Lịch sử thế giới trong mắt game thủ (Phần 1)
Hãy thả mình vào thế giới gameể xem nhữ sự kiện lịch sửược tái hiện như thế nào.
Đã bao gi bạn nghĩ rằ nhữ cuốn sách lịch sử khô khan kia thật là nhàm chán? Hãy thả mình vào thế giới Gameể xem nhữ sự kiện lịch sửược tái hiện như thế nào. Đôi khi chính bạn cũ phải bất ng với sự sá tạoa con ngưi chú taấy!!
4.5 tỉ năm trước – Khi sự số bắtầu hình thành: Spore (PC)
Spore, gã khổ lồ EA cũ cho chú ta nhữ góc nhìn thú vị v quá trình tồn tại và phát triểnac sinh vật trên Tráiất.
Spore giúp ngưi chơi có thể tự nhào nặn ra thế giớia riê mình.
2.9 tỉ năm trước – Ngưi tối cổ xuất hiện: Joe N’ Mac: Caveman Ninja (SNES)
Năm 169 sau Cô nguyên – Nhữ cuộcn giành quyn lực: Dynasty Warriors (PS2)
Các cuộc Thập tự chinh, kéo dài hơn 200 năm, là nhữ cuộcn tôn giáo hết sức tàn bạo. Cơn bãon tranh tàn phá khắpc thành phố từ Acre, qua Jerusalem choến Damascus. Trong cuộcn này, nhân vật chính, Altair, nổi lên như một sát thủ hàầu với hà loạt vụ hạ sátc nhân vật tối quan trọ mà khô h có khái niệm “thất bại”. Assassin”s Creed là minh chứ hù hồn cho thấych thứcnấua loài ngưiã thayổi và có nhữ bước tiên lớn quac thi kỳ.
Năm 1185 – Nhật Bảnứ trước nguy cơ bị xâm lược: Genji: Days Of The Blade (PS3)
Năm 1185, hà loạt kẻ thù nhăm nhen cô quốc gia ở phía Đô châu Á này. Nhật Bản trở thành miếi ngonể nhữ kẻ có sức mạnh xâu xé. Tuy nhiên, nh có nhữ nhà lãnhạoại tài với nhữ phân tích chính xác, khai thác triệtể nhữiểm yếu chết ngưia bọn xâm lược và tung ra nhữònn cô chí mạ vào kẻịchã buộc chú phải gục ngã. V cơ bản, Nhật Bảnã lấy lại sự thanh bình vốn có.
Video đang HOT
Năm 1467 – Kỉuyên Shogun bắtầu: Onimusha: Warlords (PS2)
Có lẽ khô cầu thêm v Oda Nobunaga, bởi vì tên tuổi vị tướộc tài nàyã quá nổi tiế rồi. Sinh năm 1543, Nobunagaã dành cải mình cho cô cuộc xây dựế chế Shogun (được khởi xướ từ năm 1467). Sử sách nói rằ ô là một vị tướ có quyn lực to lớn, mộtn lược gia có tầm nhìn xa trô rộ.
Onimusha 3 còn cậpến việc Nobunaga uốn cong thi gianển cô Paris vào năm 2004, nh sử dụ tháp Eiffel làm cổ dịch chuyển tức thi.
Năm 1499 – cuộcn giữa sát thủ và Giáo hoà: Assassin’s Creed II (PC, PS3, Xbox 360)
Assassin’s Creed II, hắnã bị Ezio Auditore da Firenze – nhân vật sát thủ – kết liễu bằ 1 cướcá vă khỏi lầu.
Năm 1849 – Sự raia nhà soạn nhạc thiên tài Chopin: Eternal Sonata (PS3, Xbox 360)
Khô ai có thể phủ nhận việc Frederic Francois Chopin, nhà soạn nhạc ngưi Ba Lan,ãi vào lịch sử như là một huyn thoại vĩại. Ôã mất năm 1849 vì căn bệnh laoãược dự báo từ trước. Tuy nhiên, với Eternal Sonata thì ô lạii vào thế giới trong mơ, nơi mà ô là nhân vậta một tựa game nhập vai Nhật Bản!!! Vì thế mà chẳ ai ngạc nhiên khi ô khôích thân tiết lộ chuyện này cho ngưi nào khác….
Năm 1945 – Sự thất bại hoàn toàna trùm phát xít Hitler: Wolfenstein 3D (PC)
Lịch sử thuyết phục chú ta rằ vào ngày 30 thá 4 năm 1945, Hitlerã tự sát trong hầm trú ẩn dưới lò thành phố Berlin. Như nhữ ngưi sản xuất Wolfenstein 3D khô nghĩ vậy. Họãưa ra bằ chứ thuyết phụcể chứ minh rằ Hitlerã mặc một bộ áo giáp tân tiến, có một trận quyếtn ác liệt vàãánh bạiiệp viên ngưi Mĩ William &’BJ’ Blazkowicz ở trung tâm lâuài Wolfenstein. Như cuối cù thì vẫ có thứ áo giáp hay vũ khí nào giúp hắn ta tránh mặt Tử thần …
Hitler the Rambo???
Theo Bưu Điện Việt Nam
Các loại hình tiêu biểu của cái chết trong game
"Chết" chỉ là sự mở đầu cho một quá trình tiếp tục chơi trong game.
Sự ra đời của màn hình "chết"
Mở đầu cho loại hình "chết" này có lẽ là các game trên hệ máy Arcade hoặc các game đơn giản trên hệ NES (4 nút như chúng ta thường gọi). Nếu bạn mắc sai lầm khiến cho nhân vật của mình mắc bẫy và "hy sinh", màn hình "chết" sẽ hiện ra. Bạn sẽ chẳng thể làm gì được trừ phi nạp thêm cho máy một đồng "xèng" nữa hay phải chơi lại từ đầu nếu như chơi trên NES.
Các game như Donkey Kong, Space Invaders... trên hệ Arcade là những ví dụ tiêu biểu. Với các game trên hệ NES thì đôi lúc, mọi chuyện sẽ khác đi một chút. Bạn được cung cấp một số mạng ban đầu và nếu dùng hết số đó, vẫn chưa thể "phá đảo", bạn sẽ phải đi lại từ đầu. Từ Contra, Mario, Island... đến các game thường dành cho trẻ em sau này, người ta vẫn thích ứng dụng phương pháp này với người chơi.
Và đến kỷ nguyên "chết và tái xuất hiện"
Từ Half Life, Call of Duty, Bioshock, Crysis... và rất nhiều game FPS khác nữa, hay thậm chí là các game hành động đánh đấm như God of War, Onimusha... cái chết chỉ là sự mở màn. Người chơi sẽ càng ngày càng được thử thách và kỹ năng của họ, tự khắc sẽ lên theo tiến trình game và cái chết ở đây, chỉ là sự trừng phạt mỗi khi họ thực hiện không đúng một điều gì đó.
Sau khi gục ngã, bạn sẽ xuất hiện ở một điểm save trước đó (thường gọi là checkpoint) và trở lại tiến trình của mình, gặp lại đúng chướng ngại vật vừa khiến mình "hy sinh" và đánh lại từ điểm đó. Điều này được coi là một sự cải tiến so với thời đại NES hay Arcade vì bạn không phải tốn công chơi lại từ đầu nữa và thay vì phải nhớ lại cả mạch game, bạn chỉ cần nhớ lại những chi tiết quan trọng vừa xảy ra cách đây vài phút.
Xu hướng xây dựng các tựa game giúp người chơi tái xuất hiện lại ngay sau khi chết tại điểm checkpoint gần đó nhất đang được ứng dụng ngày càng nhiều vào các game có xu thế hành động nhanh ngày nay. Sở dĩ như vậy vì các game thủ của thể loại này thường hứng thú với những màn chơi ngắn, giải quyết gọn hơn là kéo dài lê thê.
Cái chết mà không phải là chết
Nhắc đến cái chết kiểu này phải kể đến dòng game Grand Theft Auto. Game đã chỉ định rằng bạn không bao giờ chết cả. Kể cả khi lao đầu vào ô tô tải hay bị súng cối bắn thẳng vào mặt đi chăng nữa thì nhân vật trong game cũng chỉ ở mức "tai nạn vào viện" để rồi sau đó vài giờ (tính bằng giờ trong game) bạn lại xuất viện. Quả là thần kỳ! Tuy nhiên bạn hoàn toàn có thể load lại phần đã save trước đó để tránh mất đi một khoản phí đáng kể khi nằm viện, đồng thời lại được chơi lại nhiệm vụ vừa xong nhanh hơn, không phải tốn công đi lại.
Chết hóa thành hồn ma chạy lại... nhặt xác
Các game nhập vai trực tuyến, mở đầu là EverQuest và sau này đượcWorld of WarCraft học hỏi thành công đã thêm vào chế độ Raid (nhiều người tham gia vào một khu vực biệt lập (instance) để đánh trùm, chỉ những ai trong tổ đội mới có thể nhìn thấy nhau, những nhóm khác nhau không thể nhìn thấy nhau và tiến trình đánh trùm của họ cũng là tách biệt.) thường xây dựng cái chết trong game theo kiểu này.
Mỗi khi một raid (thường từ 20 đến 40 người) bị con trùm đánh bại họ sẽ chỉ còn lại những hồn ma và phải quay trở lại instance để lấy lại xác mới có thể trở thành như cũ. Mỗi lần như vậy tư trang vật phẩm sẽ bị hỏng đi một chút. Từ thời sơ khai, những game như EverQuest có thể khiến người chơi phải bán nhà bán cửa ngoài đời thực để trả tiền sữa chữa cho vũ khí.
Các game offline ví dụ như Prey cũng áp dụng chế độ này nhưng dưới một dạng khác. Khi Tommy Tawodi hy sinh anh ta sẽ được chuyển về thế giới của linh hồn. Nếu thu thập đủ các loại năng lượng hồn ma thì Tommy sẽ lại tỉnh dậy, tiếp tục cuộc hành trình của mình. Nhóm phát triển Prey đã tỏ ra cao tay hơn các nhà làm game MMO khi đưa vào mini game theo kiểu bắn vịt như thế này để tránh sự nhàm chán mỗi khi chết.
Bất tử
Khái niệm này có lẽ chỉ có ở Fable. Peter Moore đã xóa bỏ hoàn toàn cái chết trong Fable 2. Người chơi chỉ có thể bị đánh ngất đi, từ đó để lại những vết thương không thể xóa bỏ trên cơ thể. Nếu bạn muốn trở thành một gã sứt sẹo đầy mình lúc cuối game thì thật đơn giản, chỉ cần không load lại game một chút nào và lao vào để yên cho những gã côn đồ "hành hạ" đến mức bầm dập. Nhìn chung, đây là một yếu tố "độc" mà thành công của dòng game Fable đã đủ minh chứng cho sức hút của nó. Nhưng nếu học hỏi theo thì chưa chắc các game đã có thể thành công.
Theo PLXH
Bulletstorm: Mưa bom bão đạn Ác liệt, điên cuồng, và trên hết - tuyệt vời. Đó là những gì có thể nói về Bulletstorm. Một trong hai quả bom tấn FPS của tháng 2 - Bulletstorm - lập tức chứng tỏ mình là một cơn bão ngay khi vừa xuất hiện. Trên các diễn đàn game, những topic về Bulletstorm trên cả ba hệ máy dài ra với...