Lợi ích nhóm “hút má.u” thủy điện?

Theo dõi VGT trên

Nhà đầu tư biết, người thi công cũng biết và người nhận kết quả đó cũng biết nhưng vì quyền lợi, lợi ích nhóm mà bỏ qua những khâu cần bảo đảm kỹ thuật. Hiện nay Việt Nam đang xảy ra yếu tố đó”

“Bây giờ người ta làm gì cũng muốn thu tiề.n thật nhanh. Do đó, khi thảo luận, chúng ta cần phải dựa trên tinh thần đảm bảo độ an toàn cho dân, tránh thiệt hại cho dân chứ không phải thắng hay thua. Còn chuyện trách nhiệm ai làm ra cái đó thì chuyện khác chứ đừng ra sức bảo vệ là tôi đúng và tôi đúng”. – GS. TSKH Phan Văn Quýnh – nguyên Chủ nhiệm bộ môn Địa chất Dầu khí, Trường đại học Khoa học tự nhiên (Đại học Quốc gia Hà Nội) chia sẻ.

Về sự cố ở thủy điện Sông Tranh 2, chúng ta cần phải nhìn nhận như thế nào, thưa giáo sư?

Thực ra, bài học Sông Tranh rất quý với chúng ta vì nó cho thấy rằng, mình uống thuố.c này tưởng bổ hóa ra lại bị dị ứng.

Trước tiên phải khẳng định với nhau rằng, cái gì xảy ở Sông Tranh 2 thì không nên phủ nhận ví như ở Sông Tranh 2 đã xảy ra động đất kích thích liên tục từ khi tích nước nhưng khi thiết kế thì người ta lại đán.h giá động đất kích thích bằng 0. Họ cho là dưới 1 tỉ m3 nước và ở đây không có động đất kích thích nhưng khi tích nước thì có động đất kích thích, tức xảy ra ngoài tính toán.

Người dân thì hốt hoảng, lo lắng vậy mà lại bảo động đất là không đáng lo thì ai nghe được. Vì các anh ở Hà Nội, không thấy được cảm giác cái ban thờ, chiếc cốc nó nhảy dựng đứng lên, lăn qua lăn lại rơi xuống đất, rồi tường nứt toác ra thì làm sao hiểu được người dân ở đây đang lo sợ đến mức nào. Hiện tại chúng ta phải thảo luận đi vào thực chất, không nên ông nói gà, bà nói vịt và cãi vã nhau làm mất phương hướng, không giải quyết được cái gì cả.

Lợi ích nhóm hút má.u thủy điện? - Hình 1

GS.TSKH Phan Văn Quýnh

Giáo sư đán.h giá như thế nào về hiện tượng đứt, gãy xảy ra tại Sông Tranh 2?

Đứt gãy tại Sông Tranh 2 trước mắt không tạo ra nguy hiểm bằng việc xây đậ.p trên nền đá granit. Đá granit đúng là rất cứng, nhưng tiếp xúc với nước sẽ tạo thành cao lanh, mà cao lanh thì trắng, mềm, trơn. Chỉ cần một mùa, các tảng granit có thể thành các cục nhỏ, nát ra. Thực tế hiện trường, trượt lở khu vực thủy điện Sông Tranh 2 rất là nhiều, thung lũng khu vực rất to chứng tỏ đá đã bị phá hủy rất mạnh.

Động đất kích thích ở Sông Tranh 2 cũng không giống với hồ Hòa Bình, Sơn La… vì ngoài áp suất cột nước còn là do cấu tạo địa chất phức tạp nên rất khó dự đoán.

Vậy đây có phải là nguyên nhân dẫn tới tình trạng “vượt ra ngoài dự báo của thiết kế” ở Sông Tranh 2 hay không, thưa giáo sư?

Vừa rồi, Hội Địa chất công trình có tổ chức một cuộc hội thảo và rút ra kết luận nền móng vẫn an toàn thì tôi cho rằng, đó cũng chỉ là sách vở mà thôi. Còn đi sâu vào bảo là cái đá đó cứng nhưng cấu trúc nền móng của toàn bộ hệ thống đó có còn cứng hay không lại là vấn đề khác. Tức là ở đây nó đã bị nứt nẻ đi, lâu rồi và bị quá trình phong hóa nên đã yếu đi. Bây giờ xây cái đậ.p thế này, đá phía bắc, đá phía nam đều đã bị phong hóa hết rồi và nước sẽ rò rỉ theo đó làm yếu cái đậ.p đi.

Tại Hội thảo đó, có 2 thông tin được đưa ra là: Có đứt gãy đi qua thân đậ.p tức là có đứt gãy dưới nền móng thân đậ.p và lúc khoan khảo sát có hiện tượng mất nước tức là dưới thân đậ.p có lỗ hổng. Trong trường hợp này, khi thiết kế, người ta tính động đất kích thích thường chỉ tính đến áp suất của cột nước. Tuy nhiên, động đất kích thích ở Sông Tranh 2 lại lớn dần lên là bởi vì nó liên quan đến các phát hủy kiến tạo bởi nước vẫn đọng theo các đứt gãy xuống sâu hơn và xuống càng sâu thì áp suất này nó biến đổi mạnh hơn, tạo nên các động đất kích thích.

Theo giải thích của giáo sư thì nguy cơ ở Sông Tranh 2 đang ngày một tăng lên?

Ở Sông Tranh, ngoài cột nước ra thì còn có quá trình thấm nước theo các đứt gãy phát hủy kiến tạo. Khi tôi đo nền nứt ở Sông Tranh thì thấy, các vết nứt này chạy theo phương 160o có nghĩa là gần hướng Bắc – Nam và khe đứt cắt là chạy theo hướng Đông – Tây có nghĩa là hiện nay nó đang bị ép về hướng Bắc – Nam và giải thích theo khoa học thì đậ.p Sông tranh đang bị dồn ép theo hướng Bắc – Nam và nó cho thấy trấn tiêu nó nằm rất gần.

Video đang HOT

Có thể hình dung như thế này, nếu động đất 8 độ richter ở Tứ Xuyên (Trung Quốc) thì Hà Nội sẽ chịu tác động nhẹ thôi nhưng ở đây, chỉ 5 độ richter thôi thì sóng truyền đến sẽ mạnh hơn. Về mặt khoa học, khi động đất xảy ra thì cái nguy hiểm là đậ.p sẽ rung theo một tốc độ riêng, nước riêng, đá cũng riêng và nó làm cho khối đậ.p rời ra, tách dần ra. Nó giống như việc chúng ta đóng cái đinh vào tường, nếu rút thẳng ra thì chắc chắn không được nhưng nếu dùng tay lắc mạnh thì lại rất dễ dàng.

Việc ông Nguyễn Tài Sơn – Tổng giám đốc Công ty Tư vấn xây dựng điện 1 – đơn vị tư vấn thiết kế công trình – thản nhiên công bố Thủy điện Sông Tranh 2 chịu được động đất cấp 9 với gia tốc nền 350 cm/s2 là sự tùy tiện, thể hiện sự thiếu hiểu biết và không tôn trọng người nghe. Ở đây, ông Sơn không hiểu một điều là đậ.p có thể trôi do cấu trúc nền móng, chứ không phải do vỡ thân đậ.p.

Có nghĩa dù không có động đất ở Sông Tranh thì cũng có thể dẫn tới trôi đậ.p, thưa giáo sư?

Nguy cơ trôi đậ.p Sông Tranh 2 tất nhiên ở thì tương lai, chứ không phải ở thì hiện tại nhưng nguy cơ đó đã lồ lộ ra trước mắt. Họp Hội đồng Nghiệm thu Nhà nước, nhiều người cứ nói đậ.p không thể nứt, rồi động đất chỉ có thể lên 5,5 độ richter. Tôi cho rằng, đó là tập trung cãi ở chỗ không thật quan trọng. Bởi nếu xây đậ.p trên nền granit, không cần động đất vẫn có khả năng nền móng bị yếu dẫn đến trôi đậ.p. Bây giờ vào thủy điện Sông Tranh 2 đã thấy hai vai núi giữ hai bờ đậ.p thủy điện bắt đầu có hiện tượng sạt, do đá granit ở vai bắt đầu tác dụng với nước và vỡ vụn ra. Chủ đầu tư đã phải gia cố đá trong rọ sắt đắp lên chỗ bị sạt. Đậ.p bê tông có thể rất chắc, nhưng nguy cơ hai vai đậ.p sạt thì thân đậ.p không còn điểm tì, có thể trôi. Mà đậ.p trôi thì hậu quả không khác gì vỡ đậ.p cả. Tôi cho rằng chúng ta cần thẳng thắn nhìn vào nguy cơ này.

Nứt nẻ của đá móng đậ.p, đứt gãy với cấu trúc mặt trượt có thể xác định hướng chuyển dịch

Nói như giáo sư có nghĩa là những nỗ lực khắc phục tại Sông Tranh 2 thời gian vừa qua không có tác dụng?

Sự cố ở thủy điện Sông Tranh 2 không chỉ nằm ở độ bền vững của thân đậ.p bê tông, mà còn nằm ở nền móng công trình. Hội đồng Nghiệm thu Nhà nước gần như muốn lờ đi vấn đề này. Cũng có thể các nhà xây dựng giỏi về bê tông cốt thép nhưng không giỏi về đá, về kiến tạo, về biến dạng địa chất nên không thấy hết sự nguy hiểm.

Trên thế giới cũng khó tìm được các nhà xây dựng dám liều xây dựng đậ.p trên đới cà nát của đứt gãy đang hoạt động phát triển trong đá granit. Ở đây cũng cần nói rằng, các tai biến đậ.p trên thế giới 43% nguyên nhân rơi vào cấu trúc nền móng.

Sau một loạt những sự cố tại các dự án thủy điện xảy ra thời gian vừa qua, có rất nhiều ý kiến cho rằng, nguyên nhân sâu xa của những vụ việc đó là do khâu khảo sát, thiết kế, lập dự án và giám sát thi công tại các công trình thủy điện ở nước ta có vấn đề. Xin giáo sư cho biết quan điểm của mình về vấn đề này?

Đúng như vậy. Hết Đắkrông 3 (Quảng Trị) đến Sông Tranh 2 (Quảng Nam) gặp sự cố và giờ là Đăk Mek 3 (Kom Tum) vỡ vì một cú va chạm của xe tải, chất lượng các công trình thủy điện ở nước ta đang có vấn đề.

Thực ra, không phải đến tận bây giờ mới có hiện tượng vỡ đậ.p mà trong quá khứ cũng từng có những vụ việc tương tự, vấn đề là kể từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trường, tính chất và quy mô của vấn đề đó ngày càng lớn. Vì kể từ lúc nước ta chuyển sang nền kinh thị trường, người ta ai cũng thích tiề.n, đôi lúc vì lợi ích nhóm mà bỏ qua nhiều khâu kỹ thuật để thu được tiề.n một cách nhanh nhất. Nhà đầu tư biết, người thi công cũng biết và người nhận kết quả đó cũng biết nhưng vì quyền lợi, lợi ích nhóm mà bỏ qua những khâu cần bảo đảm kỹ thuật. Hiện nay Việt Nam đang xảy ra yếu tố đó”

Xin giáo sư nói rõ hơn về vấn đề này?

Thực tế ở Việt Nam có câu chuyện thế này, khi tôi chấm đây là địa điểm công trình rồi thì mới đề nghị tiến hành khảo sát, nhưng khi tôi khảo sát xong và đề nghị thay đổi địa điểm công trình thì người ta sẽ có động tác thuê nhóm khác ngay. Đây là vấn đề có tính nguy hiểm lâu dài vì đó là trung thực trong khoa học nhưng ở Việt Nam thì nó lại đang rất thiếu.

Một điểm nữa, trong quá trình thi công, người ta đã có số liệu cả rồi nhưng vấn đề là họ có thực lòng hay không, có dám làm liều hay không? Ngay như một nhà máy thủy điện anh cứ tưởng chủ đầu tư, nhưng trong đó có những người tham gia cổ phần đầu tư thì anh không thể biết được, có quan chức chính quyền tham gia hay không. Nếu như quan chức chính quyền cũng có tiề.n đầu tư trong đó thì nó lại phức tạp hơn nữa. Do đó, vấn đề ở đây còn xoay quanh câu chuyện thành phần những người tham gia đầu tư, nó không đơn giản là sự thật mà là sự rích rắc của quá trình đầu tư và vì quyền lợi ích của từng nhóm.

Theo giáo sư, để giải quyết vấn đề này, chúng ta cần phải làm gì?

Tôi cho rằng, cần phải có sự vào cuộc của pháp luật và dù vấn đề này chưa có tiề.n lệ thì chúng ta cũng cần phải xây dựng tiề.n lệ pháp luật trong khoa học chứ không thể tuỳ tiện được. Trước kia, trong nền kinh tế bao cấp, cái gì cũng là của Nhà nước nên phải bảo vệ, vì Nhà nước sinh ra, Nhà nước đầu tư vốn nhưng giờ chuyển sang kinh tế thị trường, nó làm nhiều vấn đề méo mó. Vì chạy theo tiề.n, theo cơ chế thị trường nên nó đã tạo ra cái mâu thuẫn xã hội giữa cái chủ thể Nhà nước và cái đồng tiề.n cá nhân.

Ví dụ như Đăk Mek3 chẳng hạn bảo là đầu tư 200 tỉ nhưng chưa chắc là đã đầu tư hết 200 tỉ. Họ sướng họ nói lên thế thôi bởi với xi măng như thế, đất như thế thì có khi chỉ vài chục tỉ mà thôi.

Hiện nay mà nói, pháp luật cần phải duy trì biện pháp quản lý và khoa học phải vào cuộc làm rõ trách nhiệm của chủ đầu tư và các bên liên quan. Anh muốn làm, muốn bảo đảm kỹ thuật thì cũng phải theo các quy định của pháp luật. Nói gì thì nói, anh gây ra động đất bởi thực tế động đất kích thích ở Sông Tranh 2 sinh ra sau khi tích nước thì anh phải chịu trách nhiệm. Bây giờ việc đã rồi nhưng cần phải xem xét trách nhiệm vì đó là bài học kinh nghiệm còn vấn đề xử lý ai là chuyện của pháp luật. Nhưng rõ ràng cần phải rút kinh nghiệm để làm những cái khác.

Lợi ích nhóm hút má.u thủy điện? - Hình 2

Sự cố thấm nước tại thủy điện Sông Tranh 2

Nhưng đó là câu chuyện của tương lai, còn trước mắt, mà cụ thể ở Sông Tranh 2 cần phải có những biện pháp cấp bách gì thưa giáo sư?

Trước mắt ở Sông Tranh 2 là cần phải có một hợp đồng bảo hiểm nếu xảy ra sự cố. Bây giờ, Hội đồng Nghiệm thu Nhà nước (chứ không phải cơ quan thông thường), Bộ Xây dựng và Hội Địa chất công trình công bố là an toàn nhưng Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng bảo không yên tâm tức là có cái lý của nó. Như tôi bay từ Hà Nội vào Sài Gòn thì họ phải bảo hiểm cho tôi, nếu máy bay rơi thì tôi phải được bảo hiểm thì giờ công trình mà anh làm nó là một mối hiểm họa thì anh phải bảo hiểm, như thế dân tình họ mới yên tâm được.

Nếu giờ được bảo hiểm, tôi là dân Sông Tranh 2, tôi chế.t tôi được 4 tỉ đồng con tôi được 8 tỉ đồng thì dân chắc cũng chẳng bỏ đi đâu. Nhưng tôi thấy, việc giải quyết các vấn đề ở Sông Tranh 2 vừa rồi rất lúng túng và chúng ta không đi vào giải quyết cái cụ thể. Ở Sông Tranh 2 có nguy cơ thật, có phá hủy thật, có di chuyển thật và đó là những số liệu khoa học, có đứt gãy là sự thật chứ không thể nói tôi nghĩ thế này, tôi nghĩ thế kia được.

Tôi cho rằng, cần phải có bảo hiểm ở Sông Tranh 2 tức là phải có một cam kết chính trị và kinh tế với người dân. Nó sẽ không vỡ ngay đâu nhưng cần phải theo dõi sát sao, khi nào có biến động thì phải có phương án xử lý ngay. Còn trước mắt thì động đất phải bồi thường nhà cửa, ký bảo hiểm cho dân.

Nhưng về mặt khoa học, kỹ thuật giáo sư thấy thế nào?

Về mặt này, chủ đầu tư, các cơ quan cần phải trả lời và giải thích cho dân hiểu tại sao động đất kích thích ở đây là dài và nhiều như vậy. Chỉ khi nào làm được điều này thì anh mới tìm ra được vấn đề còn không thì cứ cãi chày, cãi cối mãi. Anh bảo đá móng Sông Tranh 2 là rất cứng thì tôi có bảo là nó không cứng đâu nhưng sau khi bị tác động đứt gãy, nó bị phá ra thành từng khối, khi nước nó xuyên vào và làm phong hóa, ở đây không phải là ngày 1 ngày 2 mà đã xảy ra bao nhiêu năm rồi, giờ nó xuống sâu và khi anh xây dựng công trình, anh mới chỉ hớt được cái mặt trên còn ở dưới thì chưa hớt được. Thực tế, ở Sông Tranh 2 đã có suối nước nóng trào lên rồi, có nghĩa là đã có sự giao lưu giữa nước dưới sâu và bề mặt.

Vấn đề của Sông Tranh 2 là nền móng không vững. Tôi không phải chuyên ngành về bê tông, cốt thép nhưng tôi tin khi Hội đồng Nghiệm thu nói rằng có đứt bê tông, cốt thép ở Sông Tranh 2 thì có nghĩa là có.

Còn quyết định không tích nước ở Sông Tranh 2, theo giáo sư đây có phải là một giải pháp lâu dài không?

Ở đây có một vấn đề, khuyết điểm và cũng do kinh tế là Sông Tranh 2 đã không làm cửa xả đáy nên giờ xảy ra sự cố, Sông Tranh 2 đã không có cửa xả đáy để xả nước đi và mực nước thấp nhất luôn luôn là 140m, nhưng lũ về sẽ lên 162m, thậm chí 175m. Chúng ta vô phương cứu chữa.

Quan điểm của tôi là cứ cho nó lên cao xem tình huống nó xảy ra khi không có bão, có lũ như thế nào chứ để lúc xảy ra, vừa lo chống bão, vừa lo chống lũ,… thì tai họa sẽ khó tưởng tượng. Chỉ riêng động đất không, ở một nơi khác không có công trình thủy điện, 4,6 độ richter có thể chịu được nhưng ở Sông Tranh 2 lại khác, nó như “quả bom” tỉ m3 nước mà không gỡ được.

Vậy chúng ta có nên chấp nhận “thà một lần đau” phá đậ.p để tránh các nguy cơ không, thưa giáo sư?

Thực ra cũng có nhiều người bảo phá nhưng thực tế phá cũng khó lắm chứ, cũng mất bao nhiêu tiề.n.

Nói như giáo sư, có nghĩa chúng ta, mà cụ thể là người dân ở Sông Tranh 2 phải chấp nhận sống với nguy cơ?

Theo tôi, vẫn còn giải pháp. Trên Sông Tranh 2 đang có Sông Tranh 1 và dưới còn có Sông Tranh 3 đang xây. Vì vậy, cần tính toán cơ chế vận hành hồ chứa thật hợp lý Sông Tranh 1 và 3 có thể “gánh” cho Sông Tranh 2. Đặc biệt, Sông Tranh 3 đang xây, cần tính xem có thể gia cố thân đậ.p cũng như chiều cao để có thể chịu được, ngăn nước xuống hạ du ngay cả khi đậ.p Sông Tranh 2 trôi. Lâu dài, tôi cho rằng cần tính lại việc xây đậ.p thủy điện trên nền đá granit, bởi thủy điện Lai Châu cũng được xây trên nền đá này. Không cẩn thận, nó sẽ lặp lại đúng câu chuyện của Sông Tranh 2.

Xin cảm ơn ông về cuộc trao đổi?

Theo Dantri

Thủ tướng: Sẽ kiên quyết ngăn chặn lợi ích nhóm

Tại buổi tiếp xúc cử tri quận Hồng Bàng TP Hải Phòng chiều 4/12, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng nhấn mạnh, sẽ kiên quyết loại bỏ lợi ích nhóm đi ngược lại với lợi ích quốc gia.

Tại buổi làm việc, cử tri Bùi Văn Ngọc, phường Minh Khai, đề cập một loạt vấn đề như cần nâng cao việc dạy đạo đức làm người trong trường, quản lý chặt lao động nước ngoài "chui" ở nước ta; quan tâm đến an sinh xã hội, nhất là người nghèo, người có công... "Hạ tầng giao thông Hải Phòng liên tục xuống cấp do số lượng lớn xe ô tô hàng ra vào cảng nên cần phải có nguồn tiề.n đầu tư, sửa chữa thường xuyên...", một vấn đề nữa được ông Ngọc kiến nghị.

Cử tri Vũ Thiện Bản ở phường Thượng Lí, là cựu chiến binh Điên Biên Phủ, kiến nghị cần kiên quyết loại bỏ, xử lý nhóm và cá nhân có hoạt động kinh tế không lành mạnh ở nước ta. Cùng với đó, ông đề cập bức xúc về các dự án "treo". "Có dự án khi tôi còn làm việc đã khởi công, giờ tôi nghỉ hưu đã 23 năm mà dự án đó vẫn còn treo. Chính phủ và đoàn ĐBQH Hải Phòng cần giám sát, xử lý kiên quyết các dự án treo này...", ông Bản nói.

Thủ tướng: Sẽ kiên quyết ngăn chặn lợi ích nhóm - Hình 1

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tại buổi tiếp xúc cử tri Hải Phòng.

Cử tri Dương Đình Ổn, ở phường Hoàng Văn Thụ, kiến nghị các vấn đề nảy sinh trong thực tế tại địa phương cần giải quyết là bất cập trong quản lý hộ khẩu, khai báo tạm trú tạm vắng; trong công tác thực hiện nghĩa vụ quân sự; xác định giá đất trong quy định và thực tế có nhiều bất cập, chênh lệnh giá gây nhiều khiếu kiện; khó khăn trong công tác giải phóng mặt bằng;...

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã lắng nghe, ghi nhận và đán.h giá cao các ý kiến tâm huyết, có trách nhiệm, thẳng thắn của cử tri. Thủ tướng tóm tắt tình hình kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng trong năm 2012 và mục tiêu nhiệm vụ năm 2013, đồng thời ghi nhận và trả lời cụ thể các kiến nghị của cử tri.

Về vấn đề cần loại bỏ lợi ích nhóm, Thủ tướng nói đã chỉ ra bản chất của lợi ích nhóm là một nhóm có quyền lực và vị thế nhất định câu kết với nhau để mưu cầu lợi ích cho các thành viên trong nhóm, nhưng lợi ích này đi ngược lại với lợi ích quốc gia, ảnh hưởng không tốt đến lợi ích chính đáng của đại đa số người dân. Thủ tướng khẳng định sẽ kiên quyết ngăn chặn lợi ích nhóm để đảm bảo sự công bằng xã hội. "Việc hợp tác, liên kết để giúp nhau làm giàu chính đáng là tốt, nhưng không thể vì lợi ích của anh mà phương hại đến lợi ích của cộng đồng" - Thủ tướng nhấn mạnh.

Thủ tướng cho rằng dù Đảng, Nhà nước, Chính phủ đã quyết tâm thực hiện và đạt được một số kết quả trong cuộc chiến chống tham nhũng nhưng thực tế nhân dân còn chưa hài lòng, còn bức xúc về tình trạng nhũng nhiễu, tham nhũng, lãng phí. Tham nhũng và tiêu cực cấp nào, ngành nào, địa phương nào cũng có, tuy chỉ là một bộ phận nhưng gây bức xúc, gây xói mòn lòng tin của nhân dân với Đảng, Nhà nước, với Chính phủ. Để chống tham nhũng đạt hiệu quả hơn nữa, Thủ tướng khẳng định, đấu tranh chống tham nhũng là việc làm lâu dài, phải kiên quyết, kiên trì và huy động sức mạnh tổng hợp của cả bộ máy chính quyền và người dân, đặc biệt là đảng viên gương mẫu.

Theo Thủ tướng, năm 2012, đất nước ta phải đối phó với nhiều thiên tai với hơn 400 người thiệ.t mạn.g, tổn thất hơn 1 tỉ đô la. Tuy nhiên, đất nước ta cũng đạt được nhiều thành tựu như kinh tế vĩ mô ổn định, đẩy mạnh xuất khẩu tăng 18%, xuất khẩu gạo đứng đầu thế giới, xuất khẩu cà phê cũng đứng đầu, lãi suất cho vay giảm mạnh, bội chi ngân sách giữ được, duy trì tăng trưởng GDP 5,2% trong bối cảnh kinh tế thế giới khó khăn... An sinh xã hội được giữ vững, hộ nghèo giảm 1,6%...

Đảng ta kiên quyết loại bỏ những đảng viên yếu kém, vi phạm kỉ luật, đưa ra khỏi bộ máy nhằm ngăn chặn đẩy lùi tham nhũng. Năm 2012, 15.800 đảng viên vi phạm bị xử lý...

Sáng cùng ngày, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng làm việc với cán bộ chủ chốt TP Hải Phòng về tình hình phát triển kinh tế, xã hội và thăm một nhà máy đóng tàu quân đội. Thủ tướng đán.h giá cao những kết quả mà Hải Phòng đạt được trong năm 2012 trong khi bối cảnh nhiều khó khăn và thách thức. Năm nay, Hải Phòng tiếp tục duy trì tăng trưởng, tổng sản phẩm trong nước (GDP) ước tăng 8,12%. Một số chỉ tiêu có tốc độ tăng trưởng khá là sản lượng hàng hóa qua cảng đạt 48,9 triệu tấn, tăng 12,3%...

Thủ tướng yêu cầu trong năm 2013, Hải Phòng cần bám sát vào các nghị quyết của TƯ, cần tiếp tục tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, giảm tồn kho, mở rộng thị trường tiêu thụ...

Theo Dantri

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Đình chỉ cô giáo ở Hà Nội có hành vi thân mật với na.m sin.h trong lớp học
17:15:34 02/10/2024
Bão Krathon vào Biển Đông thành bão số 5, giật trên cấp 17
08:18:31 01/10/2024
Tìm thấy th.i th.ể thứ 5 trong vụ sạt lở tại quốc lộ 2 qua Hà Giang
10:47:24 02/10/2024
Mất tiề.n tỷ, người phụ nữ tiếp tục bị lừa vì tin "luật sư Huy"
15:07:37 02/10/2024
Bà Nguyễn Phương Hằng thông báo ủng hộ thêm 10 tỷ đồng, dừng giao lưu
13:05:28 02/10/2024
"Ăn sáng Hà Nội, ăn trưa Sài Gòn" nhờ đường sắt tốc độ cao
10:01:40 01/10/2024
Chưa rõ nguồn gốc chai nước phát miễn phí khiến nhiều học sinh Hà Nội phải nhập viện
21:08:40 01/10/2024
Lần đầu tiên trong lịch sử, Việt Nam chi 1 tỷ USD nhập khẩu gạo
13:12:45 02/10/2024

Tin đang nóng

Phan Đạt rút khỏi showbiz hậu "bó.c phố.t" chấn động, một nam diễn viên lập tức khóa trang cá nhân
15:09:26 02/10/2024
NSƯT Hữu Châu bị réo chèn ép diễn viên trẻ, Phan Đạt công khai tin nhắn riêng tư
16:19:43 02/10/2024
Xác minh clip nữ "giáo viên" có cử chỉ thân mật, phản cảm với na.m sin.h THPT
16:00:10 02/10/2024
Bà Phương Hằng "quay xe", huỷ kèo quyên góp bão lũ, bị 1 sao nam réo thẳng tên
17:44:50 02/10/2024
Miss Grand 2024: Quế Anh bị phẫn nộ khủng khiếp, chưa từng có lịch sử nhan sắc
15:15:24 02/10/2024
Nữ giáo viên trẻ có cử chỉ thân mật, phản cảm với na.m sin.h THPT tường trình gì?
17:23:55 02/10/2024
Phùng Tiểu Cương: Diddy bản Trung, biến em Triệu Lệ Dĩnh thành con rối mua vui
16:04:19 02/10/2024
Beyoncé nhận kết cục đắng vì dính líu tội ác của Diddy, thao túng Justin Bieber?
17:19:26 02/10/2024

Tin mới nhất

Biển Đông xuất hiện áp thấp nối với bão Krathon, miền Trung còn mưa lớn

20:03:54 02/10/2024
Biển Đông xuất hiện rãnh áp thấp nối với cơn bão Krathon (bão số 5), gây mưa giông trên vùng biển từ Quảng Trị đến Khánh Hòa.

B.é tra.i 6 tuổ.i ở TPHCM đầy thương tích, nghi bị bạ.o hàn.h

19:48:36 02/10/2024
Hôm nay (ngày 2/10), Công an quận 8, TPHCM đang phối hợp cùng các đơn vị liên quan để điều tra vụ b.é tra.i 6 tuổ.i bị thương tích nghi do bị bạ.o hàn.h xảy ra trên địa bàn. Bé tên N.T.K., 6 tuổ.i.

Hàng chục con hổ chế.t bất thường ở Đồng Nai: Khu du lịch đã mổ xác và cấp đông

19:46:36 02/10/2024
Sau khi các con hổ chế.t bất thường, khu du lịch Vườn Xoài đã mổ xác rồi cấp đông. Cơ quan chức năng Đồng Nai phối hợp cùng các đơn vị đang điều tra nguyên nhân.

Hiện trạng cầu phao Phong Châu sau khi phải tháo rời do nước sông chảy xiết

19:43:09 02/10/2024
Mực nước trên sông Hồng tại tỉnh Phú Thọ dâng cao, chảy xiết, lực lượng chức năng buộc phải tháo rời cầu phao Phong Châu để đảm bảo an toàn cho người dân và trang thiết bị.

Diễn biến thời tiết mới nhất tại Làng Nủ và cuộc sống người dân ở khu tạm cư

19:40:30 02/10/2024
Lãnh đạo UBND xã Phúc Khánh (huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai) vừa cập nhật tình hình thời tiết mới nhất tại thôn Làng Nủ và tình hình thi công khu tái định cư trên địa bàn.

Hàng loạt hổ chế.t tại Đồng Nai, Long An: Viện Pasteur TPHCM xác minh khẩn

19:38:03 02/10/2024
Viện Pasteur TPHCM đang tiến hành xác minh khẩn khi chỉ trong khoảng 1 tháng, hàng chục con hổ, sư tử, báo tại Đồng Nai và Long An chế.t chưa rõ nguyên nhân, nhiều cá thể dương tính với virus cúm A/H5N1.

Khoảng 30 người tiếp xúc với hổ chế.t nghi nhiễm cúm A/H5N1 tại Đồng Nai

18:47:41 02/10/2024
Hôm nay (2/10), ông Lê Quang Trung - Giám đốc Sở Y tế tỉnh Đồng Nai - cho biết qua điều tra dịch tễ, bước đầu ghi nhận có 30 người tiếp xúc với các con hổ tại khu du lịch Vườn Xoài (phường Phước Tân, TP Biên Hòa).

30 cá thể hổ và sư tử chế.t ở Long An được xử lý thế nào?

18:45:38 02/10/2024
Ngành chức năng tỉnh Long An cho biết đã tiêu huỷ toàn bộ 27 con hổ và 3 con sư tử bị chế.t do nghi nhiễm virus H5N1.

Trong 5 phút, lũ quét mang 1,6 triệu m nước và đất đá gây thảm họa Làng Nủ

15:28:05 02/10/2024
Sáng 2/10, Khoa Địa chất, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên (Đại học Quốc gia Hà Nội) tổ chức hội thảo khoa học Thảm họa Làng Nủ - Nguyên nhân và giải pháp phòng tránh .

Sạt lở ở Hà Giang, khách đi không được ở không xong: Chính quyền cảnh báo

14:26:09 02/10/2024
Những ngày qua, Hà Giang là một trong những địa phương chịu ảnh hưởng nặng nề của mưa lũ kéo dài. Đặc biệt trận mưa lũ tại huyện Bắc Quang tính tới ngày 1/10 khiến ít nhất 4 người thiệ.t mạn.g, vẫn còn người mất tích.

Cơn bão rất mạnh Krathon đang di chuyển thế nào?

14:20:54 02/10/2024
Bão Krathon đang hoạt động trên vùng biển phía Đông Bắc khu vực Bắc Biển Đông, sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 14-15, giật trên cấp 17.

Lũ sông Hồng tại Yên Bái đạt đỉnh, nhiều tỉnh nguy cơ lũ quét

14:14:41 02/10/2024
Lũ trên sông Thao (sông Hồng) đoạn qua tỉnh Yên Bái đã đạt đỉnh và đang xuống, ngập lụt cũng giảm dần tại khu vực trũng thấp.

Có thể bạn quan tâm

Chu Thanh Huyền thân thiết với mẹ chồng, Quang Hải vui mừng nhưng dân mạng lại mỉ.a ma.i "sao không khoe mẹ đẻ", nàng WAG đáp trả ra sao?

Netizen

21:05:47 02/10/2024
Mẹ và vợ gắn bó thân thiết với nhau, Quang Hải càng có hậu phương vững chắc để anh yên tâm phát triển sự nghiệp.

Nữ ca sĩ đình đám "mất tích" 1 năm trời, bất ngờ xuất hiện với diện mạo khó nhận ra

Sao châu á

20:56:32 02/10/2024
Sau hơn 1 năm ngừng hoạt động vì chứng rối loạn lo âu, Lia sẽ quay trở lại hoạt động cùng ITZY trong đợt comeback sắp tới.

Bệnh lạ Negav mắc từ bé có phải nguyên nhân phát ngôn phản cảm, nguy hiểm không?

Sức khỏe

20:54:05 02/10/2024
Những ngày qua, Negav là cái tên hot nhất các diễn đàn vì loạt phát ngôn và hành động thiếu chuẩn mực. Thế nhưng, ít ai biết rằng, anh chàng từng mắc phải 1 căn bệnh từ khi còn nhỏ.

Anh hướng tới 'cài đặt lại' quan hệ với EU

Thế giới

20:53:01 02/10/2024
Phát biểu trước chuyến thăm, Thủ tướng Starmer đã bày tỏ mong muốn có thể cùng nhau hợp tác để giải quyết các thách thức quốc tế, thiết lập mối quan hệ thực chất và tốt đẹp với EU.

HLV Kim Sang-sik gọi Văn Quyết trở lại tuyển Việt Nam

Sao thể thao

20:46:31 02/10/2024
Ngày 2/10, HLV Kim Sang-sik công bố danh sách tập trung đội tuyển Việt Nam chuẩn bị loạt giao hữu quốc tế gặp Ấn Độ và Li Băng dịp FIFA Days tháng 10/2024.

Lại thêm drama: Negav nghi xúc phạm giáo viên, đây là lý do thôi học?

Sao việt

20:46:05 02/10/2024
Negav bị đào lại bài đăng vô lễ, xúc phạm giáo viên. Hành động của Negav lần nữa khiến nhiều người bức xúc, phẫn nộ

Quyền Linh xúc động khi người mẹ nói lý do cho con gái đến show hẹn hò

Tv show

20:33:47 02/10/2024
Trong chương trình, người mẹ cũng chia sẻ về lý do để con gái còn trẻ đến show hẹn hò khiến MC Quyền Linh xúc động.

Phim 'Độc đạo' tập 15: 'Trùm cuối' là Hưng 'khẹc'?

Phim việt

20:08:31 02/10/2024
Phim Độc đạo tập 15: Bà Mộc bị đám của Quân già khống chế; Long yêu cầu Hồng hợp tác điều tra vụ Dương cơ bắp mất tích; Hưng khẹc tuyên bố sẽ lấy lại những gì mà Quân đã cướp.

Ô tô bị cuốn trôi khi qua đậ.p tràn ở Đà Lạt, tài xế mất tích

Pháp luật

20:00:20 02/10/2024
Xe tải bị cuốn trôi còn tài xế mất tích khi chạy qua đậ.p tràn ở TP Đà Lạt (tỉnh Lâm Đồng) lúc nước lũ từ thượng nguồn đổ về mạnh và chảy xiết.