến năm 1992, khi Bộ đội Biên phòng cùng cán bộ huyện Bố Trạch đi tìm, vận động ra lập bản mới ven đường 20, dân số người A Rem mới tăng lên 98 người. Hiện nay, cả xã đã có 100 hộ tương đương với 560 nhân khẩu.

Lời thề giữ rừng của tộc người từng sống trong hang đá - Hình 1

Một già làng ở Tân Trạch vào rừng để chăm sóc và bảo vệ cây cối

Những ngày đầu trong hành trình hòa nhập với cộng đồng, nguy cơ quay trở lại hang đá, nguy cơ tuyệt chủng luôn rình rập, đau ốm, bệnh tật đ.e dọ.a triền miên. Người A Rem phải học nhiều thứ để có thể sinh tồn ở vùng đất mới.

Nhưng theo lời ông Đinh Lầu, Chủ tịch UBND xã Tân Trạch thì có một điều mà người A Rem không thể nào quên khi đến với cuộc sống mới – đó là phải giữ rừng.

Cuộc sống của người A Rem gắn liền với núi rừng, bản Km39 của người A Rem nằm ngay trong vùng lõi di sản Rừng Phong Nha-Kẻ Bàng nơi mà sự đa dạng sinh học được bộc lộ rõ ràng nhất, ưu tú nhất.

Khi phát hiện một tổ ong mật, người A Rem không đán.h cả tổ như người Kinh, họ chỉ cắt phần có mật còn gọi là tục mích, phần con non và nhộng họ chừa lại để ong có thể tiếp tục sinh sản và cho những lứa mật mới.

Lời thề giữ rừng của tộc người từng sống trong hang đá - Hình 2

Người A Rem hiện đang bảo vệ và chăm sóc 8,5 hecta rừng sưa

Nói thế để thấy rằng, người A Rem luôn biết gìn giữ sản vật từ rừng, nơi cung cấp nguồn thực phẩm, vật liệu duy trì cuộc sống của họ một thời.

Họ sống trong vùng lõi di sản Phong Nha Kẻ Bàng, nhưng người A Rem không phá rừng, ngược lại họ đang góp phần giữ gìn rừng di sản.

Theo ông Đinh Huy Trí, Phó Hạt trưởng Hạt Kiểm lâm Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng thì hiện nay, Ban quản lý vườn đã tin tưởng giao giữ hơn 3.400 hecta rừng trong dự án Bảo vệ rừng đặc dụng.

Video đang HOT

Mỗi quý, BQL Vườn sẽ chi 100 triệu cùng xã mua gạo lên để cấp phát cho bà con.

Người dân ở đây đã bảo vệ được rừng cây cổ thụ hàng trăm năm tuổ.i, bảo vệ được cả rừng Bách Xanh núi đá quý hiếm nhất Việt Nam nguyên vẹn.

Với người A Rem, rừng là má.u thịt, là thần hộ mệnh giúp bà con vượt qua đói khát, bệnh tật. Rừng cho bà con cái ăn, cho cây thuố.c chữa bệnh mỗi khi thất bát, bệnh tật nên người A Rem xem rừng là báu vật, mỗi năm làng cúng thần rừng một lần.

Không lấy của rừng làm của riêng

Ở xã Tân Trạch, ý thức bảo vệ rừng của người dân rất cao, ở đây còn có một tổ bảo tồn thôn bản gồm 12 người.

Lời thề giữ rừng của tộc người từng sống trong hang đá - Hình 3

Anh Đinh Cu bên những gốc sưa của gia đình quản lý

Mỗi lần các cán bộ Kiểm lâm đi tuần tra sẽ gọi thêm vài người ở tổ này đi cùng nên việc quản lý, phối kết hợp giữa bà con dân bản và kiểm lâm rất tốt.

Ngoài rừng tự nhiên, người A Rem cũng đang chung thủy với khu rừng huê (sưa đỏ) trồng vào năm 2003. Đó là thời điểm người A Rem đã ổn định với cuộc sống mới, từ giã hẳn cuộc sống hang đá.

Khi ở bản mới, địa hình bằng phẳng hơn nhưng ít cây cối, người A Rem buồn vì cảm thấy thiếu rừng. Vì thế nên huyện Bố Trạch quyết định xanh hóa bản làng, mang cây huê giống lên rồi hướng dẫn cho bà con trồng, che phủ đất trống với diện tích 8,5 hecta.

Rừng huê cách bản khoảng 3km, nằm giữa một thung lũng đất bằng phẳng, huê được trồng ngay hàng, thẳng lối. Xen giữa những gốc huê, thỉnh thoảng lại thấy những cây ớt chỉ thiên, vài gốc mít, dăm ba gốc cam quả sai trĩu cành.

Lời thề giữ rừng của tộc người từng sống trong hang đá - Hình 4

Người Arem ghi tên vào thân cây để đán.h dấu, phục vụ cho việc bảo tồn

Theo ông Nguyễn Văn Đại, Phó Bí thư Đảng ủy xã Tân Trạch: “Hiện nay có 78 hộ dân tham gia bảo vệ và chăm sóc rừng huê. Ban quản lý và bảo vệ rừng của xã trực tiếp phân lô, đếm cây, chủ hộ đứng ra nhận, có biên bản, có điểm chỉ hẳn hoi, sau này rừng huê cũng sẽ giao cho các hộ dân tự khai thác.

Rừng huê từ đây không chỉ tài sản chung của bản, mà còn là tài sản riêng từng hộ gia đình. Nhà nào làm mất, dù chỉ một gốc huê cũng bị phạt rất nặng”.

Trên mỗi gốc huê, bà con ghi tên mình bằng sơn đỏ vào để đán.h dấu nên chỉ cần nhìn là biết khoảnh rừng đó thuộc quản lí của gia đình nào. Vào rừng huê, không khó để nhìn thấy những dòng tên bằng màu đỏ khắp rừng như Đinh Dinh, Đinh Lầu, Đinh Pin, Đinh Cất, Đinh Vinh…

Cách đây khoảng năm năm, khi gỗ huê lên cơn sốt, nhiều người đổ về A Rem ngã giá để được sở hữu những cây sưa đẹp nhất.

“Dù đắt cỡ nào chúng tôi nhất quyết không bán. Người A Rem chưa có ý định bán cánh rừng quý này bao giờ”, anh Đinh Linh, sở hữu hơn trăm gốc sưa cho biết.

“Nhiều năm qua, hàng nghìn hecta rừng giao cho bà con bảo vệ và chăm sóc nhưng chưa lần nào xảy ra mất mát. Người A Rem không lấy của rừng làm của riêng, đối với họ rừng là má.u thịt. Rừng còn thì người A Rem còn”, Phó Bí thư Đảng ủy xã Tân Trạch, ông Nguyễn Văn Đại nói thêm.

Theo Hai Sâm (Vietnamnet)

Già làng 78 tuổ.i chối từ tiề.n tỷ, quyết lòng bảo vệ rừng lim

Không phải ngẫu nhiên mà những ngọn đồi rừng của già làng Triệu Tài Cao - người dân tộc Dao ở thôn Bằng Anh, xã Tân Dân, huyện Hoành Bồ (Quảng Ninh) - được chọn là một trong 2 tuyến, 6 điểm du lịch của huyện Hoành Bồ, Quảng Ninh.

Ngoài là một điểm du lịch hấp dẫn, những cánh rừng gỗ quý và vị chủ nhân là những bài học lớn về tình yêu rừng và bảo tồn giá trị sinh thái.

Từ chối cả chục tỷ để giữ rừng

Ở tuổ.i 78, ngày nào ông Triệu Tài Cao cũng cuốc bộ thăm rừng. 32ha rừng được Nhà nước giao quản lý từ năm 1980, giờ ông vẫn bảo tồn được 27/32ha là rừng tự nhiên với trên 3.000 cây bầu dó, cùng các cây gỗ quý như: Đinh, Lim, Sến, Táu, Dẻ, Vàng tâm... Riêng với rừng lim nguyên sinh, ông Cao hiện đang sở hữu khoảng 200 cây. Đã có người trả giá cả chục tỷ đồng nhưng ông Cao nhất quyết không bán.

"Đã bao giờ ông nghĩ tới việc bán gỗ chưa?", tôi hỏi ông Cao trong căn nhà gỗ cũ kỹ giữa rừng già. "Thực là trước đây tôi cũng đã bán đi vài cây lim vì quá túng thiếu. Những cây đó cũng đã bị sâu mọt không phát triển được. Nhưng khi bán đi rồi, cứ ngẫm đến lại đứt từng khúc ruột", ông Cao rầu rĩ.

Già làng 78 tuổ.i chối từ tiề.n tỷ, quyết lòng bảo vệ rừng lim - Hình 1

Ông Triệu Tài Cao quyết chọn cây lim làm cây trồng để bảo tồn rừng.

Vào những năm 70-80 của thế kỷ trước, rừng Hoành Bồ nói chung và Tân Dân nói riêng nổi tiếng với những loại gỗ quý, nhất là lim. Nhưng cũng vì cái tiếng ấy mà người ta đua nhau vào khai thác.

Nhìn thấy rừng lim khi đó bị tàn phá kiệt quệ, ông Cao thấy nhói lòng mà không sao ngăn lại được. Bất lực, ông Cao nghĩ ra một cách mà người ta khi ấy vẫn cho là "dở", đó là vào rừng tìm những cây lim nhỏ mang về trồng ở quả đồi cạnh nhà.

Hỏi ông sao không trồng keo, ông lắc đầu bảo, keo là giống cây công nghiệp ngắn ngày, trồng chỉ giải quyết được trước mắt. Ông trồng rừng là để cho đời sau, vì vậy phải trồng cây lâu niên.Mỗi năm cây lim chỉ lớn được chừng một phân, trồng như thế đến bao giờ mới được "hái quả"? Mặc kệ thiên hạ dèm pha, ông Cao cương quyết không trồng những cây ngắn ngày khác, mà chỉ trồng lim và một số loài gỗ lớn khác.

"Gia tài" cho con cháu

Lim là giống khó trồng, chậm lớn, cây mọc cách xa nhau. Hàng ngày người ta vẫn thấy ông Cao vào rừng, lụi hụi tỉa những cây lim con mang trồng ra xa những cây lim mẹ. Cứ thế, cho đến khi rừng lim phủ xanh cả quả đồi rộng, người dân trong vùng mới hiểu ông.

Nhưng có một thế lực khác vẫn nhất quyết không chịu hiểu, đó là những tay lái gỗ. Rừng lim của ông Cao khiến cánh buôn gỗ thèm thuồng đến gạ gẫm xin mua. Có người còn trả tiề.n tỷ để mua cả cánh rừng. Có người mua không được bèn buông lời gièm pha thị phi rằng ông bị hâm, còn giới lâm tặc thì xa xôi đ.e dọ.a.

Nhưng tất cả đều không làm ông lung lay. Ông từ chối tất cả. Ông bảo rừng lim này là gia tài ông giữ lại cho con cháu. Với lại chỉ bán những cây gỗ khác, bán tre nứa thôi, cha con ông cũng có cuộc sống đủ đầy rồi.

Già làng 78 tuổ.i chối từ tiề.n tỷ, quyết lòng bảo vệ rừng lim - Hình 2

Trải qua hàng chục năm, rừng lim nhà ông Cao đã có đến hàng trăm cây.

Trải qua hàng chục năm, cây mọc tươi tốt, hạt rơi xuống, cây lại mọc lên. Cứ thế, giờ đây rừng lim nhà ông đã có đến hàng trăm cây, những cây lớn có đường kính khoảng từ 45 đến 50cm.

Rừng lim của gia đình ông phủ xanh cả quả đồi rộng, tạo ra dưỡng khí trong lành cho khu vực xung quanh và là nơi cư trú của nhiều loài động vật. Sở hữu rừng cây có giá trị lớn, nhiều người đã tìm đến ông để hỏi mua với giá cao từ 30-50 triệu đồng/cây nhưng ông đều từ chối.

Nhờ tâm huyết và cách làm của ông Cao, hiện nhiều loại cây bản địa quý hiếm của Hoành Bồ đang được gìn giữ, bảo tồn nguồn gen quý hiếm để bảo tồn hệ sinh thái tự nhiên, góp phần bảo vệ môi trường. Với hàng trăm cây gỗ lớn, rừng của già làng Triệu Tài Cao là tài sản giá trị mà ông để dành cho con cháu và thế hệ mai sau. "Giờ tôi đã chia rừng cho 5 người con trai để cùng tham gia bảo tồn, chăm sóc. Tôi dặn chúng nó, đến khi tôi chế.t thì nhất quyết không được bán cây lim nào!", ông Cao nói, mặt nghiêm nghị.

Đồng thời, nơi đây cũng trở thành một trong những điểm du lịch sinh thái, trải nghiệm rất hấp dẫn cho du khách khi đến thăm khu vực phía Tây huyện Hoành Bồ.

Anh Lộc, con trai lớn của ông Cao ngồi bên, chia sẻ: "Thực tế chúng tôi không cần bán lim cũng đã có rất nhiều khoản thu khác từ những cánh rừng này, như nguồn cây dược liệu (ba kích, trà hoa vàng), tre lấy măng...". Anh Lộc nói thêm, các anh cũng thường xuyên truyền dạy, lan tỏa tình yêu rừng, các phong tục, tập quán truyền thống tốt đẹp của dân tộc, địa phương cho lớp con cháu.

Theo Danviet

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Cô giáo xin ủng hộ tiề.n mua máy tính: "Tôi không dỗi phụ huynh"
15:14:14 30/09/2024
Bà Nguyễn Phương Hằng xuất hiện, ủng hộ 10 tỷ đồng giúp đỡ đồng bào lũ lụt
20:10:46 29/09/2024
Bão Krathon mạnh cấp 15, sẽ đi vào Biển Đông?
13:33:26 30/09/2024
Bão Krathon có khả năng đi vào Biển Đông trong 24 giờ tới
18:14:21 30/09/2024
Lũ quét, sạt lở đất tại Hà Giang khiến 5 người chế.t và mất tích
18:08:30 29/09/2024
Tài xế xe khách ở Hà Giang kể phút bất lực khi nhìn quả đồi 'đán.h úp'
10:21:38 30/09/2024
Sạt lở ở Hà Giang: Tạm dừng tìm kiếm các nạ.n nhâ.n mất tích
07:04:15 30/09/2024
Lũ lịch sử 53 năm qua ở sông Hồng do đâu?
11:13:57 29/09/2024

Tin đang nóng

Đoạn chat của người chồng đã l.y hô.n với con gái khiến vợ uất ức: Có những người không xứng được gọi là bố!
06:45:31 01/10/2024
Thanh Bùi: "Con tôi là người Việt Nam thì phải ở Việt Nam"
06:40:04 01/10/2024
Kasim Hoàng Vũ vẫn chưa được phẫu thuật, phải cắt bỏ toàn bộ xương hàm, trên mặt toàn đồ giả
06:47:31 01/10/2024
Độc lạ chuyện bố chồng 34 - con dâu 31 ở Việt Nam: Lộ danh tính nhiều người ngỡ ngàng
06:30:42 01/10/2024
Sao Hoa ngữ 30/9: Rộ tin Châu Tấn bị bạn trai kém 13 tuổ.i bỏ rơi
07:17:48 01/10/2024
Quá khứ ồn ào của tiểu thư từng góp mặt tại bữa tiệc trắng của Diddy
07:49:36 01/10/2024
Khuyên chồng đưa lương để vợ giữ, anh đưa tôi 2 cuốn sổ tiết kiệm trị giá 1,5 tỷ
06:01:30 01/10/2024
Mẹ chồng U60 trẻ trung, khóc vì con dâu 'chặn' tài khoản mạng xã hội
07:05:10 01/10/2024

Tin mới nhất

"Ăn sáng Hà Nội, ăn trưa Sài Gòn" nhờ đường sắt tốc độ cao

10:01:40 01/10/2024
Viễn cảnh đi tàu tốc hành Bắc - Nam để ăn sáng Hà Nội, ăn trưa Sài Gòn sẽ được hiện thực hóa thế nào? Kết quả nghiên cứu của Tư vấn lập dự án cho thấy điều này là khả thi.

Công bố hết dịch bệnh viêm da nổi cục trên trâu, bò tại xã Hà Hiệu

09:54:30 01/10/2024
Sau nhiều tháng chữa trị và thực hiện các biện pháp phòng, chống dịch bệnh, đến nay 05 thôn vùng xảy ra dịch bệnh đã qua 30 ngày không phát sinh ổ dịch mới, đàn bò 12 con mắc bệnh của các hộ đã khỏe trở lại.

Lũ ống đổ về trong đêm, sơ tán khẩn cấp học sinh và giáo viên

09:44:36 01/10/2024
Đêm 30/9, mưa lớn kéo dài nhiều giờ, lũ ống bất ngờ từ trên núi đổ xuống khiến Trường phổ thông dân tộc bán trú tiểu học Lượng Minh ở huyện biên giới Kỳ Sơn (Nghệ An) ngập gần hết các phòng học

Bão Krathon vào Biển Đông thành bão số 5, giật trên cấp 17

08:18:31 01/10/2024
Sáng sớm nay (1/10), bão Krathon đã đi vào vùng biển phía Đông Bắc của khu vực Bắc Biển Đông, trở thành cơn bão số 5 trong năm 2024.

Nguy cơ sạt lở ở miền núi Quảng Trị đ.e dọ.a cuộc sống người dân

18:22:54 30/09/2024
Các địa phương tăng cường theo dõi diễn biến mưa lũ, cung cấp thường xuyên thông tin cảnh báo, dự báo và chỉ đạo, hướng dẫn người dân chủ động phòng ngừa, ứng phó hiệu quả với nguy cơ trượt, lở đất, đá.

Tìm kiếm người đàn ông mất tích khi chèo thuyền qua sông Lấp

18:17:38 30/09/2024
Trong lúc hai vợ chồng đang chèo thuyền đến giữa sông, ông N có biểu hiện co giật nên bất ngờ bị ngã xuống sông và bị nước cuốn trôi mất tích.

Vụ sạt lở nghiêm trọng tại Hà Giang: Gấp rút cứu người và thông tuyến giao thông

18:10:03 30/09/2024
Ông Phùng Viết Vinh, Chủ tịch UBND huyện Bắc Quang cho biết: Huyện đã hỗ trợ tiề.n cho các gia đình có người thiệ.t mạn.g, mất tích và bị thương do sạt lở đất.

Giải cứu an toàn hai du khách đi lạc trên đỉnh Langbiang

17:30:42 30/09/2024
Trong quá trình tham gia tìm kiếm người bị nạn, anh Krasan Sroan thuộc Đội an ninh của Khu du lịch Langbiang bị trượt ngã chấn thương, được lực lượng cứu nạn, cứu hộ đưa đến nơi an toàn.

Rãnh áp thấp nối với bão Krathon gây mưa giông trên Biển Đông, sóng cao tới 6m

10:50:57 30/09/2024
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, hiện nay (30/9) có rãnh áp thấp có trục ở khoảng 19-22 độ vĩ Bắc nối với cơn bão Krathon lúc 7h có vị trí ở vào khoảng 20,2 độ Vĩ Bắc, 122,1 độ Kinh Đông.

Cẩu xe khách và nhiều ô tô khỏi hiện trường vụ sạt lở ở Hà Giang

10:37:35 30/09/2024
Lực lượng chức năng đã huy động cần cẩu cỡ lớn để đưa xe khách và nhiều ô tô, xe máy ra khỏi hiện trường vụ sạt lở tại xã Việt Vinh, huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang.

Chị gái nạ.n nhâ.n vụ sạt lở: 'Em tôi mất tích khi đang giúp dân sơ tán đồ'

10:04:09 30/09/2024
Chị Phạm Thị Hiển (xã Việt Vinh, huyện Bắc Quang, Hà Giang) cho biết, em trai chị đã mất tích trong vụ sạt lở khi đang giúp dân sơ tán đồ đạc.

Người Việt tại Anh chia sẻ mất mát với đồng bào chịu thiệt hại do bão số 3

10:01:53 30/09/2024
Các hội đoàn khác cũng nhanh chóng trao tặng số tiề.n quyên góp với mong muốn hỗ trợ kịp thời tới những người bị ảnh hưởng nhiều nhất bởi bão Yagi.

Có thể bạn quan tâm

Ngày 2 tháng 10 năm 2024 là ngày tốt hay xấu? Xem ngày âm lịch 2/10/2024

Trắc nghiệm

10:13:09 01/10/2024
Xem lịch âm ngày 2/10/2024 (Thứ 4), lịch vạn niên ngày 2/10/2024. Xem ngày tốt xấu, giờ đẹp xuất hành, khai trương, động thổ,... trong ngày 2/10/2024

Phương pháp giảm đau dạ dày tại nhà ai cũng có thể áp dụng

Sức khỏe

10:10:34 01/10/2024
Thảo dược từ lâu đã được sử dụng trong dân gian để giảm đau và hỗ trợ điều trị bệnh dạ dày. Để điều trị đau dạ dày, Đông y sẽ tùy từng chứng bệnh mà có phép điều trị riêng và bài thuố.c thích hợp.

Phim Hàn b.ị ch.ê tơi tả vẫn đứng top 1 Việt Nam, nữ chính diễn dở chỉ được mỗi nhan sắc

Phim châu á

10:00:19 01/10/2024
Sau gần một năm chờ đợi kể từ khi mùa 1 kết thúc, Sinh Vật Gyeongseong 2 của cặp đôi cực phẩm nhan sắc Han So Hee - Park Seo Joon đã lên sóng chính thức vào ngày 27/09 vừa qua.

Vì sao chúng ta nên tẩy tế bào chế.t cho da đầu thường xuyên?

Làm đẹp

09:42:35 01/10/2024
Hiện nay có rất nhiều sản phẩm tẩy tế bào chế.t cho da đầu. Tuy nhiên, bạn cũng có thể tự tẩy tại nhà bằng các nguyên liệu tự nhiên, an toàn nhưng vẫn hiệu quả.

Phát hiện thêm một "Thụy Sỹ thu nhỏ" cách Hà Nội chỉ 400km: Mê mẩn cảnh thảo nguyên xanh bạt ngàn hoa cỏ, du khách đi chẳng muốn về

Du lịch

09:41:00 01/10/2024
Miền Bắc nước ta có một thảo nguyên sở hữu vẻ đẹp thơ mộng và ngọt ngào. Nơi đây đang thu hút nhiều bạn trẻ đến chụp ảnh sống ảo .

Trả hồ sơ điều tra bổ sung vụ truy tố anh em chủ đậu phộng Tân Tân

Pháp luật

09:29:13 01/10/2024
Các bị cáo là Trần Quốc Tân (SN 1963, Giám đốc Công ty cổ phần Tân Tân) và Trần Quốc Tuấn (SN 1968, thành viên HĐQT công ty, em trai ông Tân).

5 vai diễn cổ trang đẹp nhất sự nghiệp Triệu Lệ Dĩnh: Tạo hình kinh điển 8 năm trước xứng đáng phong thần

Hậu trường phim

09:22:29 01/10/2024
Bắt đầu đặt chân vào làng giải trí từ năm 2006, sau 18 năm hoạt động, Triệu Lệ Dĩnh đã từng bước đưa bản thân lên vị trí của một trong những minh tinh hàng đầu màn ảnh Hoa ngữ.

Chàng trai Việt 2 lần tìm hào quang show "sống còn", nói gì về làn sóng anh trai tại Việt Nam?

Nhạc quốc tế

09:15:59 01/10/2024
Lần nữa trở lại một show sống còn có quy mô quốc tế, đấu trực tiếp với các tài năng đến từ nhiều quốc gia, CONGB khiến fan đứng ngồi không yên.

Giang Hồng Ngọc: "Tôi nghĩ mình không còn gì để mất nữa nên chẳng việc gì phải sĩ diện hay mắc cỡ"

Tv show

08:44:16 01/10/2024
Giang Hồng Ngọc cho biết, cô rất thích bản thân mình ở thời điểm này. Cô cảm thấy bình yên và chính sự bình yên đó mang đến chiều sâu và cảm xúc chân thật trong giọng hát của nữ ca sĩ.

Ngày này rồi cũng đến: Giới trẻ mê nghệ sĩ Việt, các concert thuần Việt "cháy vé" vì sức hút của idol quốc nội!

Nhạc việt

08:41:19 01/10/2024
Liên tiếp các concert có quy mô lên đến hơn 20 nghìn khán giả được tổ chức thành công cho thấy tín hiệu đáng mừng của thị trường giải trí nội địa.

'Độc đạo' tập 14: Hồng và Khương chạy trốn sau khi Dương 'cơ bắp' chế.t

Phim việt

08:34:36 01/10/2024
Trong Độc đạo tập 14, sau khi đẩy Dương cơ bắp xuống vực sâu, anh em Hồng - Khương chạy về bản Mộc để trốn sự truy lùng của giới giang hồ.