Liệu COVID-19 có gây bệnh nhẹ hơn khi các biến thể mới xuất hiện?

Theo dõi VGT trên

Trong thời gian gần đây, nhiều người đang có suy nghĩ rằng “các biến thể của virus SARS-CoV-2 sẽ ngày càng gây bệnh nhẹ hơn” và “COVID-19 sẽ trở thành bệnh đặc hữu”.

Tuy nhiên, giới chuyên gia cảnh báo rằng chúng ta không nên coi những giả thuyết này là điều hiển nhiên.

Liệu COVID-19 có gây bệnh nhẹ hơn khi các biến thể mới xuất hiện? - Hình 1
Ảnh minh hoạ: PA

Theo trang The Guardian (Anh), giả thuyết cho rằng virus sẽ trở nên ít nguy hiểm hơn theo thời gian bắt nguồn từ việc đán.h giá mức độ nghiêm trọng của bệnh cúm. Cả hai loại virus cúm, gây đại dịch cúm Tây Ban Nha năm 1918 và đại dịch cúm lớn năm 2009, cuối cùng đã tiến hoá và gây bệnh nhẹ hơn. Tuy nhiên, loại virus gây đại dịch cúm năm 1918 đã càn quét kinh hoàng trước khi nó trở nên nhẹ hơn. Và nhiều loại virus khác, chẳng hạn Ebola, đã ngày càng nguy hiểm hơn.

Giáo sư David Robertson tại khoa Nghiên cứu Virus của Đại học Glasgow, cho biết: “Thật sai lầm khi cho rằng các loại virus hoặc mầm bệnh sẽ gây bệnh nhẹ hơn theo thời gian. Nếu một loại virus có thể tiếp tục lây lan và gây ra nhiều bệnh hơn, nó sẽ tiếp tục phát triển và tấ.n côn.g con người”.

Virus có mục đích tạo ra càng nhiều bản sao của chính nó và lây lan càng nhanh càng tốt. Mặc dù tiê.u diệ.t vật chủ không phải lúc nào cũng nhằm đạt được lợi ích tốt nhất cho chúng, song virus vẫn sẽ lây lan và tấ.n côn.g con người trước khi điều này xảy ra. Virus SARS-CoV-2 không gây chế.t người trong giai đoạn lây lan mạnh nhất, mà con người có nguy cơ t.ử von.g cao trong khoảng 2 đến 3 tuần sau khi mắc bệnh.

Không rõ virus SARS-CoV-2 có đang dần gây bệnh nhẹ hơn hay không. Song, Omicron dường như ít nghiêm trọng hơn so với các biến thể Alpha hoặc Delta. Tuy nhiên, cả Alpha và Delta đều gây bệnh nặng hơn so với chủng virus ban đầu được phát hiện ở Vũ Hán (Trung Quốc). Các chuyên gia nhấn mạnh, sự phát triển của virus không phải theo con đường một chiều: Omicron không phát triển từ Delta và Delta không phát triển từ Alpha – nó ngẫu nhiên và còn khó đoán hơn thế.

Video đang HOT

“Những biến thể đáng lo ngại này không xuất hiện cùng nhau. Vì vậy, nếu virus tiếp tục đột biến và một biến thể khác xuất hiện trong 6 tháng, nó có thể còn tồi tệ hơn”, ông Robertson nói. “Điều quan trọng là không nên chắc chắn rằng Omicron sẽ là biến thể cuối cùng trong quá trình phát triển của virus SARS-CoV-2″.

Trong trường hợp Omicron có tốc độ lây lan đạt mức đỉnh điểm, các biến thể trong tương lai sẽ phải vật lộn để cạnh tranh với nó. Và chỉ vài tháng trước, chúng ta cũng đã tính đến điều tương tự với Delta. Ngoài ra, Omicron cũng có thể tiếp tục phát triển. Giáo sư Robertson cho biết: “Điều có thể xảy ra là khi Omicron lây nhiễm cho rất nhiều người, điều đó sẽ tạo ra không gian cho một loại virus có khả năng né phản ứng miễn dịch tốt hơn phát triển”.

Liệu COVID-19 có gây bệnh nhẹ hơn khi các biến thể mới xuất hiện? - Hình 2
Người dân đeo khẩu trang trên khu phố ở Tokyo. Ảnh: AP

Đối với giả thuyết cho rằng SARS-CoV-2 có thể trở thành đặc hữu, nhiều khu vực đang có xu hướng coi đây là “kim chỉ nam” để tiếp tục cuộc sống mà quên rằng COVID-19 vẫn đang tồn tại. Đặc hữu có nghĩa là một căn bệnh luôn hiện hữu quanh ta, chúng ta có thể dự đoán được tỷ lệ lây nhiễm và dịch bệnh không nằm ngoài tầm kiểm soát.

Stephen Griffin, Phó giáo sư virus học tại Đại học Leeds (ANh) cho biết: “Bệnh đậu mùa là bệnh đặc hữu, bệnh bại liệt là bệnh đặc hữu, bệnh sốt Lassa và bệnh sốt rét là bệnh đặc hữu. Sởi và quai bị cũng là bệnh đặc hữu. Nhưng những căn bệnh này đều phụ thuộc vào tiêm chủng. Đặc hữu không có nghĩa là dịch bệnh không còn nguy hiểm”.

Khi ngày càng có nhiều người phát triển khả năng miễn dịch với SARS-CoV-2, hoặc phục hồi sau mắc bệnh, virus có thể gây ra bệnh ít nghiêm trọng hơn. Nhưng sau đó, virus vẫn có thể phát triển trở lại. Nhưng tín hiệu tích cực đó là giả thuyết này sẽ ít có khả năng xảy ra hơn, khi phần lớn dân số thế giới được tiêm chủng, bởi càng có ít người bị mắc bệnh thì virus càng có ít cơ hội phát triển. Song chúng ta vẫn chưa đạt được điều đó. Chẳng hạn ở Anh, vẫn có một số lượng lớn dân số chưa được tiêm chủng và vẫn chưa rõ khả năng bảo vệ của vaccine với các biến thể sẽ kéo dài trong bao lâu.

“Ý tưởng COVID-19 sẽ trở thành bệnh đặc hữu bất cứ lúc nào có vẻ hơi đi ngược lại với thực tế. Chúng ta vừa trải qua một vài tuần ghi nhận số ca nhiễm tăng theo cấp số nhân. Và trước đó, chúng ta vẫn chứng kiến số ca mắc bùng nổ trong làn sóng Delta,” ông Griffin nói.

Việc biến COVID-19 thành một căn bệnh đặc hữu, để chúng ta có thể sống chung với nó, đòi hỏi nhiều hơn một chiến dịch tiêm chủng quốc gia. Điều đó đòi hỏi nỗ lực toàn cầu trong việc tăng cường giám sát các biến thể mới và hỗ trợ các quốc gia đối phó với dịch bệnh khi chúng bùng phát. Điều đó cũng đòi hỏi ý thức của người dân trong việc thực hiện các biện pháp phòng ngừa lây nhiễm, như đeo khẩu trang, tránh tụ tập đông người. Điều đó cũng đòi hỏi các quốc gia đầu tư nhiều hơn vào hệ thống lọc không khí và thông gió để giảm sự lây lan của virus.

Mọi người đều hy vọng rằng virus Corona sẽ tiến hóa nhẹ hơn và COVID-19 sẽ trở thành bệnh đặc hữu – hay nói đúng hơn là có thể kiểm soát dịch bệnh để không ảnh hưởng đến cuộc sống hàng ngày của chúng ta. Nhưng đây vẫn là hy vọng, chưa phải sự thật và chúng ta cần hành động bằng mọi biện pháp để biến điều đó thành sự thật.

Mỹ cấp phép thuố.c trị Covid-19 đường uống của hãng Pfizer

Liệu trình diều trị Covid-19 đường uống của Pfizer mang tên Paxlovid được Mỹ cấp phép, trong bối cảnh số ca bệnh, nhập viện và t.ử von.g đều đang gia tăng tại nước này.

Mỹ cấp phép thuố.c trị Covid-19 đường uống của hãng Pfizer - Hình 1

Quá trình sản xuất thuố.c kháng Covid-19 thử nghiệm của Pfizer, Paxlovid, trong một phòng thí nghiệm ở Freiburg, Đức (Ảnh: Pfizer).

AP đưa tin, Cục quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Mỹ (FDA) ngày 22/12 đã cấp phép cho Paxlovid - loại thuố.c trị Covid-19 đường uống đầu tiên - tại nước này. Paxlovid của hãng dược Pfizer sẽ có thể dược dùng tại nhà để ngăn chặn các triệu chứng nặng của mầm bệnh.

Dấu mốc này diễn ra trong bối cảnh ca bệnh, ca nhập viện và người chế.t vì Covid-19 ở Mỹ đều tăng trong thời gian qua và các quan chức y tế cảnh báo nguy cơ xảy ra trận "sóng thần" dịch bệnh do biến chủng siêu đột biến Omicron gây ra.

Thuố.c Paxlovid được xem là cách nhanh và rẻ hơn hẳn để trị Covid-19. Các thuố.c được Mỹ cấp phép trước đó yêu cầu phải được truyền hoặc tiêm.

Một loại thuố.c đường uống của hãng dược Merck dự kiến cũng có thể sẽ sớm được cấp phép. Tuy nhiên, thuố.c của Pfizer được ưu tiên hơn vì mức độ hiệu quả rất cao khi làm giảm gần 90% nguy cơ nhập viện và t.ử von.g ở nhóm những bệnh nhân dễ có triệu chứng nặng và chỉ gây ra tác dụng phụ nhẹ.

"Hiệu quả cao, tác dụng phụ thấp và đây là thuố.c dạng đường uống. Nó đáp ứng mọi tiêu chí. Đây là loại thuố.c giúp giảm 90% rủi ro nhập viện và t.ử von.g ở nhóm có nguy cơ cao. Điều này thật tuyệt vời", tiến sĩ Gregory Poland từ tổ chức y tế Mayo Clinic nhận định.

Cụ thể, FDA cấp phép thuố.c của Pfizer cho nhóm người trưởng thành và tr.ẻ e.m trên 12 tuổ.i với kết quả xét nghiệm dương tính với virus Sars CoV-2 và có các triệu chứng sớm. Những người này thuộc nhóm có nguy cơ cao nhất phải nhập viện nếu nhiễm mầm bệnh, bao gồm người cao tuổ.i bị béo phì và bệnh tim. Tr.ẻ e.m phải có cân nặng ít nhất 40 kg để được sử dụng thuố.c này.

Cả 2 loại thuố.c từ Pfizer và Merck dự kiến sẽ đều có hiệu quả với Omicron vì chúng không tấ.n côn.g vào protein gai của SARS-CoV-2, nơi thường xảy ra các đột biến tạo nên các chủng mới.

Hiện tại nguồn cung của thuố.c này vẫn khá hạn chế do thời gian sản xuất. Pfizer tuyên bố họ sẽ tăng tốc trong năm tới. Chính phủ Mỹ đã đồng ý mua số liệu trình Paxlovid đủ để trị cho 10 triệu người. Pfizer cho biết họ đang trong quá trình sản xuất 80 triệu liệu trình trên toàn cầu vào năm tới, thông qua hợp đồng với các đối tác ở Anh, Australia và một số nước khác.

Các chuyên gia đều đồng ý rằng vaccine là cách tốt nhất để bảo vệ mọi người khỏi Covid-19. Tuy nhiên, với khoảng 40 triệu người trưởng thành Mỹ chưa tiêm chủng, các loại thuố.c đường uống hiệu quả có thể đóng vai trò quan trọng để dập tắt làn sóng lây nhiễm hiện tại và trong tương lai. Mỹ hiện đang ghi nhận khoảng 140.000 ca bệnh mới mỗi ngày và giới chức nước này cảnh báo Omicron có thể làm con số này tiếp tục gia tăng.

Trong một diễn biến khác, Pfizer ngày 16/11 chấp thuận để các công ty dược đủ điều kiện sản xuất thuố.c kháng Covid-19 mà Pfizer phát triển, cho 95 quốc gia trên thế giới, gồm các nước thu nhập thấp và trung bình.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Chuyện Trung Đông lại thêm phức tạp
16:53:19 24/10/2024
Bão Trami gây ngập lụt và mất điện diện rộng tại Philippines
15:19:27 23/10/2024
Bộ Tư pháp Mỹ cảnh báo vụ treo thưởng 1 triệu USD cho cử tri của tỷ phú Elon Musk
21:37:50 24/10/2024
Bóng bay chở theo rác của Triều Tiên rơi xuống khu nhà tổng thống Hàn Quốc
11:29:32 24/10/2024
B.ê bố.i trốn nghĩa vụ quân sự rúng động Ukraine: Ông Zelensky ra quyết định lớn
15:51:47 24/10/2024
Thêm 50 chuyến bay ở Ấn Độ bị đ.e dọ.a đán.h bom
11:02:10 23/10/2024
Chiến dịch của bà Harris tung các chiến thuật nước rút để giành chiến thắng sít sao
15:23:04 23/10/2024
Bầu cử Tổng thống Mỹ: Khó đoán ở chặng đua nước rút
18:07:22 24/10/2024

Tin đang nóng

Justin Bieber chuẩn bị khởi kiện, bà xã Hailey cũng có liên quan
06:29:57 25/10/2024
Học phí chưa tới 1,5 triệu/tháng, mẹ Hà Nội thích thú khoe bữa ăn đầy đặn của con, lâu lâu còn được ăn cả buffet
04:25:22 25/10/2024
Cảnh tượng sinh viên xếp hàng dài cả trăm mét mua bánh hút 14 triệu view, câu chuyện đằng sau khiến nhiều người xúc động
04:20:47 25/10/2024
Làm phù dâu trong đám cưới người yêu cũ, lúc đưa cô dâu vào phòng thay đồ, tôi không ngờ lại xảy ra chuyện lớn
07:51:25 25/10/2024
Đang ngồi ăn tối, bạn trai bỗng qu.ỳ gố.i cầu hôn trước đông người, tôi mỉm cười đồng ý nhưng khi ra về, tôi trả lại nhẫn luôn
07:54:35 25/10/2024
Câu trả lời về việc tại sao HIEUTHUHAI được ngồi ghế giám khảo Rap Việt
06:34:22 25/10/2024
Nhan sắc cực phẩm của Hoa hậu Khánh Vân trước khi "theo chồng bỏ cuộc chơi"
08:06:45 25/10/2024
Sao Việt 25/10: Tăng Thanh Hà khoe ảnh bên mẹ, Đỗ Mỹ Linh kỷ niệm 2 năm cưới
07:41:29 25/10/2024

Tin mới nhất

Nói đùa trún.g s.ố bất ngờ ứng nghiệm, người đàn ông trúng 1 triệu USD

09:56:57 25/10/2024
Khi đi ăn trưa với các đồng nghiệp, một người đàn ông nói đùa rằng mình sắp trún.g s.ố, trước khi mua tờ vé số trún.g giả.i 1 triệu USD.

Bị Tổng thống Mỹ Biden đòi 'nhốt', phía ông Trump liền phản pháo

09:50:28 25/10/2024
Ông Biden cho rằng người tiề.n nhiệm có ý định xem nhẹ những biện pháp bảo vệ Hiến pháp Mỹ. Theo ông Biden, nền dân chủ Mỹ sẽ bị đ.e dọ.a nếu ông Trump đán.h bại ứng viên của đảng Dân chủ Kamala Harris.

Ông Kim Jong-un ra chỉ đạo mới tại căn cứ tên lửa chiến lược

09:43:06 25/10/2024
Nhà lãnh đạo Kim Jong-un của CHDCND Triều Tiên đã thị sát một căn cứ tên lửa chiến lược và ra lệnh củng cố năng lực răn đe của lực lượng hạt nhân.

Bà Harris và ông Trump 'so găng' gay cấn trong các cuộc thăm dò toàn quốc

09:38:56 25/10/2024
Kết quả thăm dò gần đây của Reuters/Ipsos cho thấy Phó tổng thống Mỹ Kamala Harris dẫn trước cựu Tổng thống Donald Trump 3% trên toàn quốc.

Anh, Đức ký thỏa thuận quốc phòng lịch sử chưa từng có

09:25:55 25/10/2024
Bộ trưởng Quốc phòng Anh John Healey cho hay thỏa thuận này là một cột mốc quan trọng trong mối quan hệ giữa Anh - Đức và cũng là sự tăng cường đáng kể cho an ninh châu Âu.

Vận động viên lướt sóng bị cá đâ.m thiệ.t mạn.g

09:23:00 25/10/2024
Một người chơi lướt sóng ở Indonesia thiệ.t mạn.g sau khi bị một con cá mũi nhọn đâ.m vào ngực trong ta.i nạ.n hy hữu.

Trung Quốc dùng biện pháp mạnh để 'giải vây' nền kinh tế

09:17:47 25/10/2024
Trước tình hình có thêm nhiều diễn biến tiêu cực, Trung Quốc đang phải tung ra gói hỗ trợ khủng để kích thích nền kinh tế.

Nga phản ứng về việc Đức mở trung tâm chỉ huy hải quân NATO

09:12:04 25/10/2024
Đức hôm 21.10 đã khánh thành một trung tâm chỉ huy hải quân của NATO ở thành phố cảng Rostock (Đức) nhằm tăng cường khả năng sẵn sàng phòng thủ của liên minh này ở khu vực biển Baltic, giữa bối cảnh NATO và Nga đang căng thẳng.

Hamas tuyên bố sẽ không tiết lộ danh tính thủ lĩnh mới của nhóm

07:21:13 25/10/2024
Theo người phát ngôn của nhóm vũ trang người Palestine, kề từ nay cho đến lúc đó, một ủy ban gồm 5 quan chức cấp cao sẽ phụ trách điều hành nhóm.

Roche tăng cường năng lực sản xuất bộ xét nghiệm đậu mùa khỉ

07:17:06 25/10/2024
Phát biểu với báo giới, Giám đốc Điều hành (CEO) của Roche, ông Thomas Schinecker cho biết: Chúng tôi đã tăng cường sản xuất để đáp ứng nhu cầu tiềm năng".

Mỹ: Tesla 'ăn nên làm ra', Boeing báo lỗ hơn 6 tỷ USD

07:15:13 25/10/2024
Một câu hỏi lớn được đặt ra sau khi công bố kết quả kinh doanh là khả năng quản lý lợi nhuận của Tesla sau khi giảm giá xe trong khoảng 1 năm trở lại đây để ứng phó với việc các công ty khác trong ngành xe điện tăng sản lượng.

Mỹ: CDC khuyến nghị tăng mũi vaccine ngừa COVID-19 cho nhóm dễ bị tổn thương

06:30:05 25/10/2024
Khuyến nghị mới này cũng cho phép linh hoạt đối với các mũi bổ sung (tức là 3 mũi trở lên) cho những người bị suy giảm miễn dịch ở mức độ trung bình hoặc nghiêm trọng.

Có thể bạn quan tâm

Lại thêm một bom tấn mới xuất hiện trên Steam, game thủ chưa mừng đã vội lo "lừ.a đả.o"

Mọt game

10:10:05 25/10/2024
Dark Messi of Might and Magic - một tựa game đã có tuổ.i đời gần 20 năm nhưng cho tới nay vẫn đang để lại vô số ấn tượng cho người chơi.

Hoa sữa về trong gió - Tập 38: Xoài nó.i xấ.u Thuận trước mặt bà Trúc

Phim việt

10:06:52 25/10/2024
Xoài nghe được lời bà Cúc nói về Thuận thì hí hửng, lập tức ra góp vui. Có vẻ chính Xoài cũng chịu đựng Thuận đã lâu mà không thể kể cho ai nên giờ tiện mồm kể luôn cùng bà Cúc.

Xuất hiện phiên bản "đời thực" của nhân vật sexy nhất làng game, giá bán hơn 100 triệu

Cosplay

10:01:20 25/10/2024
Khi nhắc tới những nữ nhân vật xinh đẹp, sexy bậc nhất làng game, chắc hẳn không ít người sẽ liên tưởng ngay tới hai cái tên, Tifa và Chun-Li.

Bão Trà Mi tiếp tục tăng cấp, chuyên gia dự báo mưa lớn ở miền Trung

Tin nổi bật

09:59:18 25/10/2024
Ông Nguyễn Văn Hưởng, Trưởng phòng Dự báo thời tiết (Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia) cho biết, chiều 24/10, bão Trà Mi đã đi vào vùng biển phía Đông của khu vực Bắc Biển Đông, trở thành cơn bão số 6 trong năm 2024.

Nữ cựu cán bộ công an nhận thầu thi công PCCC cho quán karaoke An Phú

Pháp luật

09:45:09 25/10/2024
Mặc dù không có tư cách pháp nhân, không được cấp giấy phép kinh doanh lĩnh vực PCCC nhưng nữ cán bộ công an đã nhận thầu thi công cho quán karaoke An Phú, sau đó nhờ người ký khống.

Mỹ nhân "đẹp trai" đến mức như xé truyện bước ra, diễn xuất bùng nổ giúp phim leo top 1 rating cả nước

Hậu trường phim

09:25:16 25/10/2024
Nữ diễn viên Jung Eun Chae đang gây chú ý tới tác phẩm Jeongnyeon: The star is born với vai trò một trong 5 nữ chính.

Thành viên "mỏ hỗn" nhất BLACKPINK bị phân biệt đối xử tại chính quê nhà?

Nhạc quốc tế

09:18:57 25/10/2024
Mantra đang gặp phải trở ngại lớn khi bị cấm sóng trên đài KBS vì một từ không phù hợp trong lời bài hát. Ngoài ra, Jennie cũng cúp tuần do Mantra bị xếp loại 19+.

Sao Hàn 25/10: Song Hye Kyo trước khi giảm 17kg, Son Ye Jin đóng cặp trai trẻ

Sao châu á

09:15:15 25/10/2024
Song Hye Kyo từng giảm 17 kg để hoá thân vào vai diễn trong The Glory ; Son Ye Jin được dự đoán đóng cặp trai trẻ Ji Chang Wook trong phim mới.

2 nữ ca sĩ quyền lực đáng sợ nhất showbiz: Dẫn dụ sao trẻ vào hang ổ tội phạm, trơ mắt nhìn 120 người bị hại đời?

Sao âu mỹ

09:12:45 25/10/2024
Việc sao nam nguy hiểm và b.ê bố.i nhất showbiz sụp đổ được cho là cũng đã lật tẩy bộ mặt thật của 2 nữ ca sĩ hạng A.

Sau khi xem xong một bộ ảnh chụp từ 40 năm trước, tôi đã quyết định dừng tất cả các lớp học ngoại khóa của con

Netizen

08:53:48 25/10/2024
Là một người mẹ, tôi luôn trăn trở về cách để con mình có được một tuổ.i thơ đúng nghĩa, một tuổ.i thơ đầy ắp tiếng cười và hạnh phúc.

Cây thuố.c quý là 'khắc tinh' của nhiều bệnh nhưng nhiều người chỉ trồng làm cảnh

Sức khỏe

08:18:56 25/10/2024
Cơ chế hoạt động của huyết dụ giúp tăng cường lưu lượng má.u đến thận, từ đó thúc đẩy quá trình lọc má.u và đào thải các chất thải, độc tố ra khỏi cơ thể qua đường nước tiểu.