LHQ kêu gọi các nước phát triển tăng cường đóng góp chống biến đổi khí hậu
Ngày 22/4, Tông Thư ký Liên hơp quôc (TTK LHQ) Antonio Guterres đã kêu gọi các nươc phát triển tăng cương đóng góp cho cuôc chiên chông biến đổi khí hậu.
Tổng Thư ký LHQ Antonio Guterres. Ảnh: THX/TTXVN
Phát biêu tại Hội nghị thượng đỉnh khí hậu thế giới diễn ra bằng hình thức trực tuyến do Mỹ tổ chức trong hai ngày này, TTK Guterres đã lên tiêng hôi thúc các nươc phát huy “vai trò lãnh đạo chính trị để cùng nhau vượt qua tình trạng biến đổi khí hậu, chấm dứt cuôc đôi đâu vơi thiên nhiên và xây dựng cuộc sống thịnh vượng cho tất cả mọi người”.
Ông nhân mạnh thập kỷ qua là giai đoạn thời tiết nóng nhất được ghi nhận. Nông đô các khí thải gây hiêu ưng nhà kính nguy hiểm đang ở mức cao chưa từng thấy trong 3 triệu năm qua. Trong khi đó, nhiệt độ toàn cầu đã tăng 1,2 độ C và đang tiệm cận “ngưỡng của thảm họa”. Ông nhân mạnh: “Chúng ta cần một hành tinh xanh – nhưng thế giới đang trong tình trạng báo động đỏ. Chúng ta đang ở bờ vực thẳm…và phải đảm bảo nhưng bươc đi tiếp theo sẽ là đúng hương”.
Ngươi đưng đâu LHQ kêu gọi các nhà lãnh đạo thế giới hành động để ngăn chặn tình trạng biến đổi khí hậu, đông thơi nhắc lại quan điểm của mình là xây dựng một liên minh toàn cầu đưa lượng khí phát thải ròng bằng 0 vào giữa thế kỷ này. Ông cũng hôi thúc các quốc gia thúc đây “một thập kỷ chuyển đổi”, kêu gọi họ công bố kê hoạch giảm carbon – Đóng góp quốc gia tự quyết định (NDC) – mới và tham vọng hơn để đảm bảo viêc giảm nhẹ, thích ứng và tài trơ cho nhưng biên pháp chông biên đôi khí hâu. Ông cũng kêu gọi các nươc nô lưc “biên những cam kết đó thành hành động cụ thể, ngay lập tức”.
Video đang HOT
Cũng trong phát biêu của mình, TTK Guterres đê nghị các nươc áp giá carbon, chấm dứt trợ cấp cho ngành khai thác nhiên liệu hóa thạch, tăng cường đầu tư vào năng lượng tái tạo và cơ sở hạ tầng xanh, tới năm 2030 loại bỏ than đá ở những nước giàu nhất và mọi nơi khác vào năm 2040, đảm bảo một quá trình chuyển đổi công bằng cho những người dân và cộng đồng bị ảnh hưởng.
Cuối cùng, TTK LHQ kêu gọi các quốc gia tạo bước đột phá về tài chính và năng lưc thích ứng, nhấn mạnh “đây là điều quan trọng đối với lòng tin và hành động tập thể”. Ông nêu rõ các nước phát triển phải cung câp các khoản tài trơ về khí hậu chung, trong đó có 100 tỷ USD hô trơ các nước đang phát triển.
Cùng chung ý kiên vơi ngươi đưng đâu LHQ, tại hôi nghị, Tổng Giám đốc Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) Kristalina Georgieva đã hôi thúc Nhóm Các nên kinh tê phát triên và mơi nôi hàng đâu thê giơi (G20) áp dụng mưc giá sàn quôc tê đôi vơi carbon nhăm đạt đươc thỏa thuân trong viêc định giá carbon, điêu mà bà cho răng là yêu tô cân thiêt trong cuôc chiên chông biên đôi khí hâu.
Theo bà Georgieva, biên đôi khí hâu một mặt gây ra nhưng nguy cơ lớn đôi vơi phát triên kinh tế, một mặt cũng tạo “cơ hôi đáng kinh ngạc cho các khoản đầu tư chuyển đổi (thân thiên vơi môi trương) và việc làm xanh”. Bà nhân mạnh cân có một mức giá carbon để đảm bảo rằng lương khí phát thải toàn câu đi xuông phù hơp vơi các mục tiêu của Hiêp định Paris vê biên đôi khí hâu năm 2015. Măc dù đã có hơn 60 chiên lươc định giá carbon đươc thưc hiên, nhưng mưc giá carbon toàn câu trung bình, hiên chỉ 2 USD/tân, cân phải tăng lên 75 USD/tân vào năm 2030 nhăm giảm lương khí phát thải phù hơp vơi các mục tiêu. IMF đê xuât áp đăt giá sàn carbon quôc tê ơ các nươc phát thải nhiêu khí nhà kính như các nươc thuôc G20. Viêc tâp trung vào áp mưc giá carbon tôi thiêu trong nhóm các nươc phát thải nhiêu khí nhà kính có thê thúc đây đạt đươc môt thỏa thuân, bao phủ tới 80% lương khí phát thải toàn cầu. Ngươi đưng đâu IMF đông thơi kêu gọi hỗ trơ các nươc đang phát triên đê có thê thúc đây tăng trương song song vơi viêc giảm lương khí thải carbon.
Hội nghị thượng đỉnh khí hậu trực tuyến dươi sư chủ trì của Tông thông Mỹ Joe Biden quy tụ 40 nhà lãnh đạo thế giới, trong đó có Thủ tương Đưc Angela Merkel, Thủ tương Canada Justin Trudeau, Tông thông Nga Vladimir Putin, Chủ tịch nươc Tâp Cân Bình, Tông thông Brazil Jair Bolsonaro…
Sư kiên này diễn ra vào thời điểm các nhà khoa học đang cảnh báo rằng các chính phủ phải có hành động dứt khoát để không chê nhiệt độ toàn cầu tăng không quá 1,5 độ C so với mức tiền công nghiệp. Hậu quả của việc vượt quá ngưỡng này là sư biến mất của nhiều loài động thực vật, tình trạng thiếu nước trâm trọng và các hiện tượng thời tiết cưc đoan, gây thiệt hại nghiêm trọng nhât cho các quốc gia nghèo nhất. Tuy nhiên, môt nghịch lý là các nươc nghèo lại chỉ chịu môt phân trách nhiêm rât nhỏ trong viêc nhiệt độ Trái Đất tăng lên.
LHQ hoan nghênh Mỹ tham gia trở lại Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu
Tổng Thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres đã hoan nghênh việc Mỹ tham gia trở lại Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu và kêu gọi hành động toàn cầu để đạt được mức phát thải ròng bằng không vào năm 2050.
Tổng Thư ký LHQ Antonio Guterres phát biểu trong cuộc họp báo tại New York, Mỹ. Ảnh: THX/TTXVN
Phát biểu ngày 19/2 tại một sự kiện trực tuyến đánh dấu sự trở lại của Mỹ, TTK Guterres nêu rõ đây là một tin tốt lành cho nước Mỹ nói riêng và thế giới chung. Theo ông, trong 4 năm qua, sự vắng mặt của Mỹ với tư cách là một bên đóng vai trò quan trọng đã tạo ra lỗ hổng trong Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu, có thể ví như "một mắt xích bị thiếu làm suy yếu toàn bộ".
TTK LHQ đã kêu gọi Mỹ và các nước trên thế giới hành động để đạt được mức phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050. Ông nhấn mạnh hiệp định Paris là một thành tựu lịch sử, nhưng những cam kết đưa ra cho đến nay vẫn là chưa đủ. Thậm chí nhiều cam kết được nêu ra trong văn bản này cũng chưa được thực hiện đầy đủ. 6 năm kể từ năm 2015, thời điểm các nước đàm phán và ký kết Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu, cũng là 6 năm thế giới nóng nhất.
Mức khí thải carbon dioxide đang ở mức cao kỷ lục. Hỏa hoạn, lũ lụt và các hiện tượng thời tiết khắc nghiệt khác đang ngày càng trở nên tồi tệ hơn ở mọi nơi trên thế giới. Ông nhấn mạnh nếu không thay đổi hướng đi, nhân loại có thể phải đối mặt với mức tăng nhiệt độ lên tới hơn 3 độ C trong thế kỷ này.
TTK Guterres nêu rõ năm này cũng là thời điểm quan trọng của hành động vì khí hậu toàn cầu. Hội nghị về biến đổi khí hậu của Liên hợp quốc tại Glasgow, Scotland (Vương quốc Anh), vào tháng 11 tới sẽ là một cơ hội then chốt. Các chính phủ sẽ đưa ra những quyết định về tương lai của con người và hành tinh.
Mỹ cùng với tất cả các thành viên của Nhóm Các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu nhất thế giới (G20) có vai trò quyết định trong việc thực hiện ba mục tiêu chính: tầm nhìn dài hạn, thập kỷ chuyển đổi và hành động khí hậu khẩn cấp. Mục tiêu trọng tâm của LHQ trong năm nay là tạo ra một liên minh toàn cầu thực sự để trung hòa thải khí nhà kính vào năm 2050.
Nhà lãnh đạo LHQ cũng nhấn mạnh sự phục hồi sau đại dịch COVID-19 là cơ hội để các nước tái thiết nền kinh tế mạnh mẽ hơn và hiệu quả hơn. Để làm được điều đó, cần phải đầu tư vào một nền kinh tế xanh, tạo ra việc làm ổn định, được trả lương cao để đảm bảo sự thịnh vượng, công bằng và bền vững hơn.
TTK Guterres khẳng định hiện là thời điểm thực hiện thay đổi mang tính chuyển đổi: dần loại bỏ than đá; hỗ trợ một quá trình chuyển đổi công bằng, đào tạo và tạo cơ hội cho những người bị ảnh hưởng; ngừng đầu tư vào các dự án nhiên liệu hóa thạc... Ông nhấn mạnh sự cần thiết phải thu hẹp khoảng cách tài chính bằng cách hỗ trợ các nước đang chịu tác động tàn khốc của cuộc khủng hoảng khí hậu.
Hội nghị thượng đỉnh về biến đổi khí hậu: Trung Quốc, EU cất tiếng nói chung 5 năm sau khi thỏa thuận lịch sử về chống biến đổi khí hậu là Hiệp định Paris được ký kết vào năm 2015, Hội nghị thượng đỉnh Tham vọng Khí hậu diễn ra mới đây dưới hình thức trực tuyến để thúc đẩy các mục tiêu về khí hậu mà cộng đồng quốc tế đã hướng tới. Cảnh khô hạn trên cánh...