Liệu Google, HTC có nên “trả đũa” Apple? (Phần cuối)
Ý tưở kinh doanh có điểm trù hợp là điều khó tránh khỏi và khô phải bao giờ cũ cần phải “tranh đấu đến giọt máu cuối cù” chỉ vì một “sá kiến” vụn vặt thô qua nhữ vụ kiện chẳ đi đến đâu.
3. Tính nă xem thời tiết dựa trên vị trí của người dù.
Về cơ bản thì đây là một trong nhữ tính nă mà các smartphone Android cóay từày ra mắt. Thô qua định vị GPS hoặc định vị nhờ vào thô tin từ trạm BTS của mạ điện thoại, các smartphone chạy Android có thể nhận ra được người sử dụ đang ở tỉnh thành nào để từ đó đưa ra thô báo về thời tiết nắ mưa, nhiệt độ phù hợp với địa điểm đó.
Widget thời tiết của HTC khá đẹp và tiện.
Các hã sản xuất smartphone chạy Android như HTC, Samsung đều đưa ra các widget dự báo thời tiết theo vị tríười sử dụ. Và với iOS 5, đơn giản là Apple đã “mượn” ý tưở từ các widget đó, viết thành 1 ứ dụ weather dành cho iDevices. Tất nhiên sẽ cóười tranh cãi rằ tính nă thô báo thời tiết dựa trên vị trí của người sử dụ chẳ phải là điều gì mới mẻ và các hã sản xuất cũ khô thể “độc chiếm” bằ tính nă đó cho riê mình.
Tuy nhiên hãy thử nhìn cái cách Apple kiện Amazon vì tội dám dù chữ “AppStore” mà Apple cho là của mình độc quyền, bạn sẽ thấy Apple sẵn sà “chiến đấu” đến hơi thở cuối cù đểăn các hã khác khô thò, dù chỉ là 1 ngón chân, sang lãnh địa các sản phẩm của mình.
4. Dịch vụ iMesssage mới của iOS 5 chỉ là 1 phiên bản của BlackBerry Messenger
Apple có truyền thố “nhặt nhạnh” các phát minh bị các hã khác… vứt đi, “đánh bó, tân trang” lại rồi đưa vào sản phẩm của mình. Buồn cười một điểm là nhữ phát minh ấy ở trong tay các hã khác thì bị dè bỉu, chê bai, như đến lúc vào bàn tay ma thuật của Steve Jobs và bộ sậu của ô ta ở Apple thì lại khiến giới mộ đạo “phát cuồ”.
Video đang HOT
Về cơ bản, cả BBM lẫn iMessage đều là 1 dạ dịch vụ chat giố như Yahoo ! Messenger hay Google Talk. Chỉ có điều 2 dịch vụ này được thiết kế dành riê cho smartphone nên hoạt độ rất ổn định, linh hoạt và tiết kiệm pin trên các thiết bị cầm tay. Thay vì phải tạo 1 tài khoản và đă nhập như các dịch vụ chat thô thườ, BBM và iMessage gắn sự hoạt độ của mình với thiết bị mà nó thườ trú, nghĩa là khi cần liên lạc với nhữ người sử dụ BBM khác, người sử dụ chỉ cần biết “số” BBM của người cần liên lạc. Các dịch vụ như BBM và iMessage ra đời với mục đích thay thế dịch vụ SMS truyền thố với các ưu điểm như rẻ, hoạt độ ổn định, tin nhắn có nội dung phong phú hơn SMS(Có thể chèn link, ảnh và có giới hạn ký tự nhiều hơn). Ở thời điểm hiện tại, BBM đã trở thành 1 trong nhữ dịch vụ “hút khách” nhất của RIM với hơn 40 triệu người sử dụ.
Nhận thấy tiềm nă của BBM, Apple khô chịu ngồi yên mà lập tức tích hợp iMessage vào iOS 5. Thế như iMessage với tư cách là kẻ đi sau, lại có quá nhiều điểm tươ đồ nếu so với người đồ nghiệp BBM của RIM. Nói một cách đơn giản, Apple đã tạo ra 1 phiên bản của BBM, chỉ khác là chạy trên nền iOS và chỉ hoạt độ giữa các iDevices với nhau mà thôi.
Thay cho lời kết
Nhìn chung, ở góc độ của người sử dụ mà nói, Apple cà chịu khó lắ nghe yêu cầu của người sử dụ và cần mẫn trong việc “học hỏi” từ sản phẩm của các hã khác thì chú ta, nhữ người tiêu dù, cà được hưở lợi. Và cũ rất có thể là sẽ chẳ hã nào trong số nhữ hã mà tôi nêu tên trên kia đâm đơn kiện Apple, vì nói cho cù, ý tưở là 1 chuyện, còn thực thi ý tưở đó ra sao để biến nó thành cô cụ kiếm tiền, lại là chuyện khác. Có thể rằ ý tưở về dịch vụ chat tích hợp trên smartphone để thay thế SMS là của RIM, như biết đâu đấy khi iMessage ra đời, chú ta sẽ được thấy một dịch vụ hoàn toàn mới, hoàn toàn riê biệt và khô một ai còn nhận ra “cái lõi” BBM nữa?
Thế như đó khô phải là nhữ gì mà tôi muốn truyền tải thô qua bài viết này, nhữ gì tôi muốn nói đó là ở iOS 5, chú ta đã thấy Apple có nhữ bước chuyển rất quan trọ. Thay vì tự tin cho rằ iOS là bất khả chiến bại, giờ đây Apple đã chịu khó nhìn lại và đánh giá các đối thủ của mình như Android, BlackBerry và gần đây là Windows Phone một cách nghiêm túc hơn. Và quan trọ hơn nữa, ở iOS 5, 1 loạt các yêu sách của người sử dụ cũ đã được đáp ứ, chứ tỏ Apple đã lắ nghe người sử dụ hơn. Có thể là chú ta chưa được chứ kiến Widget trên iPhone, chưa gọi FaceTime qua Wifi, chưa có 1 cơ chế quản lý ứ dụ chạy đa nhiệm tốt hơn, như chỉ cần Apple chịu lắ nghe, tươ lai iOS được bổ sung các tính nă kể trên cũ khô còn quá xa.
Mong rằ một khi Apple đã “vay mượn” ý tưở từ các hã sản xuất khác để đưa vào sản phẩm của mình thì trong thời gian tới chú ta sẽ bớt phải chứ kiến nhữ vụ kiện cáo dai dẳ và vô bổ từ phía Apple đến các đối thủ. Đến bao giờ thì Steve Jobs hiểu rằ, ý tưở trù hợp nhau là chuyện rất bình thườ và nếu 1 hã cứ khă khă “vơ vét” hết tất cả các phát minh về phía mình, thủ tiêu cạnh tranh lành mạnh thìười chịu thiệt hại nhiều nhất sẽ là khách hà ? Thậm chí nếu 1 cô ty quản lý quá chặt các phát minh của mình mà khô chịu chia sẻ với cộ đồ thì vô hình chung lại bó buộc sự phát triển của cộ đồ. Vì thế câu chuyện khô chỉ còn dừ lại ở việc bản quyền thuộc về ai, mà lại quay sang trách nhiệm của doanh nghiệp đối với xã hội.
Xin lấy câu khẩu hiệu của Google để thay cho lời kết của bài viết: “Don”t be Evil”, một doanh nghiệp hoàn toàn có thể làm giàu mà khô cần các phươ pháp cạnh tranh ác ý.
Theo Bưu Điện VN
Apple tại WWDC 2011: Khi cậu bé chăn cừu nói thật?
Khi Apple nói thật, mọi người đều không tin để rồi ít ngày sau đó, họ quay lại trách cứ và chê bai Apple.
WWDC 2011 ngày hội lớn nhất trong năm của Apple đã kết thúc sau một tuần diễn ra. Tuy nhiên, trái với những gì người dùng mong đợi trước khi diễn ra, WWDC 2011 đem lại là nỗi thất vọng không nhỏ cho các fan trung thành nhất.
Hãy cùng chúng tôi nhìn lại toàn cảnh WWDC năm nay và đi tìm nguyên nhân của sự thất vọng này. Phải chăng, Apple đã đánh mất phép thần của mình hay do lý do gì?
Tổng kết sơ lược WWDC 2011: Thất vọng tràn trề
Sẽ là quá bất công cho Apple nếu nói WWDC 2011 năm nay là một hội nghị thất bại hoàn toàn của Apple. Họ vẫn đem lại những cải tiến đáng giá cho iOS, cho ra mắt Mac OS X Lion và iCloud. Với Mac OS X đó là 10 tính năng mới mà nhiều trong số đó được vay mượn từ iOS, với iOS 5 đó là những cải tiến đáng giá về hệ thống Notification mới , camera còn iCloud, đây là nền tảng của công nghệ điện toán đám mây trong tương lai.
Thông tin về kỳ đại hội này các bạn có thể tham khảo thêm tại đây. Xét cho cùng, có lẽ chỉ những lập trình viên mới là những người thật sự quan tâm đến hội nghị này. Lý do vì những thông tin về các API mới của iOS 5, các chuẩn của Mac OS X... thực sự là những thông tin đáng giá cho bất cứ lập trình nào muốn kiếm sống trên iOS.
Tuy nhiên, sẽ là không đúng nếu nói tất cả những người đã bỏ 1500 USD cho vé tham dự WWDC 2011 đều thất vọng. Càng sai lầm nếu nói tất cả các fan của Apple trên thế giới đều chán nản hay WWDC 2011 là một thất bại. Rõ ràng, những cải tiến Apple mang đến trong WWDC năm nay là điều mà các iOSer đã mong đợi từ lâu: update trực tiếp không cần cắm vào PC, hệ thống notifications mới, tính năng email mới, bàm phím thuận tiện hơn...
Tuy nhiên, hãy nhắc đến sự thất vọng đến từ những fan hâm mộ trung thành nhất của Apple luôn kỳ vọng vào những điều thần kỳ Quả táo cắn dở mang lại. Họ mong muốn Apple đang "giấu bài", đang che giấu những bí mật và sẽ làm bất ngờ cả thế giới vào những phút cuối.
Viết đến đây tôi chợt nhớ đến một câu truyện ngụ ngôn quen đã quá quen thuộc với chúng ta: cậu bé chăn cừu. Apple đã từng "lừa" giới công nghệ trên thế giới không ít. Họ thường im lặng, đưa ra những thông tin vô thưởng vô phạt trước mỗi kỳ WWDC để rồi sau đó tung những iPad, MacBook Air... Điều này cũng giống như trường hợp của cậu bé chăn cừu: ngay cả khi họ nói thật, không phải ai cũng tin.
Nguyên nhân?
Trở lại chủ đề chính: ai là người thất vọng nhất khi mất thời gian và tiền bạc cho sự kiện lớn nhất trong năm của Apple? Như đã nói ở trên, họ là những fan của Apple, là những ai muốn mình là người đầu tiên được chiêm ngưỡng điều thần kỳ của Apple, là các trang tin (đài truyền hình không được thu hình tại WWDC) muốn có những thông tin nóng phục vụ độc giả...
Nguyên nhân chính của sự thất vọng đến từ chính sự kỳ vọng có phần hơi viển vông và vô lý của các fan cuồng. Trước giờ khai cuộc, đã có rất nhiều thông tin khẳng định về những điều không thể xuất hiện tại WWDC 2011. Không phải vô cớ mà những người tỉnh táo nhất, am hiểu về Apple nhất lại không mong sự xuất hiện của iPhone thế hệ mới, iPad 3, hay một sản phẩm hoàn toàn mới mang thương hiệu quả táo.
Đa phần họ không tin, những lý lẽ, lịch sử của những kỳ WWDC trong quá khứ được viện dẫn để họ kỳ vọng. Nếu "dạo" một vòng các diễn đàn về Apple vài ngày trước đó, các bạn không khó để tìm ra các lời bình luận và những bài viết như thế này.
Rút cục, nguyên nhân chính mà người ta "phê bình" WWDC năm nay là nó thiếu tính đột phá. Những cải tiến trên iOS, Mac OS X Lion hay sự ra đời của iCloud là khá hấp dẫn nhưng còn lâu mới vươn đến tầm làm chấn động thế giới như iPad, iPhone hay Macbook Air đã làm được vài năm trước đó. Người ta trông chờ ở WWDC 2011 là sự xuất hiện của những sản phẩm như vậy.
Đương nhiên, nếu là người khách quan và thực tế bạn sẽ không thể yêu cầu Apple thay đổi thế giới công nghệ mỗi năm một lần. Không thể yêu cầu Steve Jobs và các đồng nghiệp "phát minh lại" (như iPhone) hay tạo ra một xu thế hoàn toàn mới (như iPad) liên tục. Apple cần một khoảng thời gian trước khi tiếp tục bùng nổ.
Hơn nữa, về phía Apple, nguyên nhân khiến WWDC năm nay không thực sự hấp dẫn là bởi sản phẩm được kỳ vọng nhất năm 2011: iPad 2 đã ra mắt từ vài tháng trước. Trước sức ép của hàng sa số các tablet Android, không có nhiều thời gian cho Steve và cộng sự "ém hàng" để tung ra và WWDC và đương nhiên, vì thế, nó trở thành một hội nghị bình thường và không quá hoành tráng.
Xét cho cùng, nếu thực sự yêu quả táo cắn dở, bạn hãy một lần đánh giá nó theo chuẩn thông thường. Đừng bắt Apple làm những điều không thể tin nổi một cách liên tục, hãy đừng biến một hội nghị thành công (theo chuẩn thông thường) thành thất bại nặng nề chỉ bởi niềm tin của chính bạn.
Theo Bưu Điện VN
Tại sao Apple chọn Twitter thay vì Facebook Apple và Facebook gặp rắc rối trong các khâu từ kỹ thuật cho tới hợp tác. Việc này ảnh hưởng tới lựa chọn tích hợp mạng xã hội của iOS 5. Đầu tuần, Apple đã giới thiệu iOS 5 tại hội thảo các nhà phát triển toàn cầu WWDC cùng với việc tích hợp mạng xã hội Twitter trong phiên bản hệ điều...