Logic của mẹ: Xưa nổi mụn, mọc lẹo mắt gì cũng bảo do không ăn rau – nay mọi nguồn cơn bệnh tật đều từ điện thoại mà ra!
Một vạn lý do trên đời, nhưng mẹ vẫn khăng khăng điện thoại là nguồn cơn của mọi bệnh tật…
Dù bạn ở trong bất kỳ gia đình nào đi chăng nữa thì sẽ luôn có một luật bất thành văn tồn tại vĩnh cữu theo thời gian: Mẹ luôn đúng. Nếu mẹ sai, đọc lại câu vừa rồi lần hai.
Và vì mẹ nào cũng quan tâm con nên họ sẽ mong cho con những điều tốt đẹp nhất. Thành thử ra đôi lúc, mẹ có những hành động khiến bạn cho là “thái quá”, “chẳng để làm gì” như cấm bạn dùng điện thoại, đòi cắt wifi,… Nghe thì có thể hơi vô lý nhưng mà bạn thử mà coi: Cắm mặt vào smart phone nhiều đồng nghĩa với chuyện thời gian dành cho mẹ ít đi.
Suy cho cùng thứ logic “cộp mác” mẹ này thực chất đáng yêu nhiều hơn đáng ghét. Ai đời mọi nguồn cơn của bệnh tật từ đau bụng, đau đầu, trễ kinh nguyệt,… cũng “auto” do điện thoại mà ra.
Cách đây không lâu, trên một fanpage được rất đông bạn trẻ theo dõi có đăng tải ảnh comment thú vị về “mối hiềm khích” giữa người mẹ và chiếc điện thoại của con. Dân tình đồng cảm, chia sẻ câu chuyện tức cười một cách đầy éo le của mình.
Lê Bảo Ngân: Không trật đi đâu được. Nhức người, uể oải mẹ cũng bảo là do nghịch điện thoại nhiều. Đã thế còn doạ nếu không hết bệnh sẽ cắt mạng.
Video đang HOT
Đinh Thuý Hồng: Với mẹ tao thì mọi nguồn gốc của bệnh tật là do chơi game, cũng như với bà tao thần dược là… ngậm nước muối.
Thanh Thảo: Tao trễ kinh nguyệt mẹ tao cũng đổ thừa tại chơi điện thoại. Tới nước này thì chịu, không biết cãi gì cho lại!
Tăng Huỳnh Thanh Hà: Hôm nay thực hành từ sáng đến chiều quần quật leo 4 5 tầng lầu mệt muốn chết, không có nổi 1 cục wifi vừa về nhà nằm bấm điện thoại thì mẹ bảo “Mày suốt ngày điện thoại!”
Nguyễn Hương Giang: Rửa bát làm vỡ cũng kêu tại mày suốt ngày dán mặt vào cái màn hình điện thoại. Tui hỏi các chị em, rửa bát thì dùng điện thoại bằng cách nào??!
Ngọc Thỏ: Từ ngày có facebook, zalo, mẹ không còn mắng chị em tôi nữa vì còn bận livestream, comment dạo…
Lương Thị Quỳnh Nga:
Đau đầu = tại dùng điện thoại nhiều
Đau mắt = tại dùng điện thoại nhiều
Đau lưng = tại dùng điện thoại nhiều
Điện thoại hỏng = mày không để cho nó nghỉ được à?
Phạm Ngọc Mỹ: Ngày xưa đau bụng, nổi lẹo mắt,… mẹ thường bảo do không ăn rau. Giờ thì bệnh gì mẹ cũng quy là tại dùng điện thoại, thậm chí mọc mụn.
Nguyễn Trang: Nghịch điện thoại cho lắm vào xong không có thằng nào yêu mày.
Chuẩn là mẹ mình không trật đi đâu được nữa nhỉ? Hãy để lại cảm nghĩ của bạn nhé!
Theo Helino
Chồng con đều "dán mắt" vào smartphone, bà mẹ trẻ loay hoay tìm cách "cai nghiện" được dân mạng hiến 1001 kế đơn giản không ngờ
Nhiêu ba vơ đau đâu vơi con nghich điên thoai ca ngay va chông cung nghiên smartphone không kem.
Smartphone la phương tiên không thê thiêu trong cuôc sông hiên nay. No không chi la phương tiên đê liên lac ma con dung đê giai tri sau nhưng giơ hoc tâp va lam viêc. Tuy nhiên, chinh sư thu vi cua no dân đên hiên tương qua đam mê, thâm chi la nghiên smartphone, ngôi chơi điên thoai hang tiêng đông hô quên hêt moi thư xung quanh, bo bê công viêc. Không chi ngươi lơn ma tre em cung nghiên điên thoai khiên cho cac bâc phu huynh cung chung nôi lo vê hong măt, lươi hoc va kem tâp trung.
Mơi đây môt ba me bay to sư lo lăng khi cho biêt con gai lơn 4 tuôi đi hoc ca ngay, chiêu bô đon vê la 2 bô con môi ngươi môt smartphone. Bô chơi game, con con vao yotube xem phim. Me bâu gân sinh đi lam vê lo cơm nươc tăm giăt. " Bảo chồng dành thời gian chơi với con thì anh cứ chây ì ra. Em đến là nản luôn. Nhiều khi nghĩ muốn đưa con về nhà ngoại ở cho khỏi xem điện thoại nữa. Chứ ở nhà với ông nội thì ông cũng mở TV cho cháu xem cả ngày", ba me tre bay to.
Đây chăc chăn không phai la câu chuyên xay ra ơ môt gia đinh, vai gia đinh ma rât nhiêu gia đinh. Khi điên thoai ngay cang phô biên khiên cho moi ngươi bi cuôn vao viêc lươt net, chơi game, xem video va vao mang xa hôi. Chung ta không phu nhân tac dung va lơi cua smartphone nhưng danh thơi gian cho no qua nhiêu lai cân suy nghi lai.
Viêc ba me nay muôn xem co cach gi đê cai nghiên smartphone cho con hay không, nhiêu cư dân mang đa đong gop y kiên cưc hay đê co thê không chi con bơt dung điên thoai ma bô se không dung nhiêu va lam gương cho con.
"Trươc tiên phải quán triệt không cho bố chơi nữa, rôi quán triệt con không đươc xem, lấy đồ chơi, tô màu hoăc cái gì làm con hứng thú ra cho con làm để con quên, hoặc bạn có thể gọi con vào phụ giúp cùng. Ban vừa noi chuyên, vưa tâm sư vơi con, vừa giúp con xem ít. Như bé nhà tôi trươc cũng hay đòi như vậy. Sau đo, tôi quán triệt không xem, mỗi tối làm xong mọi việc ăn uống tắm giặt xong cho xem đúng sô phút rôi đánh răng rửa măt đi ngủ. Khi con đoi xem, ban cứng lên, không la không, con se tư tim tro khac chơi thôi", môt cư dân mang binh luân.
Môt ngươi khac khuyên: "4 tuổi là biêt phụ việc nhà nhỏ lặt vặt rồi. Bạn có thể bảo con làm cac viêc như: lau bàn, lau ghế hoặc dạy con gấp quần áo ....Nhà mình có 3 đứa cháu 8 tuôi, 7 tuôi va 3 tuôi, sau khi đi hoc vê, đứa quét nhà, đứa lau bàn ghế, thằng bé con cũng đòi làm hết cái nọ cái kia, rât hạn chế xem tivi chứ chưa nói gì là cầm điên thoai. Điêu nay la do người lớn rèn trẻ thôi, chư không phải đứa trẻ nào sinh ra đã nghiện smart phone".
Bên canh viêc ca gia đinh cung chia se viêc nha, không it ngươi lai khuyên nên ren cho con thoi quen đoc sach tư be . "Rèn thói quen đọc sách từ bé, chơi với đồ chơi, nhưng phải rèn từ bé, tạo thói quen. Con nhà chi gái mình chỉ cần đồ chơi là nó nghĩ ra đủ thứ để chơi, chả cần điên thoai, mẹ cứ việc làm. Tối nào cũng đòi đọc truyện cho nghe, vì đã thành thói quen, không rèn để cho nghiện ti vi, điên thoai sợ lắm", môt ba me khuyên.
Nêu cha me quan niêm cho con chơi điên thoai đê tre chiu kho ăn hay không quây rây la điêu sai lâm. Đây la công cu giai tri nhưng không thê la phương tiên day con. Vi vây, cha me phai ngưng viêc cho con chơi điên thoai đê be ngoan va chi cho chơi trong nhưng khoang thơi gian nhât đinh.
Theo Thế giới di sản
Những em bé ung thư đi hội chợ, chơi Tết trong... bệnh viện: 'Con ước cả thế giới không còn bệnh nữa' Bệnh nặng, nhiều em bé phải ở lại bệnh viện Ung Bướu TP.HCM chứ không được về nhà đón Tết. Trong buổi hội chợ do bệnh viện tổ chức để các em vui xuân, những điều ước được viết ra trên giấy đỏ khiến người lớn đọc xong phải nghẹn ngào. Tết Kỷ Hợi 2019 đang đến rất gần. Nhiều đứa trẻ đã...