Loài cua ‘kỳ dị’ biết trèo cây, săn chim chóc như động vật ăn thịt
Có tên gọi là cua nhưng loài vật này lại có khả năng leo trèo cây cối, xẻ thịt chim chóc và từng có thời gian ‘làm mưa làm gió’ trên các hòn đảo vùng Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương.
Sống ở những hòn đảo giữa Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương, ở đó tồn tại một loài động vật chân đốt sống, cùng họ với cua, nhện, bọ cap… nhưng hình dáng kỳ dị hơn rất nhiều.
Những con trưởng thành trưởng thành có nhiều màu từ tím nhạt đến nâu và tím đậm. Khi nhỏ có màu nâu, sọc đen trên chân.
Ngay cả nhà nghiên cứu tự nhiên học Charles Darwin cũng dùng từ “quái vật” để mô tả về loài động vật này. Đặc điểm nổi bật nhất của con vật này nằm ở đôi càng cực kỳ khỏe, có thể nâng vật thể nặng đến 27 kg.
Rất nhiều nhà nghiên cứu khoa học tò mò về loài động vật kỳ bí này. Trong đó có Mark Laidre, người của Đại học Dartmouth, nhân chuyến đi công tác tại quần đảo Chagos Archipelago thuộc Ấn Độ Dương đã quay lại thước phim quý giá về loài động vật này.
Video đang HOT
Loài vật chúng ta đang nhắc đến có tên là Cua dừa (tên khoa học Birgus latro), một dạng ốc mượn hồn sống trên cạn. Cua dừa có 2 cái nhất được các nhà khoa học công nhận, là loài ốc mượn hồn lớn nhất thế giới và là động vật chân đốt sinh sống trên cạn lớn nhất thế giới với trọng lượng có thể lên tới 5 kg và chiều dài lên đến 1 m.
Mang tiếng có tên gọi là “cua” tuy nhiên loài cua dừa không hề biết bơi dó đó không thể sống dưới nước.
Loài vật này cư ngụ trong hang hốc, lấy xơ lừa lót ổ và chỉ quay lại biển đến kỳ đẻ trứng.
Để tránh cua dừa, nhiều loài chim đã không còn dám sống ở trên đảo nữa.
Loài cua này nổi tiếng giỏi leo cây, dùng đôi càng khỏe bóp vỡ quả dừa để ăn. Thế nên chúng được gọi là cua dừa. Từ trước tới nay, loài cua này được cho là chỉ ăn xác thối nhưng nhà nghiên cứu Mark Laidre đã phát hiện ra sự thật kinh hoàng, cua dừa còn biết mò tận tổ chim để săn mồi và xơi tái chúng.
Như trong đoạn clip, mặc cho con chim tội nghiệp vùng vẫy, con cua dừa vẫn lạnh lùng bằng sức mạnh vốn có của nó bẻ gãy cánh con mồi.
Con chim bị bẻ gãy cánh dần lả đi rồi chết trước khi trở thành món ăn ngon của kẻ đi săn.
Theo nghiên cứu của các nhà khoa học, một cú kẹp như thế có thể tạo ra sức mạnh 3.300 Newton, tương đương với một cú cắn mạnh của một con sư tử hoặc con hổ.
Cua dừa khi trưởng thành không có động vật săn mồi tự nhiên và chỉ bị con người ăn.
Cá sấu có răng to bằng quả chuối, ăn thịt cả khủng long
Những con cá sấu Deinosuchus dài hơn 10 m gây ấn tượng với chiếc răng có kích thước tương đương với quả chuối.
Nghiên cứu về loài 'cá sấu khủng bố' Deinosuchus cho thấy nó có thể phát triển tới hơn 10 m và là những kẻ săn mồi hung ác. Deinosuchus có thể là loài động vật ăn thịt lớn nhất thời bấy giờ. Với phần đầu cùng bộ hàm khổng lồ, nó vượt trội hơn cả khủng long vào thời điểm cách đây 75 đến 82 triệu năm trước.
Hóa thạch hàm răng của các loài Deinosuchus. (Ảnh: CNN)
"Những mẫu vật mới mà chúng tôi kiểm tra cho thấy đây là một loài động vật ăn thịt kỳ dị với những chiếc răng to bằng quả chuối", tiến sỹ Adam Cossette - nhà khảo cổ học tại Viện Công nghệ New York, tác giả nghiên cứu cho biết.
Các nghiên cứu trước đây về mảnh vỡ hộp sọ và vết cắn trên xương hóa thạch của Deinosuchus tiết lộ nó từng săn cả khủng long.
Mặc dù nghiên cứu mới bổ sung thêm khẳng định rằng Deinosuchus là kẻ săn mồi hung ác, vẫn chưa có nhiều thông tin về loài bò sát cổ đại này, bao gồm cả 2 lỗ khổng lồ trên mõm của chúng.
"Đó là một con vật kỳ lạ. Nó cho thấy bộ cá sấu không phải là "hóa thạch sống" không thay đổi kể từ thời kỳ khủng long. Chúng tiến hóa năng động như bất cứ nhóm nào khác", đồng tác giả nghiên cứu Christopher Brochu nói thêm.
Phát hiện chấn động lịch sử vê hài cốt loài thủy quái cổ dài dưới đáy đại dương Bộ hài cốt sinh vật lạ 242 triệu năm có chiếc cổ dài gấp 3 lần thân người Các nhà cổ sinh vật học từ Đại học Zurich (Thụy Sĩ) đã phục dựng một thủy quái từ kỷ Tam Điệp bằng phương pháp ghép các mảnh hài cốt hóa thạch đã bị nghiền nát. Kết quả cho ra một sinh vật mà chính...