Liên hợp quốc thành lập cơ quan điều tra về người mất tích ở Syria

Theo dõi VGT trên

Ngày 29/6, Đại hội đồng Liên hợp quốc đã thông qua nghị quyết thành lập một tổ chức độc lập nhằm khám phá số phận của hàng ngàn người đã mất tích ở Syria trong cuộc xung đột kéo dài 13 năm.

Theo thống kê của Mạng lưới Nhân quyền Syria, hơn 150.000 người đã mất tích, vô số gia đình không biết tung tích của những người thân mất tích và hơn nửa triệu người đã t.hiệt m.ạng kể từ khi chiến tranh nổ ra vào năm 2011.

Liên hợp quốc thành lập cơ quan điều tra về người mất tích ở Syria - Hình 1
Gia đình và người thân của những người Syria bị giam giữ và mất tích yêu cầu cung cấp thông tin về những người thân của họ, tại thị trấn Azaz thuộc tỉnh Aleppo.

Nghị quyết của Liên hợp quốc tìm cách “làm rõ số phận, nơi ở của tất cả những người mất tích và cung cấp hỗ trợ đầy đủ cho các n.ạn n.hân, những người sống sót và gia đình của những người mất tích”.

Liên hợp quốc cũng kêu gọi tất cả các bên trong cuộc xung đột Syria “hợp tác đầy đủ với thể chế độc lập, phù hợp với nghĩa vụ của họ theo luật pháp quốc tế “.

83 phiếu ủng hộ và 62 phiếu trắng. Syria cùng với 10 quốc gia khác bao gồm Nga, Iran và Trung Quốc đã phản đối nghị quyết thành lập cơ quan này.

Các quan chức Liên hợp quốc đã vạch ra hai chức năng chính cho cơ quan này: củng cố thông tin hiện có và thu thập tài liệu mới; tổ chức hỗ trợ gia đình người mất tích, người bị tạm giữ, tạm giam.

Tổng thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres nhấn mạnh tầm quan trọng của việc hỗ trợ người dân Syria trong quá trình chữa lành vết thương và loại bỏ những trở ngại để đạt được hòa bình bền vững.

Video đang HOT

Ông kêu gọi các quốc gia thành viên thành lập cơ quan này, nêu bật nghĩa vụ đạo đức của cộng đồng quốc tế để xoa dịu hoàn cảnh của những người bị ảnh hưởng.

Ông Guterres nói với 193 quốc gia thành viên vào tháng 3: “Người dân ở mọi miền đất nước và trên mọi vùng lãnh thổ đều có người thân mất tích, bao gồm cả các thành viên gia đình bị c.ưỡng b.ức biến mất, b.ắt c.óc, t.ra t.ấn và giam giữ bất hợp pháp.

Liên hợp quốc nhấn mạnh rằng tổ chức này sẽ là một sáng kiến ​​nhân đạo chứ không phải là một tổ chức luật pháp. Các gia đình sẽ được nhận thông tin mà cơ quan này thu thập được và theo đuổi hành động thông qua Tòa án.

Trước cuộc bỏ phiếu, đại sứ Mỹ Jeff DeLaurentis nói với các quốc gia thành viên rằng nhóm nòng cốt và Liên hợp quốc đã tìm kiếm sự hợp tác của Damascus trong nỗ lực thành lập cơ quan này, nhưng “họ đã từ chối”.

Ông DeLaurentis nói: “Chúng tôi hy vọng tất cả các bên trong cuộc xung đột sẽ hợp tác với cơ quan này và trả tự do cho tất cả những người bị giam giữ vô cớ, làm rõ số phận của những người mất tích và trả lại h.ài c.ốt của những người đã t.hiệt m.ạng cho gia đình họ”.

Phương Tây giành lợi thế khi cạnh tranh ảnh hưởng với Nga ở Serbia?

Một thỏa thuận hòa giải do EU làm trung gian nhằm bình thường hóa quan hệ giữa Serbia và Kosovo có thể đ.ánh dấu "một chiến thắng thầm lặng" của phương Tây khi họ tranh giành ảnh hưởng với Nga ở Belgrade.

Phương Tây giành lợi thế khi cạnh tranh ảnh hưởng với Nga ở Serbia? - Hình 1
Tổng thống Nga Putin (phải) trong một cuộc gặp với người đồng cấp Serbia Vucic năm 2021. Ảnh: EPA

Theo hãng tin Reuters, kể từ khi cuộc xung đột ở Ukraine nổ ra hơn một năm trước, Tổng thống Serbia Aleksandar Vucic đã phải thực hiện các hành động cân bằng khó khăn giữa một mặt là mối quan hệ văn hóa và tôn giáo sâu sắc của Serbia với Nga và mặt khác là tham vọng gia nhập EU cùng quan hệ đối tác với NATO.

Ngoài việc cảnh báo Serbia về vấn đề thân Nga, phương Tây đang có những bước tiến nhỏ trong mở rộng quan hệ thương mại với Serbia, nhằm làm giảm sự phụ thuộc của Serbia vào năng lượng của Nga và xoa dịu căng thẳng với Kosovo.

Trong hơn hai thập kỷ, Điện Kremlin là đồng minh có ảnh hưởng lớn của Serbia trong việc chống lại cuộc nổi dậy đầu tiên năm 1998-1999 và sau đó là đòi độc lập vào năm 2008 của Kosovo. Việc chấm dứt bế tắc căng thẳng giữa Serbia-Kosovo, một điều kiện để cả hai bên có thể trở thành thành viên EU, sẽ loại bỏ phần lớn đòn bẩy của Moskva đối với Belgrade.

Maxim Samorukov, một thành viên của Quỹ Carnegie vì Hòa bình Quốc tế, nhận định: "Các hành động và mục tiêu tổng thể của Nga trong quan hệ với Serbia là để nước này đứng ngoài NATO và EU".

Không muốn xa lánh EU, Belgrade đã phản đối chiến dịch quân sự của Nga ở Ukraine tại Liên hợp quốc và các diễn đàn quốc tế khác, công nhận biên giới trước xung đột của Ukraine, gửi viện trợ nhân đạo và cơ sở hạ tầng cho Kiev, đồng thời nhận những người sơ tán từ cuộc xung đột, cả người Ukraine và người Nga.

Tuy nhiên, việc Belgrade không tham gia các biện pháp trừng phạt của phương Tây đối với Moskva đã bị chỉ trích. Tháng trước, Thủ tướng Serbia Ana Brnabic nói rằng trong khi nước này đã đạt được tiến bộ trong các cuộc đàm phán gia nhập EU, Brussels vẫn cần làm nhiều hơn nữa.

Bà Brnabic nói với các phóng viên: "Dường như mức độ phù hợp với các chính sách đối ngoại và quốc phòng chung của EU, dẫn đến việc đưa ra các biện pháp trừng phạt đối với Nga, là điều kiện trên hết".

Trong khi đó, một cuộc thăm dò năm 2022 của Demostat có trụ sở tại Belgrade cho thấy, gần 80% người Serbia phản đối các biện pháp trừng phạt Nga, chủ yếu là do nỗi ám ảnh về các lệnh trừng phạt và sự cô lập áp đặt vào những năm 1990 đối với Belgrade do vai trò của họ trong các cuộc chiến liên quan đến sự tan rã của liên bang Nam Tư.

Một cuộc thăm dò riêng của CRTA cũng cho thấy 61% số người Serbia được hỏi cho rằng Belgrade nên duy trì mối quan hệ tốt đẹp với Moskva ngay cả khi phải trả giá bằng các mối quan hệ với EU. Một cuộc thăm dò khác do Chính phủ Serbia tài trợ chỉ ra 43% người Serbia sẽ bỏ phiếu cho tư cách thành viên EU và 32% phản đối.

Trước dư luận chia rẽ như vậy, chiến lược của Tổng thống Vucic là tránh khiến Moskva tức giận và tái khẳng định mối quan hệ tốt đẹp, đồng thời "thực hiện các bước để dần tách Serbia khỏi Nga trong nhiều khía cạnh từ kinh tế đến hợp tác an ninh", chuyên gia Samorukov nhận định.

Serbia từ lâu đã phụ thuộc gần như hoàn toàn vào khí đốt giá rẻ của Nga trong khi nhà sản xuất dầu chính NIS của nước này thuộc sở hữu của Gazprom và Gazpromneft của Nga.

Nhưng Serbia đã ngừng nhập khẩu dầu thô của Nga vào năm ngoái theo các lệnh trừng phạt của EU, chuyển chủ yếu sang nguồn cung cấp từ Iraq và đang hợp tác với Bulgaria để xây dựng một đường ống dẫn khí đốt tự nhiên và khí hóa lỏng từ Hy Lạp và Thổ Nhĩ Kỳ.

Theo Sasa Djogovic, nhà phân tích của Viện Nghiên cứu Thị trường, Belgrade sẽ vẫn cần khí đốt của Nga nhưng không có khả năng Moskva sẽ cắt nguồn cung. "Nga sẽ không mạo hiểm thực hiện một bước đi quyết liệt như vậy vì sau đó họ có thể mất đi sự ủng hộ ở Serbia", nhà phân tích trên lưu ý.

Phương Tây giành lợi thế khi cạnh tranh ảnh hưởng với Nga ở Serbia? - Hình 2
Một cuộc họp hòa giải do EU tổ chức hồi đầu tháng này giữa Serbia và Kosovo. Ảnh: EPA

Trong khi Nga vẫn là đối tác thương mại lớn thứ tư của Serbia - sau Đức, Hungary và Trung Quốc, chiếm 4,1% tổng xuất khẩu nước ngoài của Serbia và 7,5% tổng nhập khẩu vào năm 2022, thì nhìn chung EU là nhà đầu tư và nhà hảo tâm lớn nhất của Serbia.

Nhà phân tích Djogovic cho biết, Serbia chủ yếu xuất khẩu các sản phẩm nông nghiệp và tiêu dùng, cũng như gỗ và lốp xe sang Nga nhưng "sẽ không bị ảnh hưởng nhiều" nếu nước này tham gia các lệnh trừng phạt Moskva, vì họ sẽ dễ dàng tìm được thị trường thay thế cho hàng hóa của mình.

Cuộc xung đột ở Ukraine và sự hợp tác của Serbia với NATO cũng đang làm r.ạn n.ứt mối quan hệ quân sự truyền thống của Belgrade với Moskva. Các biện pháp trừng phạt của Mỹ và EU có nghĩa là Serbia không còn có thể gửi máy bay chiến đấu hoặc trực thăng, dựa trên công nghệ của Liên Xô cũ, tới Nga để đại tu hoặc mua vũ khí mới từ Nga.

Sau khi mua máy bay trực thăng do Airbus sản xuất và tên lửa đất đối không từ Mistral của Pháp, Belgrade cũng đang tìm mua máy bay phản lực Rafale của Pháp và chuẩn bị mua máy bay không người lái cảm tử từ Các Tiểu vương quốc Arab Thống nhất. Quân đội của Serbia hiện được mô phỏng theo các tiêu chuẩn của NATO và nằm trong chương trình Đối tác vì Hòa bình của liên minh quân sự phương Tây này.

Tóm lại, Tổng thống Vucic đã nhiều lần nói tư cách thành viên EU là mục tiêu chiến lược của Serbia và mối quan hệ với phương Tây sẽ mang lại những lợi ích như nhiều việc làm, đầu tư và mức sống cao hơn. Tuy nhiên, bất chấp sự dịch chuyển về phía Tây của Belgrade, tình cảm thân Nga vẫn có ý nghĩa quan trọng trong giới chính trị và công chúng Serbia.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Bầu cử Mỹ 2024: Bà Harris nới rộng khoảng cách so với ông Trump
18:21:46 25/09/2024
Hàn Quốc, Nhật Bản đối phó ngập lụt nghiêm trọng
07:40:21 24/09/2024
Đức tổ chức họp khẩn để hỗ trợ ngành ô tô
13:34:39 24/09/2024
Nhật Bản lần đầu b.ắn pháo sáng chặn máy bay quân sự Nga xâm nhập không phận
18:20:16 24/09/2024
Ukraine phản ứng khi Tổng thống Séc đề nghị 'đổi lãnh thổ lấy hòa bình'
19:41:13 25/09/2024
Căng thẳng Hezbollah - Israel: G7 cảnh báo nguy cơ xung đột lan rộng ở Trung Đông
20:40:14 24/09/2024
ExxonMobil bị kiện vì lừa dối người tiêu dùng về tái chế nhựa
19:15:28 24/09/2024
Anh: Thu nhập hộ gia đình thấp hơn mức trước đại dịch
11:59:12 25/09/2024

Tin đang nóng

HOT: Nàng hậu Vbiz sắp cưới, chú rể không phải người bị "ném đá" bấy lâu nay!
17:51:03 25/09/2024
Vì sao 'Anh trai vượt ngàn chông gai' ngày càng giảm nhiệt?
17:22:21 25/09/2024
Anh Tú công khai tình tứ với 1 người, Diệu Nhi nổi đóa đăng đàn cảnh cáo "bé ba"
16:57:59 25/09/2024
Cô gái Bình Phước ngồi xe lăn vào lễ đường, nhiều người rơi nước mắt
17:53:57 25/09/2024
Lý Nhã Kỳ nổi đoá vì bị đàn em nói xấu, liền chỉ thẳng mặt, nói rõ 1 điều
16:42:41 25/09/2024
Ly Kute xinh đẹp trên bàn đẻ, nhìn cách chồng săn sóc vợ con mà ai cũng mừng thay: "Lần này chọn đúng người rồi"
19:44:23 25/09/2024
"Chị đẹp" nổi tiếng sống sang chảnh như bà hoàng, ở nhà 20 tỷ đồng, 1 năm tậu 2 xe Porsche: Truyền nhân của gia đình có truyền thống âm nhạc, nổi danh từ bé
15:34:47 25/09/2024
Prang Kannarun: Ngọc nữ Tbiz đi lên bằng thực lực, bé ba khiến Jespipat bỏ Vill?
19:27:16 25/09/2024

Tin mới nhất

Sự gia tăng chưa từng có của máy bay Nga trong không phận Triều Tiên

21:09:46 25/09/2024
Mối quan hệ này đã được củng cố vào tháng 6/2024 khi nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong Un ký thỏa thuận phòng thủ chung với Tổng thống Nga Vladimir Putin trong chuyến thăm hiếm hoi của ông tới Bình Nhưỡng.

EU và các đồng minh tìm cách siết chặt trừng phạt đối với dầu mỏ Nga

21:07:57 25/09/2024
Nhằm đảm bảo dầu được bán dưới mức giá trần, năm ngoái, các nước phương Tây, trong đó có EU, đã bắt đầu trừng phạt trực tiếp các tàu.

Ứng cử viên Trump cam kết đ.ánh thuế 100% xe ô tô nhập khẩu từ Mexico

20:18:34 25/09/2024
Chi phí lao động thấp hơn ở Mỹ giúp các công ty có lợi nhuận. Nay họ sẽ phải chuyển nhà máy sản xuất về Mỹ mới tránh được việc phải nộp thuế nhập khẩu 100%.

Cộng đồng người Việt tại Australia tăng cường kết nối với quê hương

20:14:40 25/09/2024
Nhân chuyến thăm Australia, Đoàn cũng đã gặp và làm việc với Bộ Dịch vụ Xã hội Australia và Cơ quan Dịch vụ công quốc gia của Australia tại thủ đô Canberra.

Thông điệp của Hezbollah khi phóng tên lửa đạn đạo đầu tiên về phía Tel Aviv

19:53:20 25/09/2024
Quân đội Israel nói rằng đây là lần đầu tiên một tên lửa do Hezbollah phóng đã bay đến khu vực Tel Aviv trước khi bị hệ thống phòng thủ trên không đ.ánh chặn. Không có báo cáo về thương vong từ vụ tấn công.

Hezbollah lần đầu phóng tên lửa đạn đạo vào trụ sở cơ quan tình báo Israel

19:50:27 25/09/2024
Hezbollah cáo buộc trụ sở này chịu trách á.m s.át các nhà lãnh đạo và thực hiện cuộc tấn công khiến loạt máy nhắn tin và thiết bị không dây ở Liban phát nổ. Cuộc tấn công đã khiến nhiều người t.hiệt m.ạng, bao gồm một chỉ huy cấp cao.

Biến đổi khí hậu - Thủ phạm làm gia tăng nguy cơ lũ lụt ở Trung Âu

19:37:16 25/09/2024
Cho đến khi dầu mỏ, khí đốt và than đá được thay thế bằng năng lượng tái tạo, những cơn bão như Boris dự báo sẽ gây ra lượng mưa lớn hơn, dẫn đến lũ lụt có nguy cơ làm tê liệt nền kinh tế .

Yemen: Chiến dịch tấn công của Mỹ và Anh không hiệu quả đối với lực lượng Houthi

19:02:14 25/09/2024
Nhằm đáp trả Houthi và bảo vệ các tuyến hàng hải thương mại ở vùng biển này, Mỹ và Anh đã phát động Chiến dịch Bảo vệ Thinh vượng hồi cuối năm ngoái.

Ecuador: Nguy cơ cháy rừng nghiêm trọng tại thủ đô Quito

18:59:18 25/09/2024
Cùng ngày, chính quyền thành phố Quito cho biết đã sơ tán ít nhất 14 gia đình đề phòng lửa lan rộng. Trong khi đó, Sở Giáo dục quyết định cho học sinh tại khu vực đô thị Quito nghỉ học.

Mỹ đối mặt cuộc đình công lớn tại các cảng biển

18:57:15 25/09/2024
Một số doanh nghiệp đã bắt đầu chuyển hướng hàng hóa sang các cảng bờ Tây. Nếu nhiều doanh nghiệp cùng làm như vậy thì sẽ kéo theo sự chậm trễ trong vận chuyển, điều dẫn đến tăng đột biến chi phí vận chuyển.

WHO cảnh báo hậu quả của thanh thiếu niên 'nghiện' mạng xã hội

18:55:25 25/09/2024
Theo WHO khu vực châu Âu, cụm từ "có vấn đề" được WHO sử dụng khi những người trẻ t.uổi có "các triệu chứng giống như nghiện". WHO cảnh báo hơn 10% số thanh thiếu niên có "nguy cơ chơi trò chơi điện tử có vấn đề".

Nhật Bản đối mặt tình trạng thiếu hụt gạo nghiêm trọng

18:53:28 25/09/2024
Ông Tjakra lưu ý mặc dù lượng gạo tiêu thụ của khách du lịch tăng hơn gấp đôi, nhưng vẫn tương đối nhỏ so với mức tiêu thụ gạo nội địa hàng năm của Nhật Bản với hơn 7 triệu tấn.

Có thể bạn quan tâm

Hôn nhân đời thực của những 'ông trùm' trong 'Độc đạo'

Sao việt

21:24:27 25/09/2024
Trong phim Độc đạo đang phát sóng, ngoài dàn diễn viên trẻ còn có những gương mặt gạo cội vào vai ông trùm như NSƯT Hoàng Hải, NSƯT Hồ Phong, Vĩnh Xương.

Hải Dương: N.am s.inh liều lĩnh "thông chốt", tông bị thương 1 thiếu tá CSGT

Xã hội

21:21:10 25/09/2024
Mới đây, một n.am s.inh đã bất chấp tín hiệu dừng xe của lực lượng CSGT, tăng ga bỏ chạy rồi tông trúng một thiếu tá công an. Hậu quả, người này bị thương nặng phải nhập viện điều trị.

"Độc đạo" tập 12: Lê Toàn biến mất sau khi dặn Hồng gánh vác gia đình

Phim việt

21:13:36 25/09/2024
Trong Độc đạo tập 12, sau khi căn dặn Hồng gánh vác gia đình, Lê Toàn ôm ngực, lên cơn ho dữ dội. Không biết sức khỏe của ông có vấn đề gì.

Sao Việt kiều có giá gần 140 tỷ đồng bất ngờ 'quay xe' với tuyển Đức

Sao thể thao

21:07:17 25/09/2024
Đáng nói, cách đây không lâu nhiều nguồn tin cho hay, Ibrahim Maza đã từ chối lời đề nghị của Liên đoàn bóng đá Algeria để khoác áo tuyển Đức.

Phim chưa chiếu đã b.ị c.hê khắp MXH, netizen ngao ngán "thấy xấu hổ giùm diễn viên"

Phim châu á

21:07:16 25/09/2024
Bộ phim Thư Quyển Nhất Mộng vừa tung trailer nhá hàng trước thềm phát sóng. Thế nhưng trailer này ngay lập tức trở thành trò cười của netizen vì một phân cảnh bị ví như quảng cáo máy giặt .

Nếu phải sống đời khổ như Cám: Đời khỏi xô, tôi cũng tự ngã!

Hậu trường phim

21:01:40 25/09/2024
Phim đã đảo lộn cốt truyện cũ của Cổ tích đã thành giai thoại kinh điển, nhưng ở bất cứ phiên bản nào, cuối cùng cái tên Cám vẫn chẳng mang được một kết thúc có hậu.

Mỹ nhân showbiz xuất thân từ danh gia vọng tộc: Ông nội là chủ tịch tập đoàn thép, bố làm giám đốc hãng hàng không, 28 t.uổi sở hữu 5 công ty riêng

Sao châu á

20:40:08 25/09/2024
Ngay từ những ngày đầu bước chân vào showbiz, gia thế của mỹ nhân này đã trở thành chủ đề thu hút sự quan tâm của truyền thông.

6 bí kíp rửa mặt sạch sâu, giúp da sáng mịn từ bên trong

Làm đẹp

20:36:11 25/09/2024
Khi đã có bọt, hãy thoa sữa rửa mặt lên mặt và massage nhẹ nhàng bằng các chuyển động tròn. Kỹ thuật này không chỉ giúp làm sạch mà còn kích thích tuần hoàn m.áu, mang lại sức sống cho làn da.

Người đàn ông mất cả GĐ nói lý do bật khóc, ôm chia tay chiến sĩ rời Làng Nủ

Netizen

20:23:33 25/09/2024
Gần 400 chiến sĩ, thực hiện công tác tìm kiếm người mất tích tại Làng Nủ đã chính thức trở lại đơn vị, anh Hoàng Văn Thới không kìm được nước mắt trong giây phút chia tay.

Sốc: Leonardo DiCaprio xuất hiện trong "Bữa tiệc trắng" của ông trùm âm nhạc Diddy

Sao âu mỹ

20:08:14 25/09/2024
Hình ảnh Leonardo DiCaprio cùng rất nhiều ngôi sao nổi tiếng xuất hiện trong Bữa tiệc trắng của Diddy đang gây xôn xao dư luận.

Tham quan căn studio 15m2, giá thuê 28 triệu đồng/tháng của cô gái Việt ở nơi giá nhà "đắt nhất hành tinh"

Sáng tạo

19:32:18 25/09/2024
Hồng Kông (Trung Quốc) nhỏ bé về diện tích nhưng sự tăng trưởng mạnh mẽ về dân số đã khiến mật độ tại nơi đây nhanh chóng trở nên dày đặc, mật độ dân số đang rơi vào khoảng 6.600 người trên mỗi kilomet vuông