Loài vật nhỏ bé xua đuổi đại quân Mông Cổ, cứu Châu Âu khỏi họa diệt vong?

Theo dõi VGT trên

Đế chế Mông Cổ từng là đế chế nắm quyền chi phối lớn nhất thế giới nhưng người Mông Cổ không bao giờ có thể chiếm trọn châu Âu dù những chiến dịch ban đầu đã tạo thế “thắng như chẻ tre”.

Loài vật nhỏ bé xua đuổi đại quân Mông Cổ, cứu Châu Âu khỏi họa diệt vong? - Hình 1

Thành Cát Tư Hãn qua đời trước khi kịp mở chiến dịch chinh phạt châu Âu.

Vào thế kỷ thứ 13, quân Mông Cổ với khí thế hùng mạnh đã có ý định đánh chiếm toàn bộ châu Âu. Điều này khiến các nước châu Âu phải run sợ bởi tiềm lực của người Mông Cổ quá lớn.

Sự trỗi dậy của Thành Cát Tư Hãn

Thành Cát Tư Hãn tên thật là Thiết Mộc Chân, trải qua thời thơ ấu vô cùng khó khăn. Người cha bị bộ lạc láng giềng đầu độc nên gia đình Thành Cát Tư Hãn mất hết quyền lực, phải sống một cuộc đời du mục đầy khó khăn.

Năm 1182, Thành Cát Tư Hãn bị những bị những người cùng bộ lạc cũ bắt trong một cuộc tập kích và bị giam cầm với gông trên cổ và chỉ may mắn trốn thoát được nhờ người cai ngục. Trong quãng thời gian này, người mẹ đã dạy cho Thành Cát Tư Hãn nhiều điều, từ sống sót trong những điều kiện thời tiết khắc nghiệt của Mông Cổ tới sự cần thiết của liên minh với những người khác. Thành Cát Tư Hãn từ đó luôn mang trong đầu suy nghĩ về sự thống nhất các bộ lạc Mông Cổ.

Trong nỗ lực hợp nhất các phe phái, Thành Cát Tư Hãn đã phá vỡ truyền thống của người Mông Cổ. Thay vì giết kẻ thù hoặc khiến họ trở thành nô lệ, Thành Cát Tư Hãn cam kết bảo vệ và thuyết phục họ tham gia vào các cuộc chinh phạt trong tương lai. Thành Cát Tư Hãn cũng sẵn sàng trọng dụng những người tài, có lòng trung thành và sự nhạy bén, hơn là ưu ái thành viên các gia tộc và gia đình.

Chính những tư tưởng khác biệt ở thời kỳ đó đã giúp liên minh của Thành Cát Tư Hãn không ngừng lớn mạnh. Kết quả là vào năm 1206, Thành Cát Tư Hãn đã thống nhất hoàn toàn các bộ lạc Mông Cổ, làm tiền đề hình thành nên đế chế lớn nhất lịch sử thế giới.

Loài vật nhỏ bé xua đuổi đại quân Mông Cổ, cứu Châu Âu khỏi họa diệt vong? - Hình 2

Khí hậu khác biệt và bệnh truyền nhiễm ngăn đoàn quân Mông Cổ.

Video đang HOT

Đến năm 1220, đế chế Mông Cổ trải dài từ bán đảo Triều Tiên cho đến sông Trường Giang ở Trung Hoa ở phía nam và dãy Himalaya, bờ sông Euphrates (Syria ngày nay) ở phía tây. Người Mông Cổ từ xa xưa đã làm chủ chiến thuật tiến công chớp nhoáng mà phát xít Đức sau này cũng áp dụng. Những kẻ thù ngoan cố kháng cự đều bị bao vây cho đến khi kiệt quệ.

Thành Cát Tư Hãn liền chia quân làm hai ngả. Đạo quân chính do Thành Cát Tư Hãn chỉ huy đánh qua Afghanistan và phía bắc Ấn Độ để trở về thảo nguyên Mông Cổ. Cánh quân còn lại khoảng 30.000 người do Triết Biệt và Tốc Bất Đài chỉ huy, hành quân qua vùng Kavkaz và vào Nga, tấn công sâu vào Armenia và Azerbaijan.

Thành Cát Tư Hãn khi đó đã cử một cánh quân nhỏ đi trinh sát Ba Lan và Hungary với tham vọng tiến quân về phía tây, tiến vào châu Âu. Cánh quân này sớm rút về Mông Cổ năm 1223.

Không rõ vì sao quyết định xâm lược châu Âu lại bị hủy bỏ. Các nhà sử học cho rằng quân Mông Cổ bất khả chiến bại trước các quân đội khác, nhưng lại bất lực khi bị đội quân muỗi truyền bệnh sốt rét tấn công, đặc biệt là cánh quân đóng ở vùng Kavkaz và dọc theo Biển Đen.

Bản thân Thành Cát Tư Hãn khi đó cũng mắc bệnh sốt rét triền miên. Các nhà sử học sau này hầu hết đều đồng tình rằng Thành Cát Tư Hãn qua đời vào năm 1227 ở tuổi 65, bởi nhiều căn bệnh khác nhau do hệ miễn dịch suy yếu kể từ khi mắc bệnh sốt rét.

Nơi an nghỉ của Thành Cát Tư Hãn cho đến nay vẫn là một điều bí ẩn. Người Mông Cổ khi đó không đánh giá nghiêm túc mối đe dọa liên quan đến căn bệnh sốt rét, cho dù đế chế khi Thành Cát Tư Hãn qua đời vẫn còn rất mạnh.

Chiến dịch chinh phạt châu Âu và thất bại

Sau khi Thành Cát Tư Hãn qua đời, con trai là Oa Khoát Đài lên nắm quyền, mở chiến dịch xâm lược châu Âu từ năm 1236-1242. Đội quân Mông Cổ chọn đường qua phía đông nước Nga, chiếm các quốc gia vùng Baltic, tiến đến Budapest, Hungary và sông Danube vào tháng 12.1241. Từ Budapest, quân Mông Cổ tiến sâu vào nước Áo rồi đánh xuống phía nam, nhưng cuối cùng lại quay trở về phía đông ở vùng Balkan vào năm 1242.

Loài vật nhỏ bé xua đuổi đại quân Mông Cổ, cứu Châu Âu khỏi họa diệt vong? - Hình 3

Đại quân Mông Cổ đã từng tiến đến sông Danube nhưng rồi lại rút lui.

Đoàn quân Mông Cổ rút lui khi Oa Khoát Đài đột ngột qua đời, không một tướng lĩnh nào còn tâm trí để tiến sâu về phía tây nữa.

Cố thủ tướng Anh Winston Churchill từng viết: “Đã có lúc tưởng chừng như toàn châu Âu sẽ rơi vào tay người Mông Cổ từ phương Đông. Đội quân Mông Cổ cưỡi ngựa, bắn cung thành thạo tràn qua Nga, Ba Lan, Hungary vào năm 1241. Họ đánh bại người Đức và kỵ binh châu Âu gần Buda rồi đột ngột rút lui, Tây Âu đã may mắn thoát nạn”.

Điểm yếu của người Mông Cổ là họ không thể thích nghi với những vùng đất có điều kiện khí hậu nóng ẩm, với muỗi hoành hành. Mưa lớn khiến vùng đồng cỏ Magyar ở phía đông châu Âu thành một vùng đất đầm lầy, giống như một thiên đường của muỗi truyền bệnh sốt rét. Chính con muỗi đã giúp ngăn chặn quân Mông Cổ tràn chiếm phương Tây, “hút khô” giấc mơ chinh phục châu Âu của họ.

Mặc dù người Mông Cổ đã có một số thành công hạn chế trong quá trình xâm lược châu Âu, họ nhiều lần bị buộc phải rút lui khi đối mặt với bệnh sốt rét, các bệnh tật khác, và sự phòng thủ mạnh mẽ của liên minh các nước châu Âu. Người Mông Cổ không hề chú trọng tìm hiểu và nghiên cứu khoa học kỹ thuật, chỉ có thể sống dựa vào tự nhiên, không thể ngăn sự sinh sôi của loài muỗi.

Nhà sử học John Keegan, người từng nhiều năm tìm hiểu về Mông Cổ, nói: “Người Mông Cổ đã thất bại trong việc đưa sức mạnh quân sự từ vùng bán ôn đới và hoang mạc đến những vùng mưa lớn ở châu Âu và họ đã phải chấp nhận thất bại”.

Đến khi đế chế Mông Cổ lụi tàn năm 1368, muỗi và ký sinh trùng sốt rét vẫn được nhắc đến là một trong những nguyên nhân chính, bên cạnh sự chia rẽ và nội chiến trong hàng ngũ các bộ lạc Mông Cổ.

Theo Danviet

Chiến lược của ông Trump ở Châu Âu: Chia để trị?

Tổng thống Mỹ Donald Trump và cấp phó của ông Mike Pence dự định đến Châu Âu trong tuần này trong một chuyến công du hiếm hoi của cả hai nhà lãnh đạo nước Mỹ.

Báo cáo nhấn mạnh rằng trong khi chính quyền Mỹ hoài nghi sâu sắc về liên minh siêu quốc gia EU, họ nhận ra lợi ích của lục địa này, ở cả hai phía đông và phía tây.

Chiến lược của ông Trump ở Châu Âu: Chia để trị? - Hình 1

Tổng thống Trump thân thiết với Tổng thống Pháp Emmanuel Macron tại Hội nghị G7 vừa qua. Ảnh: AFP

Trong khi ông Trump và ông Pence đều coi trọng mối quan hệ của Mỹ với hầu hết các nước Châu Âu, Tổng thống Mỹ nói riêng vẫn rất hoài nghi EU. Trong khi ông lo ngại về mức chi tiêu quốc phòng tương đối thấp của lục địa này so với Washington, kinh tế là lĩnh vực gây thất vọng sâu sắc nhất đối với ông chủ Nhà Trắng khi mức thặng dư hàng hóa của Châu Âu so với Mỹ là rất lớn. Và cuối năm nay, Washington có thể sẽ áp mức thuế mới nhằm vào xe hơi đối với lục địa này.

Động thái tiềm năng này diễn ra trong bối cảnh ông Trump và Chủ tịch Ủy ban Châu Âu sắp mãn nhiệm Jean-Claude Juncker vào mùa hè năm ngoái đã nhất trí về một "thỏa thuận thương mại" tại Nhà Trắng. Theo thỏa thuận này, Washington và EU đưa ra cam kết "cùng nhau hướng tới thuế quan bằng 0, hàng rào phi thuế quan và không trợ cấp" đối với hàng hóa phi xe hơi. Dù căng thẳng đã giảm xuống ngay lập tức sau đó, những dấu hỏi lớn vẫn xuất hiện về việc liệu những tham vọng này sẽ được thực hiện hay không. Một phần lý do khiến thỏa thuận có thể sụp đổ là bản chất "đồng bóng" của tổng thống Mỹ, người có thái độ ngoại giao không mấy thiện cảm đối với EU, vượt xa đáng kể so với bất kỳ người tiền nhiệm nào.

Năm ngoái, ông Trump đã gây chú ý bằng tuyên bố: "Tôi nghĩ EU là một kẻ thù, qua những gì họ làm với chúng tôi trong thương mại". Trong khi một số người cho rằng, nhận xét này chỉ là sự "bùng nổ" nhất thời của tổng thống vào thời điểm đó, thì ông Anthony Gardner - cựu Đại sứ Mỹ tại EU dưới thời Tổng thống Barack Obama - đã cảnh báo rằng: "Châu Âu cần phải thức tỉnh: Mỹ muốn chia rẽ EU... Hãy nhớ phương châm "Đoàn kết tạo ra sức mạnh" của Bỉ".

Lo ngại hội nhập Châu Âu

Rõ ràng, sự tương phản giữa chiến lược của ông Trump, thể hiện bằng lời kêu gọi có thêm nhiều nước rời khỏi EU, với chính sách của Mỹ khi bắt đầu quá trình hội nhập Châu Âu ngày càng rõ nét.

Thể hiện trong bài phát biểu Đối tác Đại Tây Dương năm 1962 của cố Tổng thống John Kennedy, quan điểm cốt lõi của Mỹ khi đó là một Châu Âu thống nhất sẽ khiến các cuộc chiến trong tương lai ở lục địa này ít xảy ra hơn; tạo ra một đối tác mạnh mẽ hơn cho Mỹ; và cung cấp một thị trường sôi động hơn để xây dựng sự thịnh vượng xuyên Đại Tây Dương. Tuy nhiên, thái độ của Mỹ dần trở nên mơ hồ hơn khi hội nhập Châu Âu ngày càng sâu sắc, đặc biệt là trong các chính quyền do đảng Cộng hòa lãnh đạo gần đây.

Trước ông Trump, chính quyền của Tổng thống George W Bush đã tiến gần nhất đến việc đặt ra câu hỏi về giá trị của hội nhập Châu Âu. Chẳng hạn, cuộc tranh cãi về xung đột ở Iraq đã chứng kiến Washington truy vấn lợi ích của sự hợp tác với EU trong lĩnh vực an ninh và quốc phòng. Trước thềm cuộc rà soát quốc phòng của NATO năm 2003, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ khi đó Donald Rumsfeld thậm chí đã phân biệt giữa "Châu Âu cũ" và "Châu Âu mới" với những gì được coi là có lợi hơn cho lợi ích của Mỹ.

Đây cũng là chủ đề trở nên nổi bật trong nhiệm kỳ của Tổng thống Trump khi ông chủ Nhà Trắng quan tâm đến Đông Âu hơn so với các quốc gia Tây Âu. Tuy nhiên, trong ông Bush cuối cùng đã nhận ra sự cần thiết phải rút lại cách tiếp cận này, có vẻ như ông Trump không sẵn sàng làm điều tương tự. Bằng cách đó, một trong những đặc điểm của cách tiếp cận của tổng thống Trump là nỗ lực chia rẽ Đức và Pháp, hai "động cơ" truyền thống của hội nhập EU.

Chia rẽ Đức và Pháp

Mối quan hệ của ông Trump với Thủ tướng Đức Angela Merkel đặc biệt xuống dốc và quan hệ Mỹ-Đức là một trong những mối quan hệ đã bị đóng băng ở Châu Âu từ năm 2017. Ông Trump mô tả mối quan hệ với Đức là "rất tệ" vì thặng dư thương mại đáng kể với Mỹ, và chi tiêu quốc phòng tương đối thấp.

Ngược lại, ông Trump có mối quan hệ nồng ấm hơn với Tổng thống Pháp Emmanuel Macron, như đã thể hiện tại Hội nghị G7 vào tháng trước. Trong bối cảnh này, có thông tin cho rằng hồi năm ngoái ông Trump đã khuyên ông Macron rằng Pháp tốt hơn nên rời khỏi EU để có được thỏa thuận thương mại tốt hơn với Washington. Gợi ý đáng chú ý này không có cơ hội thành công và cho thấy khả năng hiểu biết về tình hình chính trị châu Âu rất kém của ông Trump.

Mặc dù những cố gắng của Nhà Trắng trong việc chia rẽ Đức và Pháp sẽ không thành công, nhưng điều đó nhấn mạnh đến quan điểm của Mỹ đối với vấn đề hội nhập châu Âu dưới thời ông Trump. Giới quan sát cho rằng, trong khi rõ ràng ông Trump rất coi trọng mối quan hệ với một số quốc gia Châu Âu, ông là tổng thống Mỹ đầu tiên dường như muốn EU không chỉ suy yếu mà còn chia rẽ.

AN BÌNH

Theo cadn.com.vn

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Tai nạn máy bay tại Hàn Quốc: Tìm thấy lông chim và máu trong động cơ máy bayTai nạn máy bay tại Hàn Quốc: Tìm thấy lông chim và máu trong động cơ máy bay
19:57:16 17/01/2025
TikTok lên tiếng về tin tỷ phú Elon Musk mua lạiTikTok lên tiếng về tin tỷ phú Elon Musk mua lại
08:49:54 16/01/2025
Hành động đặc biệt của Tổng thống Hàn Quốc khiến nhiều người rơi nước mắtHành động đặc biệt của Tổng thống Hàn Quốc khiến nhiều người rơi nước mắt
07:36:13 17/01/2025
Cơn ác mộng với những người mất nhà vì thảm họa cháy rừng ở MỹCơn ác mộng với những người mất nhà vì thảm họa cháy rừng ở Mỹ
09:17:55 16/01/2025
Hình ảnh hiếm hoi của Tổng thống Hàn Quốc sau khi bị bắtHình ảnh hiếm hoi của Tổng thống Hàn Quốc sau khi bị bắt
06:59:40 17/01/2025
Ukraine không đàm phán với Tổng thống Putin bất chấp nguy cơ mất lãnh thổUkraine không đàm phán với Tổng thống Putin bất chấp nguy cơ mất lãnh thổ
13:33:27 17/01/2025
Chuyên gia nhận định UAE có thể tổ chức cuộc gặp giữa ông Putin và ông TrumpChuyên gia nhận định UAE có thể tổ chức cuộc gặp giữa ông Putin và ông Trump
13:42:54 16/01/2025
Hơn 1.000 tù nhân Mỹ tham gia chữa cháy rừng ở Los AngelesHơn 1.000 tù nhân Mỹ tham gia chữa cháy rừng ở Los Angeles
06:28:27 17/01/2025

Tin đang nóng

Nhà báo dùng điện thoại quay clip xe múc đất đá rồi "gợi ý quà Tết"Nhà báo dùng điện thoại quay clip xe múc đất đá rồi "gợi ý quà Tết"
21:27:21 17/01/2025
Sự thật bất ngờ về clip "thầy tặng mỗi học sinh 1 triệu đồng để ăn Tết"Sự thật bất ngờ về clip "thầy tặng mỗi học sinh 1 triệu đồng để ăn Tết"
19:08:37 17/01/2025
Điều tra vụ 4 người trong một gia đình tử vong ở Hà NộiĐiều tra vụ 4 người trong một gia đình tử vong ở Hà Nội
20:57:53 17/01/2025
Vụ gần 47 tỷ đồng gửi Sacombank "bốc hơi": Tạm dừng phiên tòaVụ gần 47 tỷ đồng gửi Sacombank "bốc hơi": Tạm dừng phiên tòa
21:52:39 17/01/2025
Éo le: Vô tư nhờ người lạ chụp ảnh trên Hồ Gươm nhưng không hề nhận ra đó là 1 sao nam nổi tiếng VbizÉo le: Vô tư nhờ người lạ chụp ảnh trên Hồ Gươm nhưng không hề nhận ra đó là 1 sao nam nổi tiếng Vbiz
17:43:11 17/01/2025
Lê Tuấn Khang chia sẻ 8 chữ giữa tâm điểm tranh luậnLê Tuấn Khang chia sẻ 8 chữ giữa tâm điểm tranh luận
18:11:31 17/01/2025
Cành đào huyền có giá "ngã ngửa", chính chủ đăng ảnh lập tức có người trả gấp 10 lần giá mua!Cành đào huyền có giá "ngã ngửa", chính chủ đăng ảnh lập tức có người trả gấp 10 lần giá mua!
21:28:36 17/01/2025
Năm SOOBIN nổi đình đám với hit Phía Sau Một Cô Gái, Hoa hậu Thanh Thủy mới học lớp 9Năm SOOBIN nổi đình đám với hit Phía Sau Một Cô Gái, Hoa hậu Thanh Thủy mới học lớp 9
21:14:51 17/01/2025

Tin mới nhất

10 thời điểm then chốt trong cuộc xung đột Israel - Hamas

10 thời điểm then chốt trong cuộc xung đột Israel - Hamas

22:32:04 17/01/2025
Trong hơn 15 tháng, cuộc xung đột giữa Israel và Hamas đã xảy ra hàng loạt biến cố lớn không chỉ ở Dải Gaza mà còn trên cả khu vực.
Ông Trump và ông Biden đều nhận công về thỏa thuận ngừng bắn ở Gaza

Ông Trump và ông Biden đều nhận công về thỏa thuận ngừng bắn ở Gaza

22:23:55 17/01/2025
Theo ông Trump, thỏa thuận ngừng bắn trên chỉ có thể xảy ra nhờ thắng lợi lịch sử của ông trong cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ hồi tháng 11.2023.
WHO cảnh báo về dịch bệnh Marburg

WHO cảnh báo về dịch bệnh Marburg

22:20:10 17/01/2025
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho hay dịch bệnh Marburg dường như đang bùng phát tại Tanzania, đồng thời cảnh báo nguy cơ lây lan ở quốc gia Đông Phi này và trong khu vực ở mức cao.
Hé lộ ưu tiên của chính quyền Trump 2.0

Hé lộ ưu tiên của chính quyền Trump 2.0

22:18:01 17/01/2025
Ứng viên cố vấn an ninh quốc gia trong chính quyền sắp tới đã tiết lộ một số ưu tiên cần thực hiện sau khi ông Donald Trump nhậm chức tổng thống Mỹ.
'Tình huống đặc biệt nguy hiểm' giữa cháy rừng Los Angeles

'Tình huống đặc biệt nguy hiểm' giữa cháy rừng Los Angeles

22:10:13 17/01/2025
CNN ngày 15.1 đưa tin Cơ quan Thời tiết quốc gia Mỹ cảnh báo về tình huống đặc biệt nguy hiểm tại nhiều khu vực thuộc Los Angeles và Ventura (bang California), do có khả năng xảy ra gió giật giữa giai đoạn cháy rừng.
Chặng đường khó khăn của kinh tế Trung Quốc

Chặng đường khó khăn của kinh tế Trung Quốc

20:23:49 17/01/2025
Trong những tháng gần đây, Trung Quốc đã công bố các biện pháp hỗ trợ mạnh mẽ nhất trong nhiều năm nhằm vượt qua những khó khăn từ tình trạng khủng hoảng nợ kéo dài trên thị trường bất động sản và chi tiêu tiêu dùng chậm.
Tăng cường giao lưu kết nối giữa thế hệ trẻ Việt Nam - Trung Quốc

Tăng cường giao lưu kết nối giữa thế hệ trẻ Việt Nam - Trung Quốc

20:04:31 17/01/2025
Trong bối cảnh thế giới có nhiều biến động, Việt Nam và Trung Quốc có thể hợp tác xây dựng chuỗi cung ứng ổn định, bền vững, tận dụng lợi thế địa lý và năng lực sản xuất của cả hai bên.
Tổng thống Zelensky thừa nhận thực tế 'phũ phàng' với tham vọng gia nhập NATO

Tổng thống Zelensky thừa nhận thực tế 'phũ phàng' với tham vọng gia nhập NATO

19:48:53 17/01/2025
Bốn quốc gia mà Tổng thống Zelensky nói tới bao gồm Mỹ, Hungary, Slovakia và Đức đều phản đối việc Ukraine gia nhập NATO vì nhiều lý do khác nhau.
Việt Nam hoan nghênh Hoa Kỳ đưa Cuba ra khỏi 'danh sách các quốc gia được cho là tài trợ khủng bố'

Việt Nam hoan nghênh Hoa Kỳ đưa Cuba ra khỏi 'danh sách các quốc gia được cho là tài trợ khủng bố'

19:46:33 17/01/2025
Đại hội đồng Liên hợp quốc, vì quyền lợi chính đáng của nhân dân Cuba, vì hòa bình ổn định, hợp tác và phát triển ở khu vực châu Mỹ và trên thế giới.
Hàn Quốc: CIO xin lệnh bắt giữ Tổng thống Yoon Suk Yeol

Hàn Quốc: CIO xin lệnh bắt giữ Tổng thống Yoon Suk Yeol

19:39:43 17/01/2025
Ông Yoon đang bị giam giữ tại một trung tâm giam giữ từ đêm 15/1, sau khi các điều tra viên bắt giữ ông tại nhà riêng và đưa ông đến văn phòng CIO ở Gwacheon, phía Nam thủ đô Seoul, để tiến hành hơn 10 giờ thẩm vấn.
Pakistan: Cựu Thủ tướng Imran Khan và vợ bị kết án tù trong vụ án tham nhũng

Pakistan: Cựu Thủ tướng Imran Khan và vợ bị kết án tù trong vụ án tham nhũng

18:47:06 17/01/2025
Sau khi bị kết án, ông Khan nhấn mạnh ông không có ý định thỏa hiệp hay tìm kiếm sự giảm nhẹ hình phạt. Bà Bushra Bibi, người vừa được tại ngoại, đã bị bắt ngay tại tòa sau khi bản án được công bố.
Ông Trump sẽ tiếp cận và có thể thay đổi quyền lực tổng thống như thế nào?

Ông Trump sẽ tiếp cận và có thể thay đổi quyền lực tổng thống như thế nào?

18:45:17 17/01/2025
Ông Trump từng làm dấy lên nhiều tranh cãi về thẩm quyền của tổng thống trong nhiệm kỳ đầu tiên, và những tuyên bố của ông về quyền lực này tiếp tục khiến các chuyên gia phải lo ngại về những gì sẽ diễn ra trong 4 năm tới.

Có thể bạn quan tâm

Solskjaer trở lại ghế nóng, chuẩn bị đối đầu Mourinho

Solskjaer trở lại ghế nóng, chuẩn bị đối đầu Mourinho

Sao thể thao

00:59:51 18/01/2025
Ole Gunnar Solskjaer sắp được bổ nhiệm làm HLV trưởng của Besiktas - đội bóng giàu truyền thống ở Thổ Nhĩ Kỳ. Besiktas hiện chưa có thuyền trưởng chính thức sau khi sa thải Giovanni van Bronckhorst hồi tháng trước.
Dọn nhà, cặp đôi vứt nhầm gần 800 triệu đồng tiền mặt vào thùng rác

Dọn nhà, cặp đôi vứt nhầm gần 800 triệu đồng tiền mặt vào thùng rác

Lạ vui

00:59:26 18/01/2025
Trong lúc bất cẩn, cặp vợ chồng trẻ đã ném nhầm 230.000 Nhân dân tệ (gần 800 triệu đồng) tiền tiết kiệm vào túi giấy rồi vứt đi. Khi phát hiện ra, cả hai vội gọi người giúp tìm kiếm.
Nóng: Sao nam 10X bị lừa bán sang biên giới Thái Lan được giải cứu thành công, nhìn ngón tay cái ai cũng thấy khiếp sợ

Nóng: Sao nam 10X bị lừa bán sang biên giới Thái Lan được giải cứu thành công, nhìn ngón tay cái ai cũng thấy khiếp sợ

Sao châu á

23:45:51 17/01/2025
Ngày 17/1, Sina đưa tin nam người mẫu diễn viên Dương Trạch Kỳ đã được giải cứu và đoàn tụ với gia đình sau 28 ngày mất tích trên đất Thái Lan.
Phim cổ trang gây bão MXH nhờ lập kỷ lục 19 năm mới có 1 lần, cặp chính nhan sắc tuyệt đỉnh càng xem càng cuốn

Phim cổ trang gây bão MXH nhờ lập kỷ lục 19 năm mới có 1 lần, cặp chính nhan sắc tuyệt đỉnh càng xem càng cuốn

Phim châu á

23:43:33 17/01/2025
Ngày 16/1, trang 163 đưa tin bộ phim Quốc Sắc Phương Hoa đã vượt qua Đại Phụng Đả Canh Nhân để vươn lên đứng top 1 thị phần khán giả với 20,3% tương đương đạt 56 triệu lượt xem/ngày.
Taylor Swift rơi vào vòng xoáy kiện tụng quấy rối tình dục

Taylor Swift rơi vào vòng xoáy kiện tụng quấy rối tình dục

Sao âu mỹ

23:37:06 17/01/2025
Cuộc chiến pháp lý giữa Justin Baldoni và Blake Lively xoay quanh vụ kiện quấy rối tình dục sau khi ra mắt phim It Ends With Us có diễn biến mới, khi mới đây cái tên Taylor Swift đã được nhắc đến.
Cô gái đóng 'tiểu tam' gây sốt vì ăn 20 cú tát là ai?

Cô gái đóng 'tiểu tam' gây sốt vì ăn 20 cú tát là ai?

Hậu trường phim

23:34:02 17/01/2025
Trong những tập phát sóng gần đây của Tiểu tam không có lỗi?, phân đoạn Thiên Kim (Minh Khuê thủ vai) đối chất với Hana và cho tiểu tam cú tát trời giáng nhận được sự quan tâm của người xem.
Phương Nhi làm dâu hào môn, Mai Phương - Bảo Ngọc ra sao sau Miss World Vietnam?

Phương Nhi làm dâu hào môn, Mai Phương - Bảo Ngọc ra sao sau Miss World Vietnam?

Sao việt

23:31:22 17/01/2025
Ghi tên mình vào top 3 cuộc thi Hoa hậu Thế giới Việt Nam 2022, Mai Phương - Bảo Ngọc - Phương Nhi có cho mình định hướng riêng sau 2 năm.
Bí mật về quê sau 11 năm ở Hàn Quốc, chàng trai tặng bố mẹ 'món quà' bất ngờ

Bí mật về quê sau 11 năm ở Hàn Quốc, chàng trai tặng bố mẹ 'món quà' bất ngờ

Netizen

23:07:07 17/01/2025
Cộng đồng mạng những ngày cuối năm chia sẻ nhiều video xúc động, quay lại cảnh những người con nhiều năm xa quê trở về đoàn tụ với gia đình.
Công an Hà Nội phá đường dây mua bán thận

Công an Hà Nội phá đường dây mua bán thận

Pháp luật

23:03:05 17/01/2025
Qua mạng xã hội, nhóm của Tân đã tìm và kết nối được 2 vụ mua bán thận. Sau mỗi phi vụ, Tân và đồng bọn kiếm hàng chục triệu đồng.
"Gặp nhau cuối tuần" trở lại VTV3 sau gần 2 thập kỷ

"Gặp nhau cuối tuần" trở lại VTV3 sau gần 2 thập kỷ

Tv show

22:19:38 17/01/2025
Thông tin chương trình Gặp nhau cuối tuần trở lại VTV3 sau 19 năm phát sóng, nhận được sự chú ý và khiến khán giả đứng ngồi không yên .
Ca sĩ Ngọc Khuê: "Âm nhạc là công cụ để tôi làm văn hóa và giải trí"

Ca sĩ Ngọc Khuê: "Âm nhạc là công cụ để tôi làm văn hóa và giải trí"

Nhạc việt

21:31:38 17/01/2025
Sau 20 năm, từ một ca sĩ tóc dài, luôn gắn liền với những bộ áo dài Việt Nam thướt tha, giờ đây Ngọc Khuê lột xác với hình ảnh tóc ngắn, hát nhạc dân gian - điện tử.