Liên Xô từng suýt dội hạt nhân Trung Quốc năm 1969?

Theo dõi VGT trên

Nếu Nga tấn công phủ đầu bằng tên lửa hạt nhân vào Bắc Kinh, hơn một nửa trong tổng số 7,6 triệu dân Trung Quốc sẽ thiệt mạng.

Liên Xô từng suýt dội hạt nhân Trung Quốc năm 1969? - Hình 1

Tên lửa đạn đạo liên lục địa SS-8 của Liên Xô.

Ngày 2.3.1969, quân Xô Viết đang đi tuần ở đảo Damansky (Trung Quốc gọi là đảo Trân Bảo) thì bất ngờ hứng chịu làn đạn xối xả của quân đội Trung Quốc. Vụ tấn công nằm cách thành phố Khabarovsk của Liên Xô 160 km đã khiến 50 lính Xô Viết thiệt mạng và hàng chục người khác bị thương.

Moscow tin rằng vụ tấn công được lên kế hoạch từ trước khi Bắc Kinh đã bí mật điều động lực lượng đặc nhiệm tới phục kích và đánh úp quân Liên Xô. Chính quyền Xô Viết thực sự nổi giận vì sự việc này.

Lính Liên Xô ở biên giới đáp trả lực lượng Trung Quốc trong ngày 15.3 và theo nguồn tin của CIA, hàng trăm lính Trung Quốc đã tử nạn vì màn phản pháo này. Xung đột giữa hai bên tiếp tục leo thang và tới tháng 8 năm đó, giám đốc CIA Richard Helms thông báo với truyền thông rằng Liên Xô đang cân nhắc khả năng tấn công phủ đầu hạt nhân lên Trung Quốc.

Ở thời điểm năm 1969, Trung Quốc không đủ tiềm lực để đánh nhau sòng phẳng với Liên Xô. Quân đội Xô Viết đã xây dựng lực lượng bộ binh rất mạnh ở giáp biên giới Trung Quốc từ đầu năm 1960 khi nhận thấy mâu thuẫn chính trị hai bên có thể xảy ra. Số lượng sư đoàn bộ binh chiến đấu đã tăng từ 13 năm 1965 lên 21 năm 1969. Quân Liên Xô được trang bị súng máy và pháo binh. Ở chiều ngược lại, tại Mãn Châu Quốc, Trung Quốc điều hai sư đoàn lính biên phòng, 24 sư đoàn bộ binh, 2 sư đoàn tăng thiết giáp và 6 sư đoàn pháo binh.

Nếu Liên Xô chọn chiến tranh, nước này có hai hướng. Lựa chọn đầu tiên là chiến tranh truyền thống lên Mãn Châu Quốc, nơi xây dựng phần lớn các khu công nghiệp của Trung Quốc. Moscow có thể dội bom hạt nhân vào các cơ sở và trung tâm nghiên cứu hạt nhân của Trung Quốc. Một cuộc tấn công của Liên Xô vào Mãn Châu Quốc năm 1969 sẽ giống như sự xâm lược của quân Nhật Bản vào khu vực này năm 1945. Số lượng quân dự tính sẽ khoảng 75 vạn nhưng tăng nhiều hơn về vũ khí quân sự với pháo binh, máy bay chiến lược và vũ khí hạt nhân.

Lựa chọn thứ hai của Liên Xô là tấn công trực diện vào các cơ sở hạt nhân của Trung Quốc mà không cần xâm lược Mãn Châu Quốc. Trung Quốc thử hạt nhân lần đầu năm 1964 và thử hạt nhân ngầm dưới đất năm 1969. Hiện chưa rõ vũ khí hạt nhân của Trung Quốc có thể sử dụng khi đánh nhau với Liên Xô vào năm 1969 hay không, tuy nhiên Liên Xô cũng “ngại” thử nghiệm khả năng này.

Một câu hỏi lớn khác là liệu Liên Xô có dám tấn công hạt nhân vào các cơ sở chỉ huy đầu não của Trung Quốc ở Bắc Kinh? Nếu tấn công, Liên Xô sẽ sử dụng tên lửa đạn đạo liên lục địa SS-8, trang bị đầu đạt 2,3 megaton, có thể hủy diệt hoàn toàn thành phố và giết hơn nửa số dân 7,6 triệu người.

Liên Xô từng suýt dội hạt nhân Trung Quốc năm 1969? - Hình 2

Lực lượng pháo binh của Trung Quốc.

Video đang HOT

Nếu chiến tranh xảy ra, Liên Xô hoàn toàn nắm ưu thế về vũ khí truyền thống hoặc vũ khí hạt nhân. Quân Liên Xô sẽ chiếm ưu thế nhanh chóng trên chiến trường bằng lực lượng hiện đại, chống lại những xe tăng và vũ khí cũ kĩ, lạc hậu của Trung Quốc.

Tuy nhiên, ở chiều hướng khác, tấn công vào Trung Quốc sẽ khiến Liên Xô “mất điểm” và bị thế giới chỉ trích, lên án. Trung Quốc sẵn sàng sử dụng “chiến lược biển người” trong các cuộc chiến tranh, đẩy hàng triệu binh sĩ và người dân vào cuộc chiến mà không ngại thương vong. Với Liên Xô, cuộc chiến như vậy sẽ không thể kết thúc trong thời hạn chóng vánh và đó là điều Moscow không muốn.

Cuộc chiến với Trung Quốc sẽ làm Liên Xô suy yếu tại châu Âu. Để đánh nhau với Trung Quốc, Moscow cần điều quân từ miền tây tại các căn cứ xa xôi sang miền đông giáp biên giới Trung Quốc. Lúc này, các quốc gia như Ba Lan, Séc và Hungary hoàn toàn có thể nổi dậy và gây áp lực lên lượng quân nhỏ nhoi Liên Xô tại châu Âu.

May mắn là hai quốc gia hàng đầu thế giới đã kịp thời xuống thang trong khủng hoảng Trung Quốc-Liên Xô năm 1969 để tránh cho thế giới một cuộc chiến tàn khốc của thế kỉ 20.

Theo Danviet

Tên lửa hạt nhân tối mật bảo vệ Mỹ thời Chiến tranh Lạnh

Tên lửa hạt nhân từng là quân bài chủ chốt thời Chiến tranh lạnh, đóng vai trò bảo vệ nước Mỹ trước mối đe dọa từ các máy bay ném bom chiến lược Liên Xô.

Tên lửa hạt nhân tối mật bảo vệ Mỹ thời Chiến tranh Lạnh - Hình 1

Trong giai đoạn Chiến tranh Lạnh, Mỹ luôn lo ngại phi đội máy bay ném bom chiến lược Liên Xô.

Theo trang mạng War is Boring, Thế chiến II kết thúc cũng là lúc quân đội Mỹ nhận ra pháo phòng không truyền thống dần trở nên lạc hậu.

Kỷ nguyên máy bay phản lực đã tái định hình ngành hàng không quân sự, với những tiêm kích có thể bay nhanh và cao hơn tầm bắn của pháo phòng không. Để bắt kịp thời đại, Mỹ khởi động chương trình Nike với sự giúp đỡ của các tập đoàn vũ khí lớn, nhằm bắn hạ máy bay đối phương bằng tên lửa.

Chương trình Nike Ajax trở thành ưu tiên hàng đầu khi Liên Xô lần đầu tiên thử vũ khí hạt nhân năm 1949. Nhưng có một vấn đề là chương trình Nike chỉ sử dụng đầu đạn thông thường.

Các máy bay ném bom đối phương có thể giữ đội hình ở khoảng cách gần, khiến Nike Ajax không thể nhận dạng từng mục tiêu riêng lẻ. Việc bắn tên lửa vào giữa biên đội oanh tạc cơ cũng không hiệu quả, do đầu đạn của Nike Ajax chỉ đủ sức hạ một máy bay.

Quân đội Mỹ đặt ra vấn đề cần loại tên lửa mạnh hơn. Kế hoạch B của chương trình ra đời, có tên gọi Nike Hercules. Dự án này khá giống Ajax, nhưng sử dụng nhiều tên lửa đẩy và động cơ lớn hơn, đồng thời được trang bị đầu đạn hạt nhân.

Tên lửa hạt nhân tối mật bảo vệ Mỹ thời Chiến tranh Lạnh - Hình 2

Tên lửa Nike Hercules được trang bị đầu đạn hạt nhân mạnh gấp 2 lần quả bom nguyên tử ném xuống thành phố Nagasaki của Nhật Bản.

Nike Hercules có thể sử dụng đầu đạn thông thường hoặc đầu đạn hạt nhân W31 có sức công phá tối đa 40 kiloton, mạnh gấp đôi quả bom ném xuống thành phố Nagasaki của Nhật Bản.

Năm 1958, quân đội Mỹ bắt đầu đưa tên lửa Hercules quanh các thành phố quan trọng, cơ sở công nghiệp và căn cứ quân sự chiến lược. Đến năm 1963, mọi tên lửa Ajax thế hệ đầu đều được thay thế bằng phiên bản Hercules.

Đáng chú ý, cũng thời điểm này, Liên Xô đã lập 32 điểm đánh chặn tên lửa bao quanh Moscow. Tất cả những tên lửa đánh chặn cũng được trang bị đầu đạn hạt nhân.

Ở Mỹ, Hercules cũng vấp phải sự cạnh tranh trong chính lực lượng quân đội. Lục quân Mỹ chế tạo tên lửa Nike Hercules, còn không quân Mỹ phát triển mẫu tên lửa phòng không hạt nhân trong chương trình riêng mang tên Bomarc.

Tên lửa Bomarc là sự kết hợp giữa tên hãng Boeing và Trung tâm Nghiên cứu Hàng không Michigan (MARC). Tên lửa sử dụng động cơ phản lực dòng thẳng (ramjet) để phóng đầu đạn hạt nhân W40 vào các mục tiêu trên không. Không quân Mỹ muốn Bormac đánh bại Hercules và được triển khai đại trà.

Tên lửa hạt nhân tối mật bảo vệ Mỹ thời Chiến tranh Lạnh - Hình 3

Hình ảnh tên lửa hạt nhân bảo vệ các khu vực trọng yếu ở Mỹ thời Chiến tranh Lạnh.

Ở thời điểm Tổng thống Mỹ khi đó Dwight Eisenhower quyết định hoãn cấp ngân sách quốc phòng để định hướng tương lai quân đội, lục quân và không quân Mỹ có sự cạnh tranh ác liệt.

Theo chuyên gia quân sự Adam Rawnsley, khi lục quân tiết lộ địa điểm triển khai Hercules, không quân đã cho đăng nhiều bài báo, tuyên bố loại tên lửa này không thể bảo vệ không phận Mỹ trước oanh tạc cơ Liên Xô.

Dù vậy, Hercules vẫn là loại vũ khí hạt nhân ưu việt hơn nhờ vào việc sử dụng nhiên liệu rắn. Điều này giúp đơn giản hóa quy trình bảo dưỡng Hercules, cũng như cho phép nó tiêu diệt mục tiêu ở độ cao lớn hơn Bormac, vốn sử dụng nhiên liệu lỏng.

Hercules sau đó trở thành tên lửa phòng không đầu tiên được trang bị đầu đạn hạt nhân trong quân đội. Trong khi đó, một quả Bomarc bốc cháy vào ngày 7/6/1960, khiến phóng xạ lan rộng và buộc không quân Mỹ cắt giảm ngân sách của tên lửa này.

Tên lửa hạt nhân tối mật bảo vệ Mỹ thời Chiến tranh Lạnh - Hình 4

May mắn rằng, các tên lửa hạt nhân trong chương trình Nike Hercules chưa bao giờ phải làm đúng nhiệm vụ của mình.

Quốc hội Mỹ cuối cùng quyết định đặt hàng tên lửa Bomarc để lắp đặt ở 10 địa điểm và mua 145 khẩu đội tên lửa Nike Hercules. Cả hai hệ thống đóng vai trò bảo vệ các vị trí quan trọng rải rác trên khắp nước Mỹ đến đầu thập niên 1970.

Có thể nói, chính dự án Nike đã tạo nền tảng để Mỹ phát triển chương trình phòng thủ tên lửa sau này.

Ngoài Nike Ajax và Hercules, quân đội Mỹ cũng triển khai dự án Nike Zeus để đối phó tên lửa đạn đạo xuyên lục địa.

Chương trình này đã chứng minh hiệu quả trong các cuộc thử nghiệm đánh chặn. Nhưng Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ khi đó là Robert McNamara đã chấm dứt Nike Zeus vào năm 1963. Lý do ông McNamara đưa ra là vì chương trình này không thể đối phó nhiều mục tiêu cùng lúc.

Ngày nay, quân đội Mỹ đưa vào sử dụng các loại tên lửa đánh chặn gọn nhẹ hơn, không sử dụng đầu đạn hạt nhân dù tính hiệu quả chưa từng được kiểm nghiệm thực tế trên chiến trường.

Trong tương lai, vũ khí laser và súng điện từ được kỳ vọng sẽ là trụ cột trong các chương trình phòng thủ tên lửa chiến lược của Mỹ.

Theo Danviet

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Canada chuẩn bị ứng phó làn sóng di cư sau tuyên bố trục xuất của ông Trump
11:00:23 11/11/2024
Ông Trump nêu tên hai nhân vật sẽ không được mời vào chính quyền mới
19:45:11 11/11/2024
Giá vàng cắm đầu lao dốc, chuyên gia nói không phải chỉ do Trump
12:39:23 12/11/2024
Cậu út nhà Trump đã giúp cha chinh phục cử tri trẻ bằng cách nào?
22:48:22 11/11/2024
Ông Biden mời ông Trump tới Nhà Trắng, sẵn sàng chuyển giao quyền lực
10:34:30 11/11/2024
Bitcoin phá đỉnh lịch sử 80.000 USD, liên tục tăng sau khi ông Trump đắc cử
20:34:27 11/11/2024
Mỹ điều chiến đấu cơ tấn công Houthi ở Yemen
22:58:34 11/11/2024
Vai trò của tỷ phú Elon Musk trong việc lựa chọn nội các của ông Trump
11:26:28 12/11/2024

Tin đang nóng

Video: Hoa hậu Thanh Thủy ứng xử đỉnh cỡ nào mà ẵm vương miện Miss International đầu tiên cho Việt Nam?
21:09:08 12/11/2024
CỰC HOT: Hoa hậu Thanh Thủy xuất sắc đăng quang Miss International 2024!
19:42:58 12/11/2024
HOT: Hoa hậu Thanh Thủy chính thức lọt vào Top 8 Miss International
19:12:50 12/11/2024
Sốc: Tài tử Mặt Trăng Ôm Mặt Trời đột ngột qua đời ở tuổi 39
18:01:04 12/11/2024
Chung kết Miss International: Thanh Thủy chính thức lọt Top 20, fan tranh cãi dữ dội về 1 kết quả
18:05:31 12/11/2024
Nóng: Cảnh sát tìm thấy thư tuyệt mệnh của tài tử Mặt Trăng Ôm Mặt Trời
19:39:42 12/11/2024
Sao nữ bí mật ly hôn chồng ăn bám, tình tan vì món nợ 1.300 tỷ
17:51:37 12/11/2024
"Con rể lừa đảo" Lee Seung Gi bất ngờ trở mặt với gia đình vợ
20:01:47 12/11/2024

Tin mới nhất

Giai đoạn quyết định đến vị thế đàm phán trong xung đột Nga - Ukraine

22:04:59 12/11/2024
Những tháng mùa Đông - Xuân sắp tới được dự báo sẽ là giai đoạn then chốt định hình vị thế của các bên trong cuộc xung đột Nga-Ukraine, đặc biệt khi các cuộc đàm phán hòa bình có thể diễn ra trong tương lai.

Quan hệ Saudi Arabia - Iran 'ấm' lên trước thềm trở lại Nhà Trắng của ông Trump

22:04:23 12/11/2024
Phát biểu trên được ông Aref đưa ra trong cuộc họp với thái tử Saudi Arabia bên lề cuộc họp bất thường của Tổ chức Hợp tác Hồi giáo và Liên đoàn Arab tại thủ đô Riyadh (Saudi Arabia).

'Điểm chung' từ những lựa chọn trong nội các mới của ông Trump

22:04:07 12/11/2024
Có thể thấy, quá trình công bố các lựa chọn nhân sự đang diễn ra của ông Trump có tổ chức hơn so với năm 2016, phần lớn nhờ vào vai trò của bà Susie Wiles, người được đề cử là Chánh văn phòng Nhà Trắng sau khi điều hành chiến dịch tranh...

Nhiều vụ nổ gần tàu di chuyển ngoài khơi thành phố Hodeidah của Yemen

22:03:44 12/11/2024
Diễn biến trên xảy ra trong bối cảnh lực lượng Houthi ở Yemen mới đây tuyên bố sẽ tiếp tục các hoạt động quân sự ở Biển Đỏ để thể hiện sự ủng hộ Palestine, bất kể những thay đổi chính sách tiềm tàng sau cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ.

Tổng thư ký LHQ kêu gọi tập trung vào 3 định hướng chống biến đổi khí hậu

22:01:01 12/11/2024
Khi COP29 bắt đầu diễn ra, các vụ cháy rừng bất thường ở bờ Đông nước Mỹ vẫn tiếp diễn và ảnh hưởng xấu đến chất lượng không khí tại New York. Trong khi đó, các nhà khoa học dự báo năm 2024 sẽ là năm nóng nhất trong lịch sử.

Đức: Thống nhất thời điểm dự kiến bầu cử Quốc hội liên bang

21:26:01 12/11/2024
Dự kiến ngày 11/12, Thủ tướng Olaf Scholz sẽ đệ trình kiến nghị bỏ phiếu tín nhiệm lên Quốc hội. Cuộc bỏ phiếu tại Quốc hội chỉ có thể thực hiện được sau ít nhất 48 giờ và dự kiến sẽ diễn ra vào ngày 16/12.

Đâm xe vào người đi bộ ở Trung Quốc, ít nhất 35 người tử vong

21:24:27 12/11/2024
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã kêu gọi nỗ lực hết sức để cứu chữa những người bị thương trong vụ đâm xe, đồng thời yêu cầu xử lý nghiêm người điều khiển xe theo đúng quy định của pháp luật.

Nguyên nhân khiến tiền điện tử liên tục phá đỉnh thời gian gần đây

21:23:01 12/11/2024
Người sáng lập công ty nghiên cứu thị trường Fairlead Strategies, bà Katie Stockton cho biết các đồng tiền đã cùng nhau bứt phá, "sự bứt phá diễn ra khắp các thị trường điện tử".

'Cuộc chiến' lớn đầu tiên của ông Trump: Đối đầu với Fed?

20:42:37 12/11/2024
Nếu ông Trump tìm cách sa thải Chủ tịch Fed, ông Powell đã sẵn sàng cho một cuộc chiến pháp lý.

Tổng thống Hàn Quốc tập chơi golf lại sau 8 năm để 'kết nối' với ông Trump

20:40:46 12/11/2024
Động thái trên được cho là sự chuẩn bị của Tổng thống Yoon Suk Yeol cho các cuộc gặp gỡ thân thiện sau này với Tổng thống đắc cử Donald Trump.

Các nước bỏ lỡ thời hạn đạt được thỏa thuận toàn cầu về đại dịch

20:38:16 12/11/2024
Ngoài ra, vẫn còn nhiều thách thức liên quan đến giám sát, các biện pháp phòng ngừa và chuyển giao công nghệ cho các quốc gia kém phát triển hơn.

Trung Quốc sẽ tăng cường điều chỉnh chính sách tiền tệ

20:32:17 12/11/2024
Thông tin này được ông Phan Công Thắng đưa ra vào tuần trước khi trình bày báo cáo công tác tài chính tại kỳ họp thứ 12 của Ủy ban Thường vụ Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc (Nhân đại) Trung Quốc khóa 14 để xem xét.

Có thể bạn quan tâm

Hình ảnh cuối cùng của tài tử Mặt Trăng Ôm Mặt Trời trước khi qua đời

Hậu trường phim

22:32:29 12/11/2024
Chiều ngày 12/11, cả châu Á chấn động trước thông tin Song Jae Rim bất ngờ qua đời. Tang lễ của nam diễn viên được diễn ra Nhà tang lễ Yeouido St. Mary vào lúc 12 giờ trưa ngày 14/11.

Bỏ tiệc cưới xa hoa, cặp đôi Hàn Quốc từ thiện 5 triệu won

Netizen

22:30:36 12/11/2024
Việc quyên góp của cặp vợ chồng diễn ra trong bối cảnh nhiều người trẻ Hàn Quốc chùn bước trước ngưỡng cửa hôn nhân bởi chi phí đám cưới tại xứ sở kim chi trên đà leo thang.

Bellingham hồi sinh với Real Madrid: Tấm gương cho Mbappe

Sao thể thao

22:19:35 12/11/2024
Jude Bellingham ghi bàn đầu tiên trong mùa giải và đóng góp quan trọng cho Real Madrid, là tấm gương để Kylian Mbappe noi theo.

Hoa hậu Đặng Thu Thảo, Hương Giang và loạt sao Việt "ăn mừng" Thanh Thủy đăng quang Miss International 2024

Sao việt

21:59:08 12/11/2024
Giữa khoảnh khắc đăng quang của Thanh Thủy, tại Việt Nam, cộng đồng fan sắc đẹp và rất nhiều sao Việt cũng hân hoan chúc mừng, dành lời khen ngợi và tự hào cho Tân Hoa hậu.

Một nam ca sĩ ở Mỹ: "Chiếc taxi mà đi là tôi và Cát Tuyền chết tại chỗ luôn"

Tv show

21:40:54 12/11/2024
Hai chị em tôi vừa đứng ôm nhau vừa khóc vì lần đầu tiên rơi vào hoàn cảnh như vậy - Dương Bửu Trung chia sẻ.

"Biểu tượng gợi cảm" Megan Fox mang thai với bạn trai kém 4 tuổi

Sao âu mỹ

21:22:11 12/11/2024
Nữ diễn viên gợi cảm của Hollywood vừa hạnh phúc xác nhận, cô đang mang thai đứa con thứ 4 và cũng là con chung của cô với bạn trai, rapper Machine Gun Kelly.

Đòn trừng phạt mất bay sự nghiệp của ảnh đế, mỹ nhân dính vào ma túy

Sao châu á

20:53:58 12/11/2024
Tại Hàn Quốc, Trung Quốc, giới nghệ sĩ hầu như mất trắng sự nghiệp khi dính vào bê bối dùng chất cấm. Họ bị khán giả quay lưng, truyền thông lên án, tự hủy hào quang rực rỡ vì lối sống sai lầm.

Một hot TikToker người Thanh Hóa mới ra mắt showbiz là ai?

Nhạc việt

20:50:21 12/11/2024
LyHan tên thật là Trần Thảo Linh, sinh năm 1999 tại Thanh Hóa. Hiện tại, cô đang sinh sống và theo đuổi sự nghiệp ca hát tại Sài Gòn.

"Nhóm nữ bị ghét nhất Kpop" khiến khán giả không thể ngừng ghét

Nhạc quốc tế

20:47:30 12/11/2024
Theo đó, nhóm nữ nhà HYBE lần nữa mở rộng tên tuổi bằng sân khấu lễ trao giải quốc tế. Song, hiệu ứng lại không như mong muốn.

Lý do hàng loạt cử tri Dân chủ không đi bỏ phiếu dẫn tới thất bại của bà Harris

20:29:33 12/11/2024
Đảng Dân chủ cho biết họ cần tìm ra cách thức mới để thu hút lại những cử tri đã mệt mỏi vì thông điệp chống ông Trump và mất lòng tin vào cả hai đảng.